Untitled i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan và chịu hoàn toàn trách nhiệm rằng Luận văn này là kết quả nghiên cứu học tập của chính bản thân tác giả với sự hướng dẫn khoa học của Phó Giáo sư, Tiến sĩ[.]
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan chịu hoàn toàn trách nhiệm rằng: Luận văn kết nghiên cứu học tập thân tác giả với hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Bá Uân Tài liệu, tư liệu phục vụ nghiên cứu luận văn trung thực trích dẫn đầy đủ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Trần Thị Hương Ly i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Kinh tế với Đề tài“Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Võ Nhai”, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ, động viên hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế Quản lý, Phòng Đào tạo Trường Đại học Thủy Lợi Tác giả gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, giáo giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tác giả bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Bá Uân - Người trực tiếp, tận tình, hướng dẫn cung cấp tài liệu, thơng tin khoa học cần thiết cho luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo UBND huyện Võ Nhai, quan chun mơn có liên quan Chi Cục Thống kê huyện tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu thu thập tài liệu, số liệu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Tổng quan kinh tế hộ gia đình 1.1.1 Một số khái niệm liên quan [1] [2] 1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình [2] [4] 1.1.3 Vai trị phát triển kinh tế hộ gia đình [3] [4] 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế hộ gia đình [6] 11 1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế hộ gia đình 11 1.2.2 Các tiêu chí phản ánh phát triển kinh tế hộ gia đình 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình [6] [7] 13 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương .13 1.3.3 Các sách nhà nước 13 1.3.4 Tổ chức lãnh đạo quyền địa phương 14 1.3.5 Năng lực khát vọng làm giàu người dân .14 1.3.6 Quy mơ tính chất thị trường 14 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ gia đình 14 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ số địa phương 14 1.4.2 Những học rút cho huyện Võ Nhai .17 1.5 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .17 Kết luận chương 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN 20 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Võ Nhai [14] [15] 20 iii 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 23 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên [16] [17] 29 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình huyện Võ Nhai 31 2.2.1 Những sách địa phương phát triển kinh tế hộ 32 2.2.2 Thực trạng phát triển quy mô yếu tố sản xuất 33 2.2.3 Thực trạng trình độ sản xuất kinh doanh chủ hộ [15] 35 2.2.4 Thực trạng đầu tư, thu nhập tích lũy kinh tế hộ gia [15] 37 2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế hộ gia đình huyện Võ Nhai 49 2.3.1 Những thành công 49 2.3.2 Những hạn chế 50 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 51 Kết luận chương 53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI 54 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Võ Nhai đến năm 2023 54 3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 54 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế gia đình địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 58 3.2 Những hội thách thức cho trình phát triển 59 3.2.1 Những hội 59 3.2.2 Những thách thức 60 3.3 Những giải pháp đề xuất 62 3.3.1 Hồn thiện chế, sách kinh tế hộ 62 3.3.2 Giải pháp đất đai 64 3.3.3 Giải pháp vốn 65 3.3.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật 68 3.3.5 Giải pháp nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh hộ gia đình 70 iv 3.3.6 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ 73 3.3.7 Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 74 Kết luận Chương .76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 25 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Võ Nhai năm 2016-2018 24 Bảng 2.2 Quy mô dân số huyện Võ Nhai, giai đoạn 2015-2018 27 Bảng 2.3 Số lao động độ tuổi huyện Võ Nhai .28 giai đoạn 2015 - 2018 28 Bảng 2.4 Thông tin chủ hộ điều tra 35 Bảng 2.5 Đặc điểm điều kiện sản xuất hộ điều tra năm 2018 36 Bảng 2.6 Thực trạng tổng thu hộ điều tra năm 2018 (tính bình qn 01 hộ) 39 Bảng 2.7 Thu cấu khoản thu từ nơng nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2018 (tính bình qn 01 hộ) 40 Bảng 2.8 Thu cấu khoản thu từ sản xuất lâm nghiệp nhóm hộ điều tra năm 2018 (tính bình qn hộ) 41 Bảng 2.9 Chi phí sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ 44 địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên năm 2018 44 Bảng 2.10 Thực trạng chi tiêu hộ điều tra năm 2018 (tính bình qn hộ điều tra) 47 Bảng 2.11 Thực trạng tích lũy hộ gia đình địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên năm 2018 48 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ngun nghĩa CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CSXH Chính sách xã hội DTTS Dân tộc thiểu số HĐSXKD Hoạt dộng sản xuất kinh doanh HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XT Kinh tế - Xã hội NLKH Nông lâm kết hợp NTM Nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hộ gia đình tế bào xã hội, kinh tế hộ gia đình hạt nhân, đơn vị sở góp phần chung vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Kinh tế hộ gia đình phát triển đồng nghĩa với đói nghèo đẩy lùi tạo đổi thay diện mạo làng khu vực nông thôn Hộ gia đình nơng dân xác định trở thành đơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh (SXKD) tự chủ Kinh tế hộ gia đình phát huy tính động, sáng tạo, tích cực SXKD làm cho Nông nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ Từ chỗ thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo Đời sống nông thôn, nông dân cải thiện nâng cao rõ rệt Tuy nhiên, đến vấn đề đặt tiếp tục phát triển kinh tế hộ gia đình nào? Thực trạng, xu hướng phát triển kinh tế hộ gia đình; Các mục tiêu, phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đó vấn đề lớn cần phải làm sáng tỏ lý luận thực tiễn Võ Nhai huyện vùng cao tỉnh Thái Nguyên Trong năm qua, với phát triển kinh tế chung nước, đời sống kinh tế xã hội nhân dân dân tộc huyện có nhiều đổi thay rõ dệt Vốn huyện miền núi, đất đai rộng lớn chủ yếu đất đồi núi, trình độ sản xuất thấp, việc phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn, việc khai thác sử dụng nguồn lực hộ gia đình cịn nhiều hạn chế Vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đoàn thể nhà khoa học quan tâm Vấn đề đặt là: Cần làm rõ trạng kinh tế hộ gia đình huyện Võ Nhai từ tìm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình huyện tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đó số vấn đề đặt cần nhà khoa học nghiên cứu giải đáp Xuất phát từ tính cấp thiết thực trạng việc phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện vùng cao Võ Nhai thời gian qua, với kiến thức nghiên cứu học tập, kết hợp với kinh nghiệm hiểu biết qua môi trường công tác thực tế, tác giả chọn đề tài "Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất số giải pháp có khoa học có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn quy định pháp luật hành nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận Đề tài luận văn thuộc chuyên ngành Kinh tế, q trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa tiếp cận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin quy luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường b Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập số liệu, phân tích số liệu số cơng cụ dùng để xử lý phân tích thơng tin * Phương pháp chọn mẫu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu phải đại diện cho vùng nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, mơi trường, văn hóa * Thu thập số liệu: Việc thu thập số liệu tiến hành theo nguồn, nguồn số liệu thứ cấp nguồn số liệu điều tra - Nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ: Tài liệu quan nhà nước, tổ chức xã hội; cơng trình cơng bố; báo cáo quan chức mặt dân số, lao động, đất đai, vốn kết hoạt động sản xuất kinh doanh (HĐSXKD); Tình hình hộ gia đình sản xuất, đời sống, nguồn vốn, việc làm, mở rộng ngành nghề phi nơng nghiệp, nhà ở, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, sức khỏe mơi trường