Đánh giá khả năng sinh sản và tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn công ty cổ phần thiên thuận tường, thành phố cẩm phả, quảng ninh

71 3 0
Đánh giá khả năng sinh sản và tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn công ty cổ phần thiên thuận tường, thành phố cẩm phả, quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG DIỄM LY Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY THIÊN THUẬN TƯỜNG, TP CẨM PHẢ, QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG DIỄM LY Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY THIÊN THUẬN TƯỜNG, TP CẨM PHẢ, QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 - TY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Trường Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Kính thưa thầy cơ! Bài báo cáo tốt nghiệp chun đề “Đánh giá khả sinh sản tình hình mắc bệnh đàn lợn nái nuôi trại lợn Công ty Cp Thiên Thuận Tường, Tp Cẩm Phả, Quảng Ninh” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ, hỗ trợ em suốt thời gian thực tập tháng vừa qua Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Thầy, Cô giáo Khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em để chuẩn bị hành trang đường học tập làm việc sau Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Đức Trường nhiệt tình hướng dẫn để em hồn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, phòng ban, kỹ thuật, cán công nhân công ty Thiên Thuận Tường giúp đỡ em q trình học tập thực Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 07 năm 2022 Sinh viên Hoàng Diễm Ly i ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn sở năm (2019 - 2021) 33 Bảng 4.2 Chế độ ăn nái sinh sản trại 34 Bảng 4.3 Số lượng lợn chăm sóc ni dưỡng trại 41 Bảng 4.4 Tình hình sinh sản số lợn nái phân công 42 Bảng 4.5 Chỉ tiêu số lượng lợn trại 43 Bảng 4.6 Lịch sát trùng trại 45 Bảng 4.7 Kết thực vệ sinh thú y 46 Bảng 4.8 Lịch tiêm phòng vaccine cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 47 Bảng 4.9 Kết tiêm vaccine cho lợn nái sinh sản 48 Bảng 4.10 Kết tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn theo mẹ 48 Bảng 4.11 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 49 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại 51 Bảng 4.13 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn theo mẹ 52 Bảng 4.14 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ 53 Bảng 4.15 Kết số công tác khác 54 ii iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Cổ phần Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính GnRH : Hormone giải phóng Gonadotropin FSH : Hormone Follicle-stimulating HCTC : Hội chứng tiêu chảy KTKS : Khai thác khoáng sản LH : Hormone Luteinizing NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NXB : Nhà xuất TS : Tiến sĩ TP : Thành phố TT : Thể trọng iii iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.1.2 Kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng, phát dục lợn giai đoạn theo mẹ 12 2.1.4 Kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc lợn theo mẹ 13 2.1.5 Các bệnh thường gặp lợn nái sinh sản giai đoạn đẻ nuôi 17 2.1.6 Một số bệnh thường gặp lợn theo mẹ 23 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 30 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tượng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung tiến hành 31 3.4 Các tiêu theo dõi 31 3.5 Phương pháp thực 31 iv v 3.5.1 Phương pháp đánh giá tình hình chăn ni trại 31 3.5.2 Phương pháp xác định tình hình nhiễm bệnh trại 32 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu với cơng thức tính 32 Phần 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tình hình chăn ni lợn sở 33 4.2 Kết chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 34 4.2.1 Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ………………………………………………………………………… 34 4.2.2 Kết thực biện pháp chăm sóc đàn lợn nái sinh sản trại 41 4.2.3 Kết q trình chăm sóc ni dưỡng lợn trại 43 4.3 Kết thực công tác phòng bệnh cho đàn lợn trại 44 4.3.1 Quy trình vệ sinh phịng bệnh 44 4.3.2 Kết công tác vệ sinh thú y 46 4.3.3 Kết tiêm vaccine phòng bệnh 47 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn 49 4.4.1 Kết chẩn đoán cho lợn nái sinh sản trại 49 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 50 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại lợn 51 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn 52 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại lợn 53 4.6 Kết công tác khác 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam đất nước nông nghiệp, từ ngàn đời song hành phát triển nơng nghiệp lúa nước chăn ni ngành nghề trọng yếu đất nước Nằm nhóm nước có ngành chăn ni lợn lớn giới Việt Nam lại không thuộc nhóm quốc gia xuất thịt hàng đầu chăn ni lợn Việt Nam trì tình trạng nhỏ lẻ kéo dài với 2,5 triệu nông hộ [30] Chính vậy, ngành chăn ni nước ta dần chuyển giao cấu từ hình thức chăn ni nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại, quy mô công nghiệp với trang thiết bị đồng bộ, đại hóa, quy trình chăn ni giám sát chặt chẽ, hạn chế dịch bệnh, hạ giá thành sản phẩm mà giúp nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường nước Năm 2021 năm đầy biến động ngành chăn ni nói riêng kinh tế giới nói chung Tình hình dịch COVID diễn biến phức tạp, số ca mắc liên tục tăng cao, quốc gia đóng cửa hạn chế thơng thương làm đứt gãy chuỗi logistic tồn cầu gây ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất hoạt động xuất, nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Dịch bệnh động vật diễn biến phức tạp; thị trường tiêu thụ nông sản giảm chịu tác động từ chiến tranh thương mại kinh tế lớn, nước gia tăng hàng rào kỹ thuật Giá nguyên liệu tăng, nhu cầu giảm dịch Covid-19 tình hình dịch tả lợn châu Phi khó lường Số liệu từ Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) cho thấy, tính đến ngày 28/11/2021 có 901 xã 43 tỉnh, thành phố có bệnh dịch tả lợn Châu Phi chưa qua 21 ngày Trên 231.000 lợn bị buộc phải tiêu hủy với trọng lượng lợn tiêu hủy khoảng 10.000 tấn, tăng lần so với kỳ năm 2020 Đây thách thức lớn với doanh nghiệp ngành chăn ni Với mục đích góp phần thân vào phát triển ngành chăn nuôi nâng cao kỹ thuật xử lý cơng việc,có hội cọ xát với thực tế, gắn kết với kiến thức học vào môi trường nghiên cứu sản xuất chăn nuôi, xếp thầy cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá khả sinh sản tình hình mắc bệnh đàn lợn nái nuôi trại lợn Công ty Cp Thiên Thuận Tường, Tp Cẩm Phả, Quảng Ninh” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Nắm tình hình sản xuất chăn ni lợn trang trại công ty CP KTKS Thiên Thuận Tường, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái trại - Thực thao tác chăn nuôi cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại - Biết chẩn đốn, phịng bệnh điều trị bệnh thường gặp lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Rèn luyện tay nghề, nâng cao kỹ chuyên môn kỹ sống - Có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế chăn nuôi trang trại lợn theo hướng công nghiệp 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Tham khảo điều tra tình hình sản xuất chăn ni trang trại cơng ty CP KTKS Thiên Thuận Tường, TP Cẩm Phả, Quảng Ninh - Áp dụng phương pháp, kỹ thuật cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ đạt suất tốt chất lượng cao - Xác định tình hình mắc bệnh có biện pháp phịng trị thích hợp đàn nái sinh sản lợn theo mẹ Đẻ khó 50 14 Qua bảng 4.11 cho thấy số lượng lợn nái mắc bệnh sản khoa nhiều bệnh hô hấp Nguyên nhân chủ yếu lợn nái lứa đẻ nhiều già yếu, thao tác kỹ thuật đỡ đẻ chưa (làm đứt nhau, thao tác móc thai gây tổn thương bên đường sinh dục), qua trình phối giống khơng đảm bảo vệ sinh làm mầm bệnh có hội xâm nhập vào thể lợn nái gây bệnh Bệnh hô hấp nái trại chủ yếu viêm đường hô hấp do: môi trường chuồng ẩm ướt, sức đề kháng nái giai đoạn sau đẻ yếu thời tiết lạnh chuồng chưa cung cấp đủ nhiệt độ cho nái sau sinh dễ bị bệnh Em có thêm nhiều kinh nghiệm cơng tác chẩn đốn bệnh thường gặp lợn nái sinh sản trại: - Chẩn đoán lâm sàng nái mắc bệnh viêm tử cung qua triệu chứng như: nái sốt, bỏ ăn giảm ăn, âm hộ bị sưng đỏ, chảy dịch trắng hồng - Lợn đẻ khó có triệu chứng như: lợn có biểu đẻ 12 không đẻ được, lợn vỡ ối rặn đẻ 15 phút không đẻ được, thời gian đẻ kéo dài bình thường, lợn nằm mệt mỏi rặn yếu không rặn, cắn con, chảy dịch màu nâu xám - Lợn bị viêm vú có triệu chứng: sốt, bỏ ăn, khơng cho bú, vú bị sưng đỏ, tiết sữa - Lợn mắc bệnh hơ hấp thường có biểu hiện: bỏ ăn, ho nhiều, sốt cao, mệt mỏi ủ rũ, chảy dịch mũi Bệnh có tỉ lệ xuất cao vào mùa đông 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 50 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại Chỉ tiêu Kết Số điều trị Tên Thuốc liều lượng (con) Số lợn điều trị (con) bệnh Số lợn Tỷ lệ khỏi (%) (con) + Ceftri one LA: 1ml/15kg TT Viêm đường + Oxytocin: 2ml/con sinh dục + Hanalgin C: 1ml/10kg TT 75 2 100 7 100 6 100 + Dexamethasone: 1ml/10 kg TT + Nước trà xanh đặc: thụt rửa tử cung Viêm vú + Gentamox: 1ml/10kg TT + Catosal: 1ml/10kg TT + Oxytocin: 2ml/con Đẻ khó Viêm đường + Oxytocin: 2ml + Han-prost: 0,7ml + Ceftiofur: 1ml/15kg TT + Catosal: 1ml/10kg TT hô hấp Bảng kết mà em điều trị số bệnh đàn lợn nái ni trại, tỷ lệ khỏi bệnh bệnh viêm tử cung thấp mắc lâu thể mãn tính nên khó chữa khỏi hồn tồn Ngồi việc sử dụng thuốc điều trị, cần thực vệ sinh sát trùng chuồng trại để hạn chế lây lan bệnh Lợn mắc viêm vú, viêm tử cung cần vệ sinh bầu vú, âm đạo cồn iod pha loãng Bổ sung thêm vitamin vào phần ăn hàng ngày lợn để tăng sức đề kháng 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại lợn 51 4.5.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn Bảng 4.13 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn theo mẹ Chỉ tiêu Số lợn mắc bệnh Tỉ lệ mắc (con) (%) Hội chứng tiêu chảy 121 19,61 Viêm đường hô hấp 51 8,26 Viêm da tiết dịch 10 1,62 Tên bệnh Kết bảng 4.13 cho thấy tình hình mắc bệnh đàn lợn ni trại cịn xảy cao Số lượng lợn mắc hội chứng tiêu chảy đàn cao Nguyên nhân chủ yếu chuồng trại cũ nhiều trang thiết bị hỏng hóc quạt thơng gió, giàn mát khơng đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho lợn con, bóng úm chưa cung cấp đủ nên vào mùa đông lợn bị lạnh giảm sức đề kháng dễ bị vi khuẩn có hại công Lợn trại bị tiêu chảy chủ yếu vi khuẩn như: Clostridium, E.coli, cầu trùng, coronavirus (PED) Nguyên nhân mầm bệnh tồn chuồng, lợn thường xuyên mắc phải, trình vệ sinh khử trùng chuồng để chuyển đàn nái sinh sản tình trạng thiếu chuồng nên việc để trống chuồng khử trùng thực chưa hiệu Các đàn mắc bệnh thường nằm sát chuồng việc cách ly đàn bị chưa tốt dễ lây lan cho chuồng 52 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại lợn Bảng 4.14 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ Bệnh Thuốc liều lượng Số lợn Số lợn Tỷ lệ điều trị khỏi khỏi (con) (con) (%) 121 116 95,86 51 45 88,23 10 10 100 + Tiêm Norfacoli: 1ml/15kg TT Hội chứng tiêu chảy + Hoặc Han-ceft: 1ml/10kg TT + Kết hợp Atropin: 1ml/10kg TT Viêm + Norfloxacin: 1ml/15kg TT đường + Hoặc Ceftri one LA: 1ml/10g TT hô hấp + Kết hợp Catosal: 1ml/5-10kg TT  Iodine 5% – 15ml pha lỗng với lít nước đun sơi để nguội để rửa chỗ lở loét Viêm da tiết dịch  Xanh Methylen – 5% bôi lên vùng da lở loét  Tiêm Amoxicillin: 1ml/10kg TT  Trộn B-complex: -10g/con Có thể thấy, tỉ lệ khỏi bệnh đạt mức cao q trình chăm sóc thường xun kiểm tra chuồng, phát ngăn chặn kịp thời bệnh Có phương án cách ly lợn bị bệnh, hạn chế lây lan bệnh Hầu hết lợn bổ sung thuốc Nova-coc có chứa thành phần Toltrazuril thuốc đặc trị cầu trùng giúp phòng chữa bệnh, từ ngày tuổi lợn cho uống kháng thể E.coli giúp phòng tiêu chảy E.coli gây Ngoài việc trộn amoxcolistin cho lợn ăn dặm giúp phòng tiêu chảy, bổ sung thêm 53 premix, vitamin tăng sức đề kháng cho lợn Tuy nhiên, chuồng trại cần bổ sung thêm bóng úm, sửa lại hệ thống thơng gió, giàn mát, giãn cách số ngày đuổi nái đẻ để có thời gian trống chuồng sát trùng chuồng triệt để 4.6 Kết công tác khác Ngồi việc chăm sóc, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái phân cơng em cịn tham gia hỗ số công việc chung như: chuyển nái sau chuồng nái chửa, mổ hecni, chuyển lợn xuống chuồng cai sữa, Công tác ngoại khoa cho đàn lợn sơ sinh em tự tay thực Bảng 4.15 Kết số công tác khác Số lợn Nội dung STT Kết an toàn Số Tỉ lệ thực lượng (%) (con) (con) Chuyển nái cai sữa chuồng 52 52 100 Mổ hecni 3 100 566 566 100 574 574 100 562 562 100 1523 1523 100 Mài nanh + uống BMD 10g + tiêm sắt 2ml + tiêm gentamox 0,5ml Cắt đuôi + tiêm Han- tuxin 0,2ml Thiến lợn đực + uống Novacoc 1ml + tiêm kháng sinh gentamox 0,5ml Chuyển lợn cai sữa xuống chuồng cai Các công việc chung đuổi nái, chuyển lợn thực với hỗ trợ công nhân, kỹ thuật sinh viên trại Số mổ hecni chưa nhiều kỹ thuật tay nghề yếu nên đa số lợn bị hecni kỹ thuật trại trực tiếp mổ, sinh viên quan sát hỗ trợ giữ lợn, chuẩn bị dụng 54 cụ Tuy nhiên tỉ lệ sống lợn mổ 100% Qua đó, em thấy tự tin vững vàng hơn, chuyên môn tay nghề nâng cao, kinh nghiệm thực tế hữu ích cho cơng việc sau 55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập sở em có số kết luận hiệu chăn ni trại sau:  Tình hình chăn ni trại đạt hiệu cao tương đối ổn định  Công tác vệ sinh, sát trùng trọng quan tâm  Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trang trại sản xuất lợn giống thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật viên công ty thức ăn chăn nuôi Dehus công ty thức ăn chăn nuôi Cargill  Đàn lợn trại tiêm phòng vaccine đầy đủ với tỉ lệ an toàn tới 100%  Năng suất sinh sản lợn nái trại đạt 12,34 con/nái  Tỷ lệ sống lợn đến cai sữa đạt 90,43%  Trung bình khối lượng sau cai sữa đạt mức 6,32kg/con  Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục lợn nái 26%  Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp lợn nái 12% 5.2 Đề nghị Trong tháng thực tập trại em thấy số tồn cần phải khắc phục để nâng cao sản xuất chất lượng cho lợn trang trại, em có số ý kiến đề xuất sau: - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái lợn theo mẹ - Nên giãn cách lịch phối để có thời gian trống chuồng lâu tiêu diệt mầm bệnh chuồng trước chuyển đàn nái sinh sản - Sửa chữa nơi hỏng hóc, cũ chuồng để q trình chăn ni, sản xuất đạt kết cao 56 - Bổ sung thêm loại thuốc điều trị, nâng cao sức đề kháng cho lợn Thay loại dụng cụ thú y cũ hỏng hóc 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình sinh lí sinh sản gia súc, NXB Nông Nghiệp, tr.12 Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thị Dịu (2015).“Tình hình bệnh sản khoa đàn lợn nái ngọai thuộc khu vực đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XXII(1): 77 - 83 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Văn Quang, Tô Long Thành (2020) “Kết thử nghiệm phác đồ điều trị lợn mắc bệnh Streptococcus Suis gây Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ 225, S 08 (2020) Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc My, Huỳnh Văn Kháng(1999), Bệnh lợn nái lợn con, NXB nông nghiệp Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2009), Sinh sản vật nuôi, NXB giáo dục Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, NXB Đà Nẵng Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp 10 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 58 11 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (1999), “Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phịng trị” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr 47 -51 12 Nguyễn Ngọc Phục (2004), Công tác thú y chăn nuôi lợn, NXB Lao động – xã hội 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng nghiệp 14 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, NXB Nông nghiệp 15 Nguyễn Văn Thanh (2007), Báo cáo Khoa học Mối liên hệ bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy lợn bú mẹ thử nghiệm biện pháp phịng, trị, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 53-56 Đại học Nông nghiệp I 16 Phạm Ngọc Thạch, Phạm Thị Lan Hương (2020), Chuyên mục Phịng bệnh viêm tử cung heo nái, Tạp chí Người chăn nuôi 17 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 59 20 Bollwahn W., Knörl, H., Heinritzi (1983), K Klinik und Diagnose des latenten Eisenmangels beim Ferkel, Praktische Tierarzt, p 64, 294–299 21 Den Hartog L A and Van Kempen G J M 1980, Relation between nutrition and fertility in pigs, Neth J agric Sci 28: 211-227 22 Hughes, James (1996), Maximising pigs production and reproduction, Compus, hue University of Agriculture and Forestry, September 23 John A (2020), Swine Production and Management, 1st Edition, Narendra publishing house delhi (India) 24 Konisgmar Escobar GarcíaTércia Cesária Reis de Souza, Gerardo Mariscal Landín, Araceli Aguilera Barreyro, María Guadalupe Bernal Santos, José Guadalupe Gómez Soto (2012), Nutrient Requirements of Swine 11th revised ed., National Research Council, National Academy Press: Washington, DC, USA, p 84 25 McIntosh G B (1996), Mastitis metritis agalactia syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Astralia, Unpublish, pp.1 -4 26 Taylor D J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university 27 Tummaruk, P., Lundeheim, N., Einarsson, S & Dalin, A.M (2000), Reproductive performance of purebred Swedish Landrace and Swedish Yorkshire sows 28 Smith B B., Martineau G., Bisaillon A (1995), Mammary gland and lactaion probltôis, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, p 40 – 57 60 29 Venn J.A., McCance R.A., Widdowson E.M (1947), Iron metabolism in piglet anaemia, Journal of Comparative Pathology and Therapeutics, p 57, 314–325 III Tài liệu trích dẫn từ Internet 30 https://vnexpress.net/c-p-viet-nam-bat-tay-nong-dan-chan-nuoi-heotheo-chuoi-khep-kin-3837278.html 31 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treat of Disease, http://www.thepigsite.com 61 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRẠI Hình Tắm cho lợn nái Hình Tiêm thuốc oxytocin cho nái Hình Tiêm vaccine cho lợn Hình Cố định lợn mổ hecni 62 Hình Tiêm thuốc cho nái Hình Lăn bột lợn Hình Đỡ đẻ lợn Hình Cắt lợn 63 Hình Mài nanh lợn Hình 11 Cho lợn uống BMD Hình 10 Tiêm thuốc cho lợn Hình 12 Tiêm sắt cho lợn 64

Ngày đăng: 30/03/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan