1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công nghệ dệt vải tơ tằm mặt hàng cravatte cao cấp

75 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ THỰC NGHIỆM 2009 – 2010 1/ Cơ quan chủ trì: Phân Viện Dệt-May Tại Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ : 345/128A Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp. HCM 2/ Tên dự án: “Hòan thiện công nghệ dệt vải tằm mặt hàng cravatte cao cấp” Thực hiện theo hợp đồng KHCN số 03.09.SXTN/HD-KHCN ký ngày 25 tháng 02 năm 2010 giữa Bộ công thương và Phân Viện Dệt May tại TP.Hồ Chí Minh. 3/ Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Anh Kiệt 4/ Cán bộ phối hợp nghiên cứu đề tài:  K.S Nhữ Thị Việt Hà  K.S Phạm Thị Mỹ Giang  K.S Lê Đại Hưng  K.S Bùi Thị Chuyên  K.S Bùi Minh Thúy  K.S Nguyễn Văn Chất  K.S Bùi Minh Tâm  K.S Nguyễn Thanh Tuyến  C.N Trần Thúy Trà 5/ TP. Hồ Chí Minh – Tháng 12 năm 2010 2 LỜI NÓI ĐẦU Vải tằm được phát triển và được xác định đầu tiên ở Trung Quốc khoảng 3000 năm trước công nguyên. Nhờ vào việc giao lưu văn hóa và thương mại, từ Trung Quốc tằm được phát triển sang các nước châu Á, Trung Đông, châu Âu, Bắc Phi….và “con đường lụa” nổi tiếng nối liền châu Á và châu Âu được hình thành từ đây. Thời đó, các sản phẩm tằm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu may mặc của vua chúa, tầng lớp quý tộc, quan lại do những tính chất ưu việt của nó như: nhẹ, mềm mại, bóng, xốp, hút ẩm, hợp môi sinh , đồng thời là sản phẩm có giá trị cao do được tạo ra với nhiều công sức của người lao động. Trên thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu bình quân năm của và các sản phẩm tằm từ năm 2006 đến năm 2009 là khỏang 5,9 tỷ USD (trong đó thô nguyên liệu khoảng 700 triệu USD), tăng hơn 20% so với những năm đầu của thế kỷ 21. Và hiện nay, mặc dù xơ sợi nhân tạo đang chiếm ưu thế trong tổng lượng nguyên liệu được sử dụng để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu may mặc của con người (kim ngạch xuất nhập khẩu bình quân năm các sản phẩm từ nguyên liệu khác từ năm 2006 đến năm 2009 như: xơ sợi nhân tạo khỏang 98 tỷ USD, bông khỏang 43 tỷ USD, len khoảng 11 tỷ USD…- theo COMTRADE), nhưng các lọai xơ sợi thiên nhiên, trong đó có tằm vẫn giữ nguyên giá trị sử dụng của nó, đặc biệt là ở các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, Nhật…Điều này thể hiện trong việc sử dụng quần áo công sở như bộ vest mà cravatte là loại sản phẩm không thể thiếu, trong đó cravatte sản xuất từ chất liệu tằm chiếm ưu thế (chiếm khỏang 84% kim ngạch xuất nhập khẩu thị trường thế giới về mặt hàng cravatte từ năm 2006 đến năm 2009 - theo COMTRADE). Ở nước ta, tuy các sản phẩm tằm còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn trong ngành dệt may VN, nhưng theo xu thế phát triển của nền kinh tế trong những năm qua, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, do đó nhu cầu về may 3 mặc và thời trang ngày càng tăng, trong đó nhu cầu sử dụng vải tằmcravatte tằm cũng đang tăng lên. Thời gian qua, Phân Viên dệt may được sự quan tâm của Bộ Công Thương và Tập Đoàn dệt may Việt Nam đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng tạo ra các sản phẩm tằm như: chỉ các loại, vải dệt thoi, vải dệt kim các sản phẩm này đã được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận. Nhằm mục đích đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ và xuất phát từ kết quả đề tài cấp bộ năm 2008 “ Nghiên cứu tăng trọng tằm nhuộm màu “ và các đế tài nghiên cứu khác như ‘Nghiên cứu nâng cao độ bền màu chỉ tằm xuất khẩu” (năm 2003)…., chúng tôi đã đề xuất và được Bộ Công Thương chấp thuận giao cho thực hiện dự án: “Hòan thiện công nghệ dệt vải tằm mặt hàng cravatte cao cấp” 4 MỤC LỤC I.Lời nói đầu 2 II. Mục tiêu - nội dung và phương án triển khai của dự án 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN 1: TỔNG QUAN – NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 9 PHẦN 2 : NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ TĂNG TRỌNG 16 I. Định nghĩa 16 II. Các phương pháp tăng trọng 16 III. Cơ chế phản ứng 18 IV. Giới thiệu một số nghiên cứu tăng trọng và kết quả đạt được trên thế giới 19 V. Nghiên cứu ứng dụng thực tiễn phương pháp tăng trọng do Phân Viện thực hiện 31 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 32 A.Thiết kế, chế tạo máy tăng trọng 32 I. Thiết kế nâng cấp máy tăng trọng 32 1. Một số yêu cầu về thiết bị 32 2. Máy tăng trọng tằm sau khi cải tiến nâng cấp 33 II. Chi phí nâng cấp 41 III. Máy tăng trọng sau cải tại, sửa chữa nâng cấp 41 1. Tủ điều khiển 41 2. Khung ép 42 3. Máy tăng trọng 42 B. Sản xuất 43 I. Sản xuất sợi xe mộc 43 1. Quy trình 43 2. Thông số kỹ thuật 43 II. Chuội sợi tằm 45 5 1. Các phương pháp chuội 45 2. Quy trình chuội 46 III. Tăng trọng 48 1. Công thức tăng trọng 48 2. Quy trình tăng trọng 48 3. Giặt sau tăng trọng 50 IV. Nhuộm sợi 50 1. Đơn công nghệ 51 2. Qui trình nhuộm 51 3. Làm mềm 51 V. Dệt 52 1. Nguyên liệu đưa vào sản xuất 52 2. Thiết kết mặt hàng 52 3. Dệt 67 VI. Hoàn tất 67 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ và BÌNH LUẬN I. Đánh giá chất lượng 68 1. Kết quả thí nghiệm các chỉ chất lượng của sợi và vải 68 2. Đánh giá 70 II. Phân tích hiệu quả kinh tế của dự án 71 1. Lợi ích do công nghệ tăng trọng mang lại 71 2. Tính hiệu quả kinh tế 71 KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ 73 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 Mục tiêu dự án: - Mục tiêu tổng quát: thực hiện và hoàn thành dự án trong 02 năm, hiệu quả về mặt kinh tế- xã hội - Mục tiêu cụ thể: tạo ra 08 mặt hàng vải tằm cà vạt cao cấp, với số lượng 25.000 mét. Nội dung dự án: 1. Mô tả công nghệ, quy trình công nghệ (là xuất xứ của dự án) để triển khai trong dự án Hiện tại, vải tằm cà vạt đạt các chỉ tiêu chất lượng về độ co sau giặt, độ bền màu giặt khô, độ bền màu mồ hôi nhưng một số chỉ tiêu về khả năng phục hồi nếp gấp, độ xù lông (Pilling) vẫn chưa đạt. Nhiệm vụ của dự án là nghiên cứu và áp dụng các kỹ thuật dệt, xử lý tằm để hoàn thiện công nghệ dệt vải tằm mặt hàng cà vạt cao cấp. Mô tả tóm tắt công nghệ: mộc  Xe sợi mộc  Chuội  Tăng trọng  Nhuộm  Dệt Hoàn tất 2. Phân tích những vấn đề mà dự án cần giải quyết, hoàn thiện về công nghệ Kế thừa kết quả của đề tài “Nghiên cứu tăng trọng sợi tằm nhuộm màu”, dự án sẽ tập trung nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật dệt, xử lý hoàn tất tằm (chuội, tăng trọng, nhuộm, định hình) để cải thiện tính chất của vải (khả năng phục hồi nếp gấp, độ xù lông Pilling) 3. Liệt kê và mô tả các nội dung, bước công nghệ cần thực hiện để giải quyết những vấn đề đặt ra - Hoàn thiện công nghệ tăng trọng sợi dệt cà vạt - Nghiên cứu, nâng cấp hoàn thiện máy tăng trọng - Nghiên cứu thị trường và thiết kế các mẫu cà vạt 7 - Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ dệt - Triển khai qui trình công nghệ cho công nhân và cán bộ kỹ thuật để tiếp nhận, thực hiện qui trình sản xuất. Phương án triển khai: 1 Phương án tổ chức sản xuất thử nghiệm: - Phương thức tổ chức thực hiện dự án: nghiên cứu các công nghệ tại Phân Viện, phần sản xuất nhuộm hoàn tất sợi và dệt tại Phân Viện Dệt, hoàn tất văng – sấy định hình vải tại nhà máy nhuộm Bình An, may cà vạt và phân phối tiêu thụ sản phẩm liên kết với công ty DK Sài Gòn. 2. Phương án tiêu thụ sản phẩm, quảng bá công nghệ để thị trường hoá kết quả Dự án; - Giá thành sản phẩm dự kiến theo từng chủng loại sản phẩm: 153.400đồng/ mét - Giá bán sản phẩm dự kiến : 205.000 đồng/ mét - Danh mục các đơn đặt hàng: liên kết với công ty DK Sài Gòn. Sản phẩm của dự án: Sản xuất 25.000 mét vải tằm với 08 mặt hàng cà vạt cao cấp. Bảng chỉ tiêu chất lượng: Bảng 1: Bảng chỉ tiêu chất lượng của vải cravatte Mức chất lượng TT Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị đo Cần đạt 1 Độ xù lông (Pilling) Cấp 4 2 Độ co sau giặt % ≤3 3 Độ bền màu giặt - Dây màu Cấp 4 8 5. Phương án phát triển sau khi kết thúc dự án: -Sau khi dự án kết thúc dự án khả năng tiếp nhận chuyển giao công nghệ của đơn vị liên kết thực hiện dự án với Phân Viện là Công Ty Hà Bảo, Bảo Lộc là rất lớn vì sẽ giúp Công ty sản xuất được mặt hàng chất lượng cao có khả năng cạnh tranh trên thị trường mà trước đây Công ty chưa tự sản xuất được - Phai màu Cấp 4 4 Độ bền màu mồ hôi - Dây màu - Phai màu Cấp Cấp 4 4 5 Độ bền màu ma sát Cấp 4 6 Độ phục hồi nếp gấp Cấp 4 9 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN 1: TỔNG QUAN – NHU CẦU THỊ TRƯỜNG Vải Jacquard sợi màu tằm dùng làm cravatte có vị trí đặc biệt trong thị trường quà lưu niệm của ngành du lịch, trong thời trang may mặc … Để có nhận thức rõ hơn về vị trí của tằm và các sản phẩm tằm, trong đó có vải dệt thoi tằm dùng làm cravatte trên thị trường thế giới và trong nước, chúng tôi xin giới thiệu những số liệu thống kê sau đây: Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu và các sản phẩm từ tằm trên thế giới qua các năm 2006-2009 Mã sản phẩm: 50 Đơn vị tính: triệu USD Kim ngạch 2006 2007 2008 2009 Tổng cộng Nhập khẩu 2.930 2.933 3.007 2.034 10.904 Xuất khẩu 3.347 3.254 3.484 2.692 12.777 (Nguồn: UN. statistics division, mã tài liệu: HS1996) Bảng 3: Các nước nhập khẩu chính về tằm và các sản phẩm tằm trên thế giới qua các năm 2006-2009 Mã sản phẩm: 50 Đơn vị tính: triệu USD Kim ngạch Mỹ HK Ấn Độ Ý Nhật Các nước khác Nhập khẩu 1.004 980 1.510 1.460 666 5.283 (Nguồn: UN. statistics division, mã tài liệu: HS1996) 10 Bảng 4: Các nước xuất khẩu chính về tằm và các sản phẩm tằm trên thế giới qua các năm 2006-2009 Mã sản phẩm: 50 Đơn vị tính: triệu USD Kim ngạch TQ HK Ấn Độ Ý Nhật Các nước khác Xuất khẩu 5.542 706 1.361 1.845 441 2.880 (Nguồn: UN. statistics division, mã tài liệu: HS1996) Bảng 5: Kim ngạch xuất nhập khẩu vải dệt thoi tằm trên thế giới 2006-2009 Mã sản phẩm: 5007 Đơn vị tính: triệu USD Kim ngạch 2006 2007 2008 2009 Tổng cộng Nhập khẩu 1.973 2.044 2.089 1.396 7.502 Xuất khẩu 2.329 2.307 2.550 1.982 9.168 (Nguồn: UN. statistics division, mã tài liệu: HS1996) Bảng 6: Các nước nhập khẩu chính về vải dệt thoi tằm trên thế giới 2006-2009 Mã sản phẩm: 5007 Đơn vị tính: triệu USD Kim ngạch TQ HK Ấn Độ Ý Mỹ Các nước khác Nhập khẩu 403 805 623 767 966 3.936 (Nguồn: UN. statistics division, mã tài liệu: HS1996 [...]... chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cravatte (bảng 17, 18), khoảng 0,22% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cravatte tằm của thế giới (từ năm 2006 đến 2008, xem bảng 11, 18), còn lại là mặt hàng làm từ sợi polyester, thị trường xuất khẩu cravatte tằm của VN là châu Âu (chủ yếu là nước Đức, Hà Lan), Úc, Mỹ…, (nguồn : COMTRADE), VN nhập khẩu cravatte tằm từ Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc (tỷ lệ... càng giảm, là điều kiện cần cho sự ứng dụng công nghiệp của kỹ thuật gắn kết Hình 1a) chuội Hình 1b) gắn kết với MMA trong nước Hình 1c) gắn kết với MMA Hình 1d) gắn kết với MMA trong ethanol trong nước /ethanol 25/75 Hình 1a: tằm chuội: bề mặt khá trơn nhẵn 1b: bề mặt sợi tằm thô ráp do đồng trùng hợp PMMA bám chặt vào bề mặt 1c: bề mặt sợi trơn nhẵn khi sử dụng (25/75) H2O/Ethanol... kén và mộc cấp cao từ Trung Quốc, các nước Trung Á, Brasil, các nước Trung Đông (bảng 14)…., và gia công xe, vải các loại xuất sang các nước Nhật, Hàn Quốc, châu Âu, Mỹ, Ấn Độ, Lào, Campuchia, Thái Lan… Đáng chú ý là kim ngạch nhập khẩu hàng tằm tăng nhanh hơn so với kim ngạch xuất khẩu, ngoại trừ sản phẩm cravatte tằm (xem bảng 13, 15, 17) Bảng 14: Kim ngạch xuất nhập khẩu và các... VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ TĂNG TRỌNG Dự án này Phân Viện ứng dụng kết quả của đề tài tăng trọng sợi tằm nhuộm màu năm 2008 I Định nghĩa: Tăng trọng (làm nặng tơ) là phương pháp giúp cho tằm bù lại một phần trọng lượng tiêu hao trong quá trình chuội và giúp cho thể tích của tăng lên so với ban đầu, giúp cho mặt lụa có vẻ đầy và bóng bẩy hơn Đồng thời, khi tăng trọng tằm cũng cải thiện một số... lệ kim ngạch nhập khẩu khoảng 45% xuất khẩu) Trong khi đó, trên thế giới sản phẩm cravatte sản xuất từ chất liệu tằm chiếm ưu thế, khỏang 83% kim ngạch xuất khẩu thị trường thế giới về mặt hàng cravatte từ năm 2006 đến năm 2009 (bảng 8, 11) Như vậy nhu cầu của thị trường thế giới đối với vải tằmhàng cravattetằm là tương đối lớn về dung lượng và phong phú về chủng loại Trong khi đó, nhu... trình phản ứng Đối với tơ tằm tăng trọng bằng MMA thì tỉ lệ H2O/Ethanol càng cao thì lượng MMA gắn kết vào tơ tằm càng nhiều, sợi tơ tằm cũng sẽ trương nở trong nước nhiều hơn trong dung môi ethanol Tuy nhiên, càng nhiều polymer gắn vào sợi tằm càng bị cứng, không phù hợp để làm vật liệu dệt Tỉ lệ 25/75 và 0/100 của H2O/Ethanol cho kết quả khả quan hơn: cảm giác sờ tay của mềm mại Giống MMA, lượng... khẩu cravatte tằm của Việt Nam trên thế giới 2004-2008 Mã sản phẩm: 621510 Đơn vị tính: triệu USD Kim ngạch 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng cộng Nhập khẩu 0,085 0,244 1,646 2,160 1,371 5,506 Xuất khẩu 4,719 1,078 0,722 0,600 5,103 12,222 (Nguồn: UN statistics division, mã tài liệu: HS2002 ) Về mặt hàng cravatte, VN xuất khẩu mặt hàng làm từ chất liệu tằm mới chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu mặt. .. persulphate (K2S2O8), trong môi trường axit Công thức tăng trọng, quy trình, cách thực hiện tăng trọng cho tằm được trình bày trong phần 3 “ Thực hiện” (mục B/III Tăng trọng) 31 CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM A Thiết kế, cải tạo nâng cấp máy tăng trọng tằm: I Thiết kế nâng cấp máy tăng trọng: - Hiện nay, có hai quy trình tăng trọng tằm: + Tăng trọng dạng búp: sợi tằm được chuội, tăng trọng và nhuộm ở dạng... và cấu trúc hình học của xơ tăng trọng bằng MMA có độ hồi ẩm thấp hơn chưa tăng trọng; tăng trọng bằng MAA có độ hồi ẩm cao hơn chưa tăng trọng là do tính không ưa nước của PMMA cao hơn PMAA được tăng trọng bằng MMA/MAA có độ hồi ẩm cao hơn một chút so với chuội Độ hồi ẩm không phụ thuộc vào các tỉ lệ khác nhau giữa H2O/Ethanol Tuy nhiên, độ hồi ẩm của tăng trọng bằng MAA lại phụ... các hạt nhỏ PMMA trên bề mặt tăng trọng bằng MMA 21 Qua quan sát hình ảnh ta thấy, dung môi gắn kết (tăng trọng) rất có ảnh hưởng đến tính chất bề mặt của sợi Kết hợp Bảng 20 và các hình ảnh, kết quả chỉ ra rằng % lượng polymer bám vào nhiều là do các hạt nhỏ PMMA tấn công lên bề mặt Hình 2a) gắn kết với MAA trong nước Hình 3a) gắn kết với MMA/MAA (50/50) 2b) gắn kết với MAA trong . các kỹ thuật dệt, xử lý tơ tằm để hoàn thiện công nghệ dệt vải tơ tằm mặt hàng cà vạt cao cấp. Mô tả tóm tắt công nghệ: Tơ mộc  Xe sợi mộc  Chuội  Tăng trọng  Nhuộm  Dệt Hoàn tất 2 2003)…., chúng tôi đã đề xuất và được Bộ Công Thương chấp thuận giao cho thực hiện dự án: “Hòan thiện công nghệ dệt vải tơ tằm mặt hàng cravatte cao cấp 4 . trì: Phân Viện Dệt- May Tại Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ : 345/128A Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp. HCM 2/ Tên dự án: “Hòan thiện công nghệ dệt vải tơ tằm mặt hàng cravatte cao cấp Thực hiện

Ngày đăng: 21/04/2014, 15:12

Xem thêm: Hoàn thiện công nghệ dệt vải tơ tằm mặt hàng cravatte cao cấp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w