1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 4.2. Các Tinh Chat Vat Ly Và Phân Loại Da Tram Tich.ppt

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 5 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐÁ CHƯƠNG 4 2 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐÁ PHÂN LOẠI ĐÁ TRẦM TÍCH CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐÁ TRẦM TÍCH 1 Màu sắc Là một yếu tố quan trọng, dấu hiệu đặc trưng có thể d[.]

CHƯƠNG 4.2 CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐÁ PHÂN LOẠI ĐÁ TRẦM TÍCH CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐÁ TRẦM TÍCH Màu sắc: Là yếu tố quan trọng, dấu hiệu đặc trưng dùng để:  Nhận dạng đá  Phân chia liên kết địa tầng  Khôi phục điều kiện cổ địa lý: Cổ khí hậu, cổ mơi trường hóa lý thành tạo Phân loại màu theo Pustovalov + Màu kế thừa: Màu khoáng vật tha sinh + Màu tự sinh: Màu khoáng vật tự sinh + Màu thứ sinh: Màu biến đổi thứ sinh phong hóa + Màu hỗn hợp Độ rỗng () Độ hổng (M) Vp  = - 100 (%) (1) V • Vp thể tích lỗ rỗng khối đá • V thể tích khối đá  phụ thuộc vào cách xếp hạt, kiểu xi măng, rửa lũa, nứt nẻ, Phân loại độ rỗng Độ rỗng hữu hiệu (hiệu dụng) ef (Me) có cơng thức (1) Vp gồm lỗ rỗng thông (khơng kể lỗ rỗng bị đóng kín) Độ rỗng động d: Tuỳ thuộc vào građien áp suất, có phần chất lưu lỗ hổng thơng tham gia vào dịng chảy Thể tích chất lưu tham gia vào dòng chảy cho ta khái niệm độ rỗng động 3 Độ thấm Độ thấm môi trường thông số đo mức độ dễ dàng mà chất lưu (lỏng khí) thấm qua mơi trường tác dụng gradien áp suất PHÂN LOẠI ĐÁ TRẦM TÍCH Cơ sở phân loại Cũng ngành khoa học tự nhiên khác thạch học kết tinh việc phân loại đá trầm tích trước hết sở: Nguồn gốc; Điều kiện thành tạo  Ở Tây Âu phổ biến cách phân loại P.Nigli (1952)  Ở Mỹ phổ biến cách phân loại F.J Pettijohn (1946), W.H Twen Hofel (1950)  Ở Liên Xô (cũ) phổ biến cách phân loại: L.V Puxtovalov (1940), M.S Svetxov (1958), G.I Teodorovich (1958) Phân loại Svetxov Phân loại Svetxov Trên sở nguồn gốc, chia đá trầm tích thành nhóm lớn: Nhóm Đá trầm tích vụn học; Nhóm Đá trầm tích sét; Nhóm Đá trầm tích hố học sinh hố Trong nhóm vào tiêu chí cụ thể mà phân loại chi tiết Ví dụ: * Đối với trầm tích hợc dựa vào kích thước hạt vụn chia cát, cuội, sỏi * Đối với trầm tích sinh hố tiêu chí lại thành phần khống vật, hố học Tiêu chí độ hạt có giá trị 2 Danh pháp đá trầm tich Khác với đá magma, đá trầm tích thành tạo bề mặt Trái đất chịu nhiều tác dụng yếu tố ngoại lực, yếu tố lại biến đổi theo không gian thời gian Mặt khác trình thành tạo đá trầm tích q trình lâu dài • • • • • • Đặt tên đá dựa nguyên tắc sau Theo độ hạt Đối với trầm tích học; ví dụ cát kết, bột kết Theo nguồn gốc Ví dụ cuội kết sơng Theo mức độ biến đổi Ví dụ đá vơi dolomit hố Theo cơng dụng tính chất cơng nghiệp, vật lý Đá vơi xi măng Theo tên gọi có tính chất lịch sử VD: Acko, grauvac Theo dạng sinh vật tạo nên đá Ví dụ đá vơi san hơ; đá vơi trùng thoi Một số nguyên tắc ưu tiên Ưu tiên thành phần chiếm ưu có tính chất định nguồn gốc phát sinh yếu tố công nghệ học chúng Đó thành phần tạo đá (chiếm > 10%) Những thành phần phụ (< 10%) ghép nối chữ chứa Ví dụ: Trong loại đá gồm 94% vật chất sét, 6% mảnh vụn cát gọi sét chứa cát Trong loại đá có thành phần phức tạp 2- thành phần cách đặt tên phải ưu tiên thành phần có tỷ lệ lớn 2 Trong số trường hợp đặc biệt khống vật phụ lại có ý nghĩa quan trọng việc lập lại nguồn gốc, điều kiện sinh thành (ý nghĩa khoa học) phải ưu tiên cách đặt tên Ví dụ: Trong cát kết có 1% glauconit khống vật đặc trưng cho trầm tích biển nơng đá phải gọi cát kết thạch anh chứa glauconit 3 Trong phép gọi tên, thành phần khoáng vật phải ý tới đặc trưng kiến trúc, cấu tạo đá đặc trưng khác Ví dụ: Đá vơi có cấu tạo trứng cá phải gọi đá vôi trứng cá Đá vôi bị biến đổi tùy theo độ hạt gọi đá vôi tái kết tinh, đá vôi dạng cẩm thạch 4 Trong số trường hợp đá chứa loại khống sản có ích sử dụng công nghiệp hàm lượng đá khơng lớn thành phần phải ưu tiên phép đặt tên Ví dụ: Trong đá vơi chứa phosphorit với hàm lượng 30% quặng phosphorit vôi

Ngày đăng: 30/03/2023, 00:14

Xem thêm: