Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn địa lý
MA TRẬN Đ KIM TRA HC K I NĂM HC MÔN: ĐA L 6 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trái Đất - Biết được định nghĩa về bản đồ và các phương hướng trên bản đồ. - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả - Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm cña líp vá tr¸i ®Êt. 80% TSĐ = 8 điểm Số câu: 1 câu Số điểm: 3 điểm Số câu: 2 câu Số câu: 5 điểm Các thành phần tự nhiên của Trái Đất - So sánh được sự khác nhau giữa hai dạng địa hình bình nguyên(đồng bằng) và cao nguyên. 20% TSĐ =2 điểm Số câu: 1 câu Số điểm: 2 điểm TSĐ: 100% = 10 ®iÓm Tổng số câu: 4 30% TSĐ =3 điểm 1 câu 50% TSĐ =5 điểm 2 câu 20% TSĐ =2 điểm 1 câu PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU Đ KIM TRA HC KỲ I - NĂM HC 2011-2012 TRƯỜNG THCS THỦY AN Môn: Địa lý - LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (3 điểm) Bản đồ là gì ? Làm thế nào để xác định được phương hướng trên bản đồ? Câu 2: (3 điểm) Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ? Câu 3: (2 điểm) So sánh sự khác nhau giữa bình nguyên (đồng bằng) và cao nguyên? Câu 4: (2 điểm) Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và cho biết vai trò của nó đối với đời sống sinh vật? Hết PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS THỦY AN HƯỚNG DẪN CHẤM TRA HC KỲ I NĂM HC 2011-2012 Môn: Địa lý - LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút Câu Đáp án Điểm 1 - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. - Cách xác định phương hướng trên bản đồ: + Với bản đồ có kinh tuyến,vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng. + Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại. 1đ 1đ 1đ 2 - Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: + Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66 0 33’trên mặt phẳng quỹ đạo. + Hướng tự quay: từ Tây sang Đông. + Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm). Vì vậy bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ. - Hệ quả: + Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. + Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam trên bề mặt Trái Đất. 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 3 - Bình nguyên : + Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa các sông lớn gọi là châu thổ. + Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao dần 500m. Thuân lợi cho phát triển nông nghiệp. - Cao nguyên : + Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc; độ cao tuyệt đối của cao nguyên trên 500m. + Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau Lớp vỏ Trái đất dày chừng 5 đến 70 km ở trạng thái rắn chắc, nhiệt độ càng vào sâu trong lòng đất càng cao ( tối đa chừng 1000 0 C) là lớp mỏng nhất nhưng rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác của Trái Đất như không khí, nước, rất cần thiết cho sự sống các sinh vật và xã hội loài người 2đ . 2 câu 20% TSĐ =2 điểm 1 câu PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU Đ KIM TRA HC KỲ I - NĂM HC 2 011 -2 012 TRƯỜNG THCS THỦY AN Môn: Địa lý - LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (3 điểm) Bản đồ là. lớp vỏ Trái Đất và cho biết vai trò của nó đối với đời sống sinh vật? Hết PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS THỦY AN HƯỚNG DẪN CHẤM TRA HC KỲ I NĂM HC 2 011 -2 012 Môn: Địa lý - LỚP 6 Thời. MA TRẬN Đ KIM TRA HC K I NĂM HC MÔN: ĐA L 6 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trái Đất - Biết được định nghĩa về bản đồ và các phương hướng trên bản đồ. - Trình bày được chuyển