1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các mô hình kế toán trên thế giới và sự khác biệt giữa các mô hình này

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 256,1 KB

Nội dung

NHÓM CÂU HỎI 1 MỤC LỤC Mục lục 8 Các mô hình kế toán trên thế giới và sự khác biệt giữa các mô hình này? 2 9 Các mô hình vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế trên thế giới? Liên hệ tại một quốc gia cụ t[.]

NHÓM CÂU HỎI MỤC LỤC Mục lục Các mơ hình kế tốn giới khác biệt mơ hình này? Các mơ hình vận dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế giới? Liên hệ quốc gia cụ thể (Việt Nam, Mỹ, ) 10 Trình bày hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp theo IAS01 (khái niệm, nội dung, yếu tố cấu thành báo cáo tài chính)? 11 Các vấn đề chung Khuôn mẫu lý thuyết ( Conceptual Framework 2018); khái niệm, nội dung, mục đích, yếu tố cấu thành báo cáo tài chính? 11 12 Các giả định áp dụng theo Khuôn mẫu lý thuyết ( Conceptual Framework 2018)? Vận dụng giả định để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến đối tượng kế toán (tài sản, doanh thu thu nhập ) chuẩn mực kế toán quốc tế 13 13 Nội dung, kết cấu loại BCTC (5 báo cáo) theo chuẩn mực kế toán quốc tế 14 14 Các đặc điểm định tính BCTC theo Khn mẫu lý thuyết ( Conceptual Framework 2018)? 18 15 Trình bày cấu tổ chức Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB 19 16 Các phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo IAS 7? 22 17 Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ, xác định nguyên giá TSCĐ, đánh giá lại TSCĐ theo IAS 16? 25 18 Nội dung thuê tài sản bên thuê theo IFRS 16? 30 19 Các sở đo lường giá trị hàng tồn kho theo IAS 02? 36 20 Nội dung qui trình ghi nhận doanh thu theo IFRS 15? 38 21 Phân biệt chi phí liên quan đến hàng tồn kho, TSCĐ, khoản phúc lợi với người lao động, thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi vay vốn hóa? 44 22 Bất động sản đầu tư ghi nhận BĐS đầu tư theo IAS 40? 53 NHĨM CÂU HỎI SỐ 1 Các mơ hình kế toán giới khác biệt mơ hình này? Trên giới có nhiều mơ hình kế tốn có hai trường phái quan điểm quốc tế lớn áp dụng nhiều quốc gia mối liên hệ kế toán thuế hệ thống kế toán Châu Âu lục địa (Pháp, Ý, Đức, ) hệ thống kế toán Anglo-Saxon (Anh, Mỹ, Úc, ) Nhiều nghiên cứu mối liên hệ khác quốc gia theo thời gian áp lực phát triển Hệ thống kế toán Mỹ quốc gia thuộc trường phái Anglo - Saxon nói chung mang tính linh hoạt xét đốn nghề nghiệp cao, chuẩn mực kế tốn có vai trị xương sống hệ thống kế tốn, chi phối tồn hoạt động kế toán quốc gia Các chuẩn mực kế toán Ủy ban chuẩn mực kế tốn tài (FASB) soạn thảo ban hành Đây tổ chức chịu trách nhiệm ban hành chuẩn mực nghề nghiệp kế toán kiểm toán nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi Bên cạnh đó, Ủy ban Chứng khốn Mỹ (SEC) có ảnh hưởng đến việc thiết lập chuẩn mực kế toán việc đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin nhà đầu tư việc trình bày báo cáo tài Hệ thống kế tốn quốc gia thuộc nhóm châu Âu lục địa nói chung Pháp nói riêng mang tính thống cao, với quy định chặt chẽ Nhà nước dựa luật định chủ yếu Ở Pháp, Ủy ban quy định kế toán (CRC) quan trực thuộc Hội đồng kế toán quốc gia (CNC) nắm quyền ban hành quy định kế toán, sắc lệnh kế tốn phủ cho phép thực cải cách vấn đề kế toán cần thiết Sau đó, Ủy ban chuẩn mực kế tốn Pháp (ANC) đảm nhiệm chức tương tự Các quy định kế tốn Pháp khơng ban hành dạng chuẩn mực theo kiểu Mỹ quốc gia Anglo - Saxon mà hình thức hệ thống kế toán thống bao gồm tài khoản kế toán thống nhất, thường gọi tổng hoạch đồ kế toán (PCG)  Sự khác biệt: So sánh Hệ thống KT Châu Âu lục địa (Pháp, Hệ thống KT Anglo Saxon Ý, Đức, ) (Anh, Mỹ, Úc) Giá gốc Giá gốc làm để đánh giá tài Giá gốc áp dụng phổ biến sản Giá thị trường áp dụng cần thiết, đánh giá theo giá thấp giá thị trường PP Khấu PP khấu hao TSCĐ tuyến tính, tỷ lệ TSCD khấu hao theo pp hao khấu hao quy định quan tuyến tính, phương pháp khấu thuế HTK hao nhanh chấp nhận Áp dụng phương pháp bình quân gia Thường áp dụng phương pháp quyền phương pháp nhập trước nhập trước, xuất trước xuất trước LN tính LN tính thuế thường trùng với LN LN tính thuế thường khơng thuế theo ngun tắc kế tốn trùng với LN tính thuế theo ngun tắc kế tốn Các mơ hình vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế giới? Liên hệ quốc gia cụ thể (Việt Nam, Mỹ, ) Mơ hình hội tụ tồn Đây mơ hình mà quốc gia chuyển hẳn sang sử dụng hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế chấp nhận hệ thống khuôn mẫu lý thuyết cho việc lập trình bày BCTC Các quốc gia lựa chọn mơ hình gồm Singapore Philippines Tuy nhiên, việc chấp nhận toàn chuẩn mực BCTC quốc tế quốc gia chưa hoàn thành Theo mơ hình này, Hội đồng chuẩn mực BCTC quốc gia giám sát hoạt động ISAB (International Accounting Standard Board: Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế), tham gia q trình góp ý dự thảo IFRS chúng ban hành ISAB đồng thời công nhận chuẩn mực BCTC quốc gia Hội đồng chuẩn mực BCTC quốc gia, thành lập để hướng dẫn việc áp dụng chuẩn mực BCTC phạm vi quốc gia Mơ hình giúp tiết kiệm chi phí thời gian cho việc soạn thảo ban hành chuẩn mực, thơng tin tài cung cấp sử dụng phạm vi tồn cầu Từ đó, nâng cao chất lượng thông tin khả tiếp cận với thị trường quốc tế Tuy nhiên, mơ hình gây cản trở khác biệt ngơn ngữ mức độ phù hợp quốc gia khác khơng Mơ hình hội tụ theo hướng tiệm cận Đây mơ hình hội tụ kế tốn mà quốc gia khơng vận dụng tồn chuẩn mực BCTC quốc tế mà tiến hành sửa đổi, bổ sung chuẩn mực BCTC cho phù hợp với quốc gia Các quốc gia lựa chọn mơ hình này, gồm có: Thái Lan, Indonesia Song chưa hồn thành lộ trình hội tụ Hoạt động theo mơ hình này, hệ thống chuẩn mực BCTC sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế quốc gia Chuẩn mực kế tốn quốc gia Liên đồn Kế tốn quốc tế ban hành hướng dẫn sử dụng Mơ hình hạn chế nhược điểm mơ hình hội tụ tồn phần, mức độ phù hợp với điều kiện thực tiễn quốc gia cao Tuy nhiên, áp dụng mô hình hội tụ này, quốc gia phải khoảng thời gian dài tốn chi phí Mơ hình hội tụ phần Hội tụ phần phương thức hội tụ thực cho đối tượng khác Trung Quốc, Mỹ, Pháp, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, quốc gia tun bố áp dụng mơ hình hội tụ Theo mơ hình này, việc vận dụng chuẩn mực BCTC quốc tế quy định áp dụng công ty niêm yết thị trường chứng khốn Các cơng ty có quy mơ lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Tài chính, Bảo hiểm, Cịn lại doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia áp dụng mơ hình này, HTKT quốc gia chịu ảnh hưởng Chuẩn mực BCTC quốc tế, song tồn hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia, dẫn đến thực trạng hội tụ kế tốn khơng đồng Tuy nhiên, mơ hình phù hợp với xu hội tụ kế toán quốc tế  Liên hệ với quốc gia cụ thể (chọn số quốc gia) - Chuẩn mực kế toán Nhật JGAAP: Hiện nay, Nhật Bản không quy định bắt buộc doanh nghiệp (DN) phải áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính (BCTC) quốc tế (IFRS) mà cho tự nguyện lựa chọn áp dụng tháng 3/2010, công ty đại chúng nước lựa chọn chuẩn mực sau để lập trình bày BCTC hợp nhất, gồm: Chuẩn mực kế toán Nhật Bản (JGAAP); Chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS); Chuẩn mực kế tốn Nhật Bản có điều chỉnh (JMIS); Chuẩn mực kế toán Mỹ (US GAAP) Tuy nhiên, kể từ năm tài kết thúc vào ngày 31/3/2016, Nhật Bản khơng cho phép công ty niêm yết lựa chọn chuẩn mực kế tốn Mỹ để lập trình bày BCTC nữa.Các công ty niêm yết công ty chuẩn bị niêm yết Nhật Bản tự nguyện lựa chọn áp dụng chuẩn mực IFRS để lập trình bày BCTC hợp phải áp dụng theo JGAAP lập trình bày BCTC riêng để gửi cho quan có thẩm quyền hật Bản khơng cấm DN áp dụng IFRS cho việc lập trình bày BCTC riêng phục vụ cho mục đích khác để quản trị DN, để hợp với BCTC cơng ty mẹ nước ngồi, vay vốn thị trường quốc tế - Chuẩn mực kế toán GAAP Trung Quốc: GAAP thống với IFRS không áp dụng trực tiếp GAAP gồm: chuẩn mực bản, chuẩn mực cụ thể, hướng dẫn áp dụng, diễn giải BTC Trung Quốc, nội dung khác; Năm 2007, GAAP áp dụng cho công ty niêm yết khuyến khích áp dụng cho tất DNTrung Quốc.Năm 2008, ASBEs bắt buộc áp dụng cho tất DN thuộc sở hữu nhà nước kiểm sốt phủ Trung Quốc bước áp dụng cho tất DN lớn vừa không niêm yết bắt đầu vào năm 2012 - Chuẩn mực Khung chuẩn mực báo cáo dành cho các tổ chức tư nhân (PERS) và khung chuẩn mực BCTC Malaysia (MFRS): Hiện nay, các DN tại Malaysia hoạt động dựa vào bộ khuôn khổ kế toán: Khung chuẩn mực BCTC cũ (FRS) được ban hành dựa vào Hội đồng chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IAS); Khung chuẩn mực báo cáo dành cho các tổ chức tư nhân (PERS) và khung chuẩn mực BCTC Malaysia (MFRS) Bộ ba khuôn khổ này đều Hội đồng Chuẩn mực kế toán Malaysia (MASB) ban hành và được các tổ chức áp dụng tùy thuộc vào từng loại hình tổ chức.Theo đó, từ năm 2008, MASB chính thức tuyên bố về việc thông qua IFRS Sau đó, MASB và Viện Kế toán Malaysia (MIA) thực hiện nhiều bước chuẩn bị cho tiến trình áp dụng IFRS đào tạo, huấn luyện lực lượng kế toán viên và kiểm toán viên có hiểu biết về IFRS nhằm đảm bảo quá trình áp dụng IFRS thành công Ngày 19/11/2011, MASB ban hành khung chuẩn mực kế toán thứ tuân thủ theo IFRS có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm riêng của Malaysia và đặt tên là chuẩn mực BCTC Malaysia (MFRS), bắt đầu áp dụng từ ngày 01/01/2012  Liên hệ với Việt Nam: Trước mở cửa hội nhập, Việt Nam khơng có chuẩn mực kế tốn mà có chế độ kế tốn Đến năm 2000, thời điểm chuẩn mực kế toán soạn thảo Việt Nam thời điểm chứng kiến nhiều biến động có ảnh hưởng tới hoạt động kế toán giới Việt Nam Các chuẩn mực soạn thảo dựa chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành có sửa đổi bố sung số điều Điều thể rõ khoản 2, điều Luật kế tốn số 03/2003/QH11: “Bộ Tài Chính quy định chuẩn mực kế toán sở chuẩn mực kế toán quốc tế kế toán theo quy định Luật (Luật kế toán)” Việc soạn thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam dựa chuẩn mực kế toán quốc tế bước phát triển từ chỗ hoạt động kế toán trọng cho mục đích tính thuế sang hệ thống kế tốn tồn diên hơn, tiệm cận gần với quy định báo cáo tài phưc tạp chuẩn mực kế tốn quốc tế, góp phần tạo nên hài hịa quốc tế hoạt động kế tốn Tính đợt Bộ Tài Chính ban hành chuẩn mực kế tốn Đợt đợt vào ngày 31 tháng 12 năm 2001 với 10 chuẩn mực kế toán Đợt vào ngày 30 tháng 12 năm 2003 với chuẩn mực kế toán Đợt vào ngày 15 tháng năm 2005 với chuẩn mực kế toán đợt vào ngày 28 tháng 12 năm 2005 với chuẩn mực kế toán Sau lần ban hành chuẩn mực có thơng tư hướng dẫn kèm hướng dẫn cách hạch toán cụ thể trường hợp Và tháng 12/2005, Bộ Tài Chính ban hành 26 chuẩn mực kế toán Như vậy, so với số lượng 38 chuẩn mực kế tốn quốc tế có (bao gồm IFRS 29 IAS) Việt Nam cịn thiếu nhiều chuẩn mực tuơng đương Điều cho thấy có số chuẩn mực kế tốn mà Việt Nam cịn phải nghiên cứu để soạn thảo nhằm đáp ứng nhu cầu hạch toán kế toán doanh nghiệp Việt Nam thời đại mà giao dịch phát sinh ngày nhiều chất giao dịch kinh tế ngày phức tạp Một vấn đề việc soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam chưa có khung khái niệm (conceptual framework) để cung cấp tảng nguyên tắc cho việc soạn thảo phát triển chuẩn mực kế toán Về chế ban hành chuẩn mực kế tốn Việt nam, Quốc hội có thẩm quyền ban hành Luật kế tốn Bộ Tài Chính có thẩm quyền ban hành chuẩn mực kế toán Giai đoạn 1996- nay, ban hành 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, luật kế toán (2003, 2015) định quan trọng: QĐ 1177/TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 DN vừa nhỏ, QĐ 144/2001/QĐ-BTC bổ sung cho QĐ1177, QĐ 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 chế độ BCTC DN Hiện nay, Việt Nam việc tồn song song chuẩn mực kế tốn chế độ kế tốn Một mặt thể hội nhập Việt Nam với thông lệ chung kế toán quốc tế, mặt thể quản lý thống Nhà nước kế tốn Hiện có quy định hach tốn cơng cụ tài chính, lợi thướng mại, tổn thất tài sản Việt Nam dự kiến ban hành chuẩn mực VFRS theo hướng tiệm cận hoàn toàn với IFRS vào năm 2025 Về định hướng áp dụng IFRS Việt Nam, Một vấn đề đặt cho Việt Nam hay quốc gia cần cập nhật CMKT, liệu có nên áp dụng IFRS hay điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu nước Cụ thể, phần lớn DN Việt Nam áp dụng CMKT Việt Nam (VAS) để lập BCTC theo nguyên tắc giá gốc, IFRS theo nguyên tắc giá thị trường (giá trị hợp lý) Việc xem xét áp dụng IFRS vào DN Việt Nam cần dựa vào điều kiện cụ thể nước ta bối cảnh kinh tế thị trường chuyển đổi, đòi hỏi cần có lộ trình phù hợp trước tiến tới áp dụng hoàn toàn IFRS Việt Nam nên chọn áp dụng IFRS phần phù hợp với điều kiện kinh tế, khả ngoại ngữ, trình độ thị trường lao động 10 Trình bày hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp theo IAS01 (khái niệm, nội dung, yếu tố cấu thành báo cáo tài chính)? Khái niệm: Theo IAS 01, Các báo cáo tài cho mục đích chung (gọi tắt ‘các báo cáo tài chính’) báo cáo tài nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng khơng vị trí u cầu đơn vị lập báo cáo phù hợp với nhu cầu thông tin cụ thể họ.Các báo cáo tài phản ánh cấu trúc tình hình tài kết hoạt động đơn vị cách tổng hợp giao dịch, kiện kinh tế, tài có tính chất theo yếu tố báo cáo tài Mục đích báo cáo tài cung cấp thơng tin hữu ích đa số người sử dụng báo cáo tài tình hình tài chính, kết hoạt động dòng tiền đơn vị việc đưa định kinh tế Báo cáo tài cho thấy kết công tác quản lý ban giám đốc nguồn lực giao Để đáp ứng mục tiêu này, báo cáo tài phải cung cấp thông tin sau: (a) Tài sản; (b) Nợ phải trả; (c) Vốn chủ sở hữu; (d) Thu nhập chi phí, bao gồm lãi lỗ (e) sở hữu; Vốn góp chủ sở hữu phân phối lợi nhuận cho chủ (f) Các dòng tiền Các thông tin này, với thông tin khác thuyết minh, hỗ trợ người sử dụng báo cáo tài dự đốn dịng tiền tương lai đơn vị, đặc biệt thời gian mức độ chắn dòng tiền Nội dung + Cấu thành: Một báo cáo tài bao gồm: (a) Báo cáo tình hình tài thời điểm cuối kỳ; (b) Báo cáo lãi, lỗ thu nhập toàn diện khác kỳ; (c) Báo cáo biến động vốn chủ sở hữu kỳ; (d) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ; (e) Thuyết minh báo cáo tài chính, bao gồm sách kế tốn chủ yếu thơng tin diễn giải khác (ea) Thông tin so sánh kỳ trước quy định đoạn 38 38A; (f) Báo cáo tình hình tài thời điểm bắt đầu kỳ trước đơn vị áp dụng hồi tố sách kế tốn điều chỉnh hồi tố khoản mục báo cáo tài phân loại lại khoản mục báo cáo tài theo đoạn 40A – 40D - IFRS.VN *Báo cáo tình hình tài chính: - Các thơng tin trình bày báo cáo tình hình tài bao gồm: Báo cáo tình hình tài tối thiểu phải có dịng tiêu trình bày khoản mục sau đây: (a) Bất động sản, nhà xưởng thiết bị; (b) Bất động sản đầu tư; (c) Tài sản cố định vơ hình; (d) Tài sản tài (ngoại trừ khoản mục nêu mục (e), (h) (i)); (da) Các nhóm hợp đồng phạm vị IFRS 17 tài sản, phân tách quy định đoạn 78 IFRS 17; (e) Các khoản đầu tư hạch toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu; (f) Tài sản sinh học phạm vi IAS 41 Nông nghiệp; (g) Hàng tồn kho; (h) Các khoản phải thu khách hàng phải thu khác; (i)Tiền tương đương tiền; (j) Tổng tài sản phân loại nắm giữ để bán tài sản nằm nhóm tài sản chờ lý phân loại giữ để bán theo quy định IFRS – Tài sản dài hạn nắm giữ để bán hoạt động không liên tục; (k) Các khoản phải trả người bán phải trả khác; (l) Các khoản dự phòng; (m) Các khoản nợ phải trả tài (ngoại trừ khoản nêu mục (k) (l)); (ma) , (n) Các khoản phải trả thuế thu nhập hành tài sản thuế thu nhập hành, theo quy định IAS 12 Thuế Thu nhập doanh nghiệp; (o) Thuế thu nhập hoãn lại phải trả tài sản thuế thu nhập hoãn lại, theo quy định IAS 12; (p) Các khoản nợ phải trả nằm nhóm tài sản chờ lý phân loại giữ để bán theo quy định IFRS 5; (q) Các lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt, trình bày mục vốn chủ sở hữu; và(r) Vốn phát hành quỹ dự trữ thuộc chủ sở hữu cơng ty mẹ - Đơn vị cần trình bày thêm dòng tiêu bổ sung (bao gồm phân tách khoản mục liệt kê đoạn 54), tiêu đề số tổng cộng phụ báo cáo tình hình tài việc trình bày phù hợp để người đọc hiểu tình hình tài đơn vị - IFRS.VN - Thơng tin nên thuyết minh BCTC • Phân loại khoản nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị • Phân loại Hàng tồn kho thành loại Nguyên vật liệu, Thành phẩm, Bán thành phẩm, Hàng hố • Các loại dự phịng • Phân loại vốn cổ phần bao gồm Vốn góp chủ sở hữu ghi nhận theo mệnh giá Phần chênh lệch giá phát hành mệnh giá • Mơ tả chi tiết quỹ dự trữ thuộc chủ sở hữu *Báo cáo lãi lỗ thu nhập toàn diện khác: - Báo cáo lãi lỗ thu nhập toàn diện khác (báo cáo thu nhập tồn diện), ngồi phần trình bày lãi lỗ thu nhập tồn diện khác, cịn phải trình bày: (a) lãi lỗ; (b) tổng thu nhập toàn diện khác; (c) thu nhập toàn diện kỳ báo cáo, tổng lãi lỗ thu nhập tồn diện khác - Ngồi phần phần trình bày lãi lỗ thu nhập toàn diện khác, đơn vị cịn phải trình bày khoản mục sau khoản phân bổ từ lãi lỗ thu nhập tồn diện khác kỳ - Thơng tin trình bày phần lãi lỗ Báo cáo lãi lỗ : (a) doanh thu, trình bày riêng biệt: lãi lỗ từ việc ngừng ghi nhận tài sản tài ghi nhận theo giá trị phân bổ; chi phí dịch vụ bảo hiểm từ hợp đồng phát hành phạm vi IFRS 17 (xem IFRS 17); thu nhập chi phí từ hợp đồng tái bảo hiểm (xem IFRS 17); (b) chi phí tài chính: lỗ suy giảm giá trị , thu nhập tài chi phí tài bảo hiểm từ hợp đồng phát hành phạm vi IFRS 17 (xem IFRS 17); thu nhập tài chi phí tài từ hợp đồng tái bảo hiểm (xem IFRS 17); (c) phần lãi lỗ từ công ty liên doanh, liên kết kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu; (d) chi phí thuế; (e) tổng giá trị hoạt động bị ngừng (xem IFRS 5) - Thông tin trình bày phần thu nhập tồn diện khác: (a) Các khoản mục thu nhập toàn diện khác: (i) không phân loại lại sang lãi lỗ sau đó; (ii) phân loại lại sau sang lãi lỗ đáp ứng số điều kiện định Đơn vị cần trình bày thêm số dòng tiêu (bao gồm tiêu phân tách), đề mục số tổng phụ (các) báo cáo trình bày lãi lỗ thu nhập tồn diện khác việc trình bày phù hợp để người đọc hiểu kết tài đơn vị Đơn vị khơng trình bày khoản thu nhập chi phí khoản mục bất thường (các) báo cáo lãi lỗ thu nhập toàn diện thuyết minh - Lãi lỗ kỳ: Đơn vị cần ghi nhận tất khoản thu nhập chi phí kỳ vào lãi lỗ trừ IFRS có quy định khác Thu nhập tồn diện khác kỳ: Đơn vị phải trình bày số thuế thu nhập doanh nghiệp liên quan đến khoản thu nhập toàn diện khác, bao gồm điều chỉnh tái phân loại, báo cáo lãi lỗ thu nhập tồn diện khác thuyết minh Có thể trình bày khoản thu nhập tồn diện khác theo: (a) giá trị sau ảnh hưởng thuế có liên quan; (b) giá trị trước ảnh hưởng thuế tổng giá trị ảnh hưởng đến thuế thu nhập doanh nghiệp khoản - Thuyết minh: Thơng tin trình bày (các) báo cáo lãi lỗ thu nhập toàn diện khác thuyết minh Khi khoản mục thu nhập chi phí trọng yếu, đơn vị phải thuyết minh chất giá trị khoản riêng biệt Đơn vị phải trình bày chi phí ghi nhận báo cáo lãi lỗ sở phân loại dựa vào chất chức chi phí đơn vị, tùy theo cách cung cấp thông tin tin cậy phù hợp * Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu: Thông tin cần trình bày báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu: (a) tổng thu nhập toàn diện kỳ, trình bày riêng phần chia cho chủ sở hữu công ty mẹ phần chia cho cổ đông khơng kiểm sốt; (b) Đối với thành phần vốn chủ sở hữu, ảnh hưởng việc áp dụng hồi tố điều chỉnh hồi tố theo IAS 8; (d) thành phần vốn chủ sở hữu, đối chiếu giá trị đầu kỳ cuối kỳ, thuyết minh riêng (tối thiểu) thay đổi phát sinh từ lãi lỗ; thu nhập toàn diện khác; giao dịch với chủ sở hữu đơn vị với tư cách chủ sở hữu, trình bày rõ phần vốn góp chủ sở hữu phần phân chia cho chủ sở hữu thay đổi tỷ lệ sở hữu công ty mà không dẫn đến quyền kiểm sốt Thơng tin trình bày báo cáo biến động vốn chủ sở hữu thuyết minh: Với thành phần vốn chủ sở hữu, đơn vị phải trình bày báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu thuyết minh phần phân tích thu nhập toàn diện khác theo khoản mục Đơn vị phải trình bày báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu thuyết minh, giá trị cổ tức ghi nhận phần phân chia cho chủ sở hữu kỳ cổ tức chia cổ phiếu *Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp sở để người sử dụng báo cáo tài đánh giá khả tạo tiền khoản tương đương tiền đơn vị nhu cầu sử dụng dòng tiền đơn vị Báo cáo trình bày riêng chuẩn mực IAS07 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ * Thuyết minh BCTC: 10

Ngày đăng: 29/03/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w