Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục phần 1

100 2 0
Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHAN VĂN KHA GIÁO TRÌNH [32 ểHằ OQDDOG H * NỘI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI GIÁO TRÌNH ỌUẢNIV n h a Nước vế G líto DỤC P(ỈS I S PHAN VĂN KHA GIÁO TRÌNH ỌUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ GIÁO DỤC (Giáo trình dùng cho khoa đào tạo SĐH quản lý giáo dục) NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC A/ớ đ ầ u C hư ng 1: M ột sô v ấ n dề c h u n g Trang ) Khái niệm quản lý II Các nhân tô quản lý 11 Chủ thể quán lý 11 Đối tượng quản lý 12 III Một sô quan điểm tiếp cận quản lý VI 15 Tiếp cận theo lịch sử - logic 15 Tiếp cận phân tích - tổng hợp 16 Tiếp cận mục tiêu 16 Tiếp cận hệ thống 16 Phát triển giáo dục sỏ tiếp cận nhu cầu xã hội 24 IV Các chức quản lý V 26 Khái niệm chức quản lý 26 Phân loại chức quản lý 27 Các phương pháp xây dựng kê hoạch quản lý 39 Kê hoạch nghiên cứu khoa học 39 Kế hoạch quản lý dự án 41 Kê hoạch xây dựng chiến lược 52 Nội dung quản lý - ma trận chức quản lý đôi tượng quản lý 52 VII Mối quan hộ quản lý chất lượng 'r»0 VIII Quản lý qua thời kỳ phát triển xã hội r>8 Một số xu hướng chung quán lý qua thòi kỳ ph át triển xã hội 58 Các mơ hình quản lý phát triển qua giai đoạn 59 Chương 2: N h n c v q u ả n lý n h n c giáo d ụ c (;] I II Nhà nước Khái niệm nhà nưúc quyền lực n hà nước BI Các dặc tn ín g ’cua Nhà nước *)4 Q uản lý nhà nước quản lý hành nhà nước 1)4 Khái niệpi 4 Các yếu tô quản lý nhà nước ằng vãn minh 94 Ợuán lý nhà nước vô giáo dục có nghĩa: Nhà nước thơng qn lý hệ thơng giiío dục quốc dán mục liêu, chương trình nội đuriị.’ kố hoạch giáo dục liêu chuán nhà giáo, quy chê thi hệ thong vãn hãng, chứng chí Nhà nước tập trung quán lv chất lượng giáo iluc, thực phân công, phân cấp quán lý giáo dục, tăng cường quyên tự chủ, trách nhiệm xã hội cùa sở giáo dục Dối với mỏi cấp học trình độ đào tạo có hệ thống quan quán lý Nhà nước tương ứng Nội dung quán lv nhà nước giáo dục qui định cụ thể chương VII Mục Điểu 99 Luật Giáo dục Hãm 2005 N ội d u n g q u ả n lý n h n c g iá o d ụ c Mười hai (6) nội dung quản lý nhà nước giáo dục qui định cụ thể chương VII Mục 1, Điều 99 Luật Giáo dục năm 2005, bao gồm: - Xây dựng chi đạo thực chiến lược quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển GD; - Ban hành tổ chức thực vãn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác; - Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử cấp vãn hằng, chứng chí; - Tổ chức, quản lý việc đảm bảo chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục; - Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục; -T ổ chức máy quán lý giáo dục; - Tố chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục; 95 - Huy động, quán lý, sử dụng nguồn lực đế phát triển nghiệp giáo dục; - Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục; - Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế vể giáo dục; - Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có Iihiềư cơng lao nghiệp giáo dục; - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục: giải khiếu nại tố cáo xử )ý hành vị vi phạm pháp luật giáo dục (6) Các quan quản lý nhà nước vể giáo dụ c Điểu 100 Luật Giáo dục 2005 qui định quan quán lý Nhà nước giáo dục nước ta (6) Tuy nhiên, Luật Giáo dục đề cập tới quan quán lý hành Nlià nước giáo dục, thuộc hệ thòng quan hành pháp, chưa đê cập tới quan thực chức lập pháp tư pháp (Tỏa án Nliân dân tối cao Viện Kiểm sát Nhân dán tối cao) Các quan quản lý hành Nhà nước giáo dục bao gồm: - Chính phủ thống quản lý giáo dục Chính phủ trình Quốc hội trước định chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ học tập công dân phạm vi nước, chủ trương cải cách nội dung chương trình cấp học, hàng nãm báo cáo Quốc hội hoạt động giáo dục việc thực ngân sách giáo dục 96 Hình 11: Sơ đố tổng thể quản lý hệ thống giáo dục đào tạo 97 Ghi chú: - Tòa án NDTC: Tòa án Nhân dân tối cao; - GDTX: Giáo dục thường xuyên; - ĐHSPKT: Đại học sư phạm kỹ thuật; - CĐSPKT: Cao đảng sư phạm kỹ thuật; - ƯBND: Úy ban nhân dân: - HĐND: Hội đồng nhân dân; - TCN: Trung cấp nghề; - CĐN: Cao đẳng nghề; - Viện Kiếm sát NDTC: Viện kiểm sát Nhân dân tối cao; - Tòa án NDTC: Tòa án Nhân dân tỏi cao; - Trung tâm HTCĐ: Trung tâm học tập cộng đồng; - Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục - Các Bộ, quan ngang Bộ phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực quản lý nhà nước giáo dục theo thám quyền - ủ y ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước giáo dục theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm đảm bảo điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mớ rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục địa phương Hệ thống quản lý giáo dục đào tạo nước ta phức tạp, chồng chéo, có nhiều đầu mối quản lý (Hình 11), chức nâng nhiệm vụ quan quản lý nhà nước cấp sở giáo dục đào tạo chưa phân định rõ ràng Các quan quản lý nhà nước cịn ơm đồm vụ, bng lóng qn lý, gây nhicu khó khăn, phiền nhiễu cho sở giáo dục đào tạo Hiện nay, vấn đề quan trọng phân cấp quán lý giáo dục việc phân định rõ ràng cấp quán lý (trung ương địa 98 phưiyng) thực trách nhiệm (chức nhiệm vụ) quyền hạn nhằm định hirớnsi hỏ Irợ kiếm sốt chất lượng dám báo cơng bàng Irong giáo dục: lại trao cho sớ giáo dục nhằm nâng cao quyrn tự chủ cho sở này: di dôi với việc xâv dựng hệ thống chịu tracli nhiệm đa chiều tronu giáo dục IV Q u ả n lý tạ i c c sở giáo dục v đ o tạ o Quán lý sớ giáo dục đào tạo quán lý tát cá nhân tố, hoạt động trình diễn sở GD - ĐT nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ đặt đôi với sở đào tạo Quán lv lại Cứ sớ đào lạo hoạt động quản ìv lác nghiệp phạm vi nội sớ đào tạo hoạt dộne phôi hợp cư sỏ' đào tạo với đôi tác Theo chức trường đại học, đôi tượng quản lý cua nhà trường đại học bao gồm: Đào tạo; Nghiên cứu khoa học; Sán xuất cung ứng dịch vụ; Các điểu kiện đám báo cho hoạt động (tổ chức nhãn sự, tài v.v ): Hợp tác quốc tế Xét theo cách tiếp cận nhà trường hệ thống quán lý trình vận hành hệ thống hao gồm quản lý đối tượng bán sau: Ọuản lý thành tố trình đào tạo theo khâu: từ đầu vào - trình dạy học - đầu Trong đó: Quán lý đầu vào: Cơ sớ vật chất (nhà xưởng, phòng học, thư viện ); Quãn lý tài (nguổn tài phán bổ, chi tiêu); Tuyển sinh; Ọuán lý đội ngũ giáo viên, cán quản lý, nhân viên; Ọuán lý học sinh Quản lý trình dạy học Quản lý trình dạy học dạng hoạt động quản lý công tác quản lý nhà trường, góp phần định chất lượng giáo dục, đối tượng quản lý là: hoạt động đội ngũ giáo viên hoạt động học tập, nép sinh hoạt học sinh; Quán lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình dạv học 99 Quản lý đầu Đầu khâu cuối trình giáo dục đào tạo Trong giai đoạn này, thông qua kết đánh giá kết học tập học sinh suốt trình học đánh giá kết học mơn học kết thi tốt nghiệp cuối khố học sinh Trong chế thị trường nay, hệ thống đào tạo nhân lực (dạy nghề, THCN, CĐ ĐH), quận lý đầu có ý nghĩa vô quan trọng Quản lý đầu không tuý đánh giá kêì học tập nói chung kết tốt nghiệp nói riêng học sinh, sinh viên, mà điều quan trọng theo dõi công ăn việc iàm người tốt nghiệp, khả thãng tiến nghề nghiệp họ trình hành nghề, qua đánh giá chặt lượng hiệu đào tạo, điều chinh trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thị trường lao động, thị trường việc làm, nhu cầu cộng đồng dân cư đơn vị, cỊuan doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng nhân lực sau đào tạo 100

Ngày đăng: 29/03/2023, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan