Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
419,86 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ DƢƠNG QUỲNH CHI MỘTSỐGIẢIPHÁPKIỀMCHẾLẠMPHÁTỞVIỆTNAMTỪKHIGIANHẬPWTOĐẾNNAY Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MINH PHONG Hà Nội – 2013 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lạmphát cao là vừa căn bệnh kinh niên vừa là người bạn đường của nền kinh tế thị trường; nó không có bản chất giai cấp mà nó là bản chất của kinh tế thị trường. Có thể nói lạmphát luôn là một vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách kinh tế của bất kỳ một nền kinh tế nào trên thế giới. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, lạmphát là vấn đề trung tâm và nhạy cảm hàng đầu của đời sống kinh tế xã hội cả ở cấp quốc gia và quốc tế. Với tư cách là kết quả tổng hoà của các chính sách kinh tế xã hội vĩ mô, cũng như của các hoạt động kinh doanh vi mô trong sự hoà quyện và ảnh hưởng tương tác với bối cảnh chung của nền kinh tế khu vực và thế giới, lạmphát đã có tác động trực tiếp và gián tiếp, nhanh hoặc chậm, tích cực và tiêu cực, ở mức độ này hay ở mức độ khác đến toàn bộ các lĩnh vực và khía cạnh hoạt động của chính phủ, doanh nghiệp và cá nhân, đến các quan hệ kinh tế đối nội và đối ngoại của quốc gia, và tác động cả đến tình hình kinh tế khu vực và thế giới với mức độ tuỳ theo vị thế kinh tế chính trị mà nước đó đảm nhận trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, nghiên cứu lạmphát luôn luôn có ý nghĩa thời sự cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. Cho đến nay, trên thế giới đã có hàng chục lý thuyết, hàng trăm cuốn sách, hàng ngàn bài báo và hàng chục cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế thuộc các tầm cỡ chuyên về lạmphát dưới mọi khía cạnh. Song, thực tiễn lạmphát thế giới luôn diễn tiến không ngừng với nhiều đặc tính mới mẻ chưa được phân tích thấu đáo Hơn nữa, từkhiViệtNamgianhậpWTO (năm 2007) đến nay, lạmphátởViệtNam có mộtsố biểu hiện mới, như tốc độ cao và diễn biến phức tạp hơn do chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố mới, bên ngoài… Lạmphát đã và đang tác động đến đời sống thường ngày của người dân, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như gây khó khăn đối với kinh tế vĩ mô. Vì vậy, như Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và 11/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 24/2/2011 đã xác định: mục tiêu chính của năm 2011 và 3 các năm tiếp theo là kiềmchếlạm phát, bình ổn kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội… Những trình bầy trên cho thấy đề tài: “Một sốgiảiphápkiềmchếlạmphátởViệtNamtừkhigianhậpWTOđến nay” là cấp thiết cả về lý thuyết và thực tế kinh tế ở nước ta. Và đó cũng là lý do khiến em chọn đề tài nàylàm luận văn cao học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu: Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, vấn đề về lạmphát trong nền kinh tế của mỗi quốc gia không chỉ chịu ảnh hưởng của các yêu tố bên trong mà còn chịu tác động mạnh mẽ bởi những yêu tố bên ngoài. Cho đến nay, trên thế giới đã có rất nhiều lý thuyết, nhiều công trình, đề tài, đề án nghiên cứu, phân tích về vấn đề này: Paul Anthony Samuelson, người đoạt giải Nobel kinh tế năm 1970, người sáng lập khoa kinh tế học lừng danh của học viện Kỹ thuật Massachusetts. Ông là đại diện tiêu biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp, các nghiên cứu của ông về vấn đề lạmphát được trình bày rất kỹ trong cuốn “Kinh tế học” – cuốn sách từng được tái bản rất nhiều lần ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ngoài ra có thể kể đến học thuyết kinh tế học hiện đại của John Maynard Kenyes về lạmphát trong cuốn “The economic Consequences of the Peace”. Keynes được coi là người khai sinh kinh tế học vĩ mô hiện đại, hệ thống lý luận kinh tế học vĩ mô của Keynes trở thành căn cứ chế định chính sách kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa phát đạt. Ông đã đưa ra những quan điểm về lạm phát, nguyên nhân gây nên lạmphát và theo ông để kiềmchếlạmphát buộc phải có những kiểm soát chặt về giá cả hàng hóa bằng sức mạnh của luật pháp. Nối tiếp trường phái kinh tế học hiện đại của Keynes, Robert J. Sumelson cũng đề cập đếnlạmphát theo các khía cạnh khác nhau dựa trên quan điểm của Keynes trong cuốn “The Great Inflation and its Aftermarth the Past and Future of American Affluence” Trong nước cũng đã có rất nhiều những công trình, đề án nghiên cứu về lạmphát như: “Lạm phát và mộtsố biện phápkiềmchếlạmphát trong tình hình kinh tế Việt Nam” của Th.s Phạm Minh Tuấn – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh đưa ra các đặc điểm về lạmphát trong nền kinh tế hiện đại. Hay 4 trong cuốn “Lạm phátởViệtNam – Lý thuyết và kiểm chứng mô hình P- Start” của Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Hoài Bảo đề cập đến việc xây dựng và áp dụng mô hình kiểm chứng P-start vào nghiên cứu lạmphát và nhiều công trình có giá trị khác… Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về tình hình lạmphátởViệtNamtừkhi tham gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đến nay. Đặc biệt trong bối cảnh thế giới hiện đang có nhiều bất ổn cả về chính trị, kinh tế và an ninh quốc phòng; trong đó ViệtNam cũng đang phải đối mặt với những tranh chấp chính trị, kinh tế trên biển đông. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia và tăng trưởng của nền kinh tế đất nước ta. Vì vậy, cần có những nghiên cứu kịp thời để ngăn chặn những tác động xấu đến nền kinh tế: suy giảm đà tăng trưởng, tỷ lệ lạmphát tăng cao, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao…. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: + Góp phần hệ thống hóa mộtsố vấn đề lý luận cơ bản về lạmphát ; + Phân tích thực tiễn lạmphátởViệtNamtừkhiViệtnamgianhập WTO; + Dự báo xu hướng, nhân tố ảnh hưởng và đề xuất giảiphápkiềmchếlạmphátởViệtNam trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích và tổng hợp những vấn đề lý luận liên quan đếnlạmphát như: định nghĩa về lạm phát, phân loại lạm phát, những tác động của lạmphátđến nền kinh tế. Đưa ra mộtsố nguyên nhân và giảipháp đối phó với lạm phát. + Phân tích tình hình lạmphátở VN từnăm 2007-2011 với những diễn biến lạmphát và chính sách kiềmchếlạmphát của chính phủ + Đưa ra mộtsốgiảipháp nhằm kiềmchếlạmphátởViệtNam trong thời gian tới 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề chung về lạmphát và thực tiễn về lạmphátởViệt Nam. 5 - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: giai đoạn Đổi mới, đặc biệt những năm 2007 – 2010 + Về không gian: Động thái, nguyên nhân và chính sách kiềmchếlạmphát của Chính phủ Việt Nam. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu: Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu để đánh giá tình hình thực tế. Đồng thời kết hợp sử dụng các bảng biểu để minh họa 6. Những đóng góp mới của luận văn Hệ thống hóa lý luận về lạm phát, đưa ra mộtsố cách tiếp cận, phân loại lạmphát theo nguyên nhân, tính chất và quá trình bộ lộ của lạm phát. Góp phần phân tích tình hình lạmphátởViệtNamtừkhi tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2007 đến nay, đồng thời đề xuất mộtsốgiảipháp cụ thể, cấp thiết góp phần kiềmchếlạmphátởViệtNam trong thời gian tới. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Mộtsố vấn đề chung về lạmphát Chương 2: Tình hình lạmphátởViệtNamgiai đoạn 2007 đếnnay Chương 3: Mộtsốgiảipháp nhằm kiềmchếlạmphátởViệtNam trong thời gian tới 6 Chƣơng 1. MỘTSỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠMPHÁT 1.1. Định nghĩa về lạmphát Có rất nhiều các luận thuyết, các quan niệm về lạmphát mặc dầu, hoặc chỉ dựa vào hiện tượng biểu hiện bề ngoài của lạm phát, hoặc tiếp cận khái niệm lạmpháttừmột hoặc vài nguyên nhân nào đó của lạm phát, song đều thừa nhận và toát lên đặc tính cơ bản chung về lạmphát là hiện tượng giá cả chung tăng lên và đúng hơn là sức mua thực tế của đồng tiền giảm xuống. Đây cũng chính là định nghĩa ngắn gọn và nhấn mạnh bản chất xác đáng nhất về lạmphát được thừa nhận rộng rãi nhất trên thế giới cho đến nay. 1.2. Phân loại và đo lƣờng lạmphát 1.2.1. Phân loại lạmphát 1.2.1.1. Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát, người ta phân biệt * Lạmphát "cầu dư thừa tổng quát" * Lạmphát "chi phí đẩy" * Lạmphát "cơ cấu" * Lạmphát "nhập khẩu" 1.2.1.2. Căn cứ vào tính chất chủ động hoặc bị động từ phía chính phủ đối phó với lạm phát, người ta chia ra: * Lạmphát cân bằng và có thể dự đoán trước: Là lạmphát mà toàn bộ giá cả các hàng hoá, dịch vụ đều tăng với chỉ số ổn định trong sự chờ đợi có tính mặc nhiên, có thể dự báo được và mọi tính toán, thu nhập cũng tăng theo tương ứng * Lạmphát không cân bằng và không dự đoán trước: Loại lạmphát mà giá cả các hàng hoá dịch vụ tăng không đều nhau và nhà nước không dự báo cũng như không chủ động điều tiết được. Đây là hiện tượng phổ biến nhất ở các nước đang phát triển. 1.2.1.3. Căn cứ vào quá trình bộc lộ, "hiện hình" lạm phát, người ta phân biệt: * Lạmphát “ngầm”: Lạmphát đang còn ởgiai đoạn ẩn náu, tiềm ẩn, bị 7 kiềmchế về tốc độ tăng giá, hoặc biểu hiện ở dạng giá cả không tăng nhưng tăng sự khan hiếm hàng hoặc giảm chất lượng hàng hoá và dịch vụ cung cấp. * Lạmphát “công khai”: Có sự biểu hiện tăng phổ biến giá cả hàng hoá, dịch vụ rõ rệt trên thị trường 1.2.2. Đo lường lạmphát Công thức tính lạmphát là: I t = (P t -P t-1 )/P t-1 .100. Trong đó: I t - Tỷ lệ lạmphátgiai đoạn t t - là giai đoạn tính lạmphát P t - tổng giá trị cả giai đoạn t P t-1 - tổng giá cả giai đoạn t-1 t-1 và t là hai giai đoạn kế tiếp nhau) Trong thực tế người ta thường sử dụng các chỉ sốgiá thông dụng sau để đánh giá tình hình lạm phát: 1.2.2.1. Chỉ sốgiá tiêu dùng (CPI) Trong thực tế các nước, trong đó có Việt Nam, thước đo lạmphát phổ biến nhất được sử dụng chính là CPI- Chỉ sốgiá thời gian (consumer price index) đo mức biến động giá cả bán lẻ của mộtsố lượng lớn các loại hàng hóa và dịch vụ khác, bao gồm thực phẩm, lương thực, chi trả cho các dịch vụ y tế Để tính toán chỉ sốgiá tiêu dùng người ta tính số bình quân gia quyền theo công thức Laspeyres của giá cả của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ cơ sở. Để làm được điều đó phải tiến hành như sau: 1. Cố định giỏ hàng hóa: Thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua. 2. Xác định giá cả: Thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hóa tại mỗi thời điểm. 3. Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hóa bằng cách dùng số lượng nhân với giá cả của từng loại hàng hóa rồi cộng lại. 4. Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sởso sánh rồi tính chỉ sốgiá tiêu dùng bằng công thức sau: 8 CPI t = 100 x Chi phí để mua giỏ hàng hóa thời kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hóa kỳ cơ sở Nhược điểm chính của chỉ sốgiá tiêu dùng là mức độ bao phủ cũng như sử dụng trọng số cố định trong tính toán. 1.2.2.2. Chỉ sốgiá sản xuất (PPI) Chỉ sốgiá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đếngiá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất không bằng khớp với những gì người tiêu dùng đã thanh toán. 1.2.2.3. Mộtsố chỉ số khác: - Chỉ số đánh giá sinh hoạt - Chỉ sốgiá bán buôn đo - Chỉ sốgiá hàng hóa - Chỉ số giảm phát/ GDP - Chỉ số điều chỉnh GDP là loại chỉ số có mức bao phủ rộng nhất 1.3. Những tác động của lạmphát 1.3.1. Các tác động tiêu cực của lạmphát Thứ nhất, do làm rối loạn chức năng thước đo giá trị của tiền tệ, nên lạmphát xuyên tạc, bóp méo, làm biến dạng các yếu tố và tín hiệu thị trường, làm cho toàn bộ các hoạt động kinh tế-xã hội, đặc biệt là các hoạt động sản xuất-kinh doanh không thể tiến hành bình thường được. Thứ hai, lạmphátlàm biến dạng hành vi kinh doanh, đặc biệt là hành vi đầu tư, do làm mất khả năng tính toán hợp lý về lợi nhuận. Lạmphát kìm hãm các đầu tư dài hạn, nhất là trong lĩnh vực sản xuất, kích thích đầu tư ngắn hạn thường là vào các tài sản mang lại lãi vốn, có tính đầu cơ (các bất động sản, kim loại quý ) gây ra tình trạng khan hiếm hàng hoá không bình thường và lãng phí. Thứ ba, lạmphátlàm suy yếu, thậm chí phá vỡ thị trường vốn và tín dụng. 9 Thứ tư, việc phân phối thu nhập thường kém đồng đều trong các thời kỳ lạm phát. Thứ năm, lạmphátlàm tăng nguy cơ phá sản do vỡ nợ và làm tăng chi phí dịch vụ nợ nước ngoài tính bằng ngoại tệ của cả các doanh nghiệp lẫn chính phủ Thứ sáu, sự mất ổn định của giá cả và tiền tệ còn làm xấu đi môi trường kinh doanh trong nước, khiến dòng đầu tư nước ngoài đổ vào bị chậm, chững lại, thậm chí suy giảm, đi đôi với sự ra đi của những dòng vốn trong nước. 1.3.2. Lợi ích của lạmphát - Một là, lạmphát tựa như dầu mỡ giúp "bôi trơn" nền kinh tế. - Hai là, lạmphát cho phép Chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng và tài trợ lạm phát; Đồng thời, lạmphát giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc. 1.4. Các nguyên nhân và giảipháp đối phó với lạmphát 1.4.1. Các nguyên nhân gây lạmphát 1.4.1.1. Lạmphát do mất cân đối về cơ cấu kinh tế: Lạmphát xảy ra do sự mất cân đối về cơ cấu kinh tế, mâu thuẫn về phân phối gây ra tăng giá. Lạmphát do mất cân đối cơ cấu kinh tế xuất hiện khi có quan hệ không bình thường trong các cân đối lớn của nền kinh tế như công nghiệp-nông nghiệp, công nghiệp nặng – công nghiệp nhẹ, sản xuất - dịch vụ, xuất khẩu - nhập khẩu, tích luỹ- tiêu dùng. Để kiểm soát được loại lạmphátnày đòi hỏi phải loại bỏ những mất cân đối nêu trên, như tăng sản xuất lương thực - thực phẩm, tăng xuất khẩu trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất để xuất khẩu phát triển, cải tiến cơ chế tỷ giá hối đoái có lợi cho nhà làm hàng xuất khẩu, hạn chế chi tiêu của Chính phủ và xã hội, chỉ chi ở mức thu được không để thâm hụt quá cao. 1.4.1.2. Lạmphát tiền tệ Lạmphát tiền tệ xảy ra khi tốc độ tăng trưởng cung tiền vượt quá tốc 10 độ tăng trưởng thực sự của nền kinh tế. Để kiểm soát loại lạmphátnày phải sử dụng cách tiếp cận tiền tệ, trong đó khống chế tổng phương tiện thanh toán ở mức tăng cung tiền tệ tương ứng với mức kiểm soát tăng lương, khống chế hạn mức tín dụng. 1.4.1.3. Lạmphát do cầu kéo Kinh tế học Keynes cho rằng nếu tổng cầu cao hơn tổng cung ở mức toàn dụng lao động, thì sẽ sinh ra lạm phát. Các nguyên nhân có thể là do chính phủ chi tiêu quá mức khi thực hiện chính sách thu chi ngân sách mở rộng, hoặc tăng chi tiêu tiêu dùng quá mức bình thường do khu vực hộ gia đình … 1.4.1.4. Lạmphát do chi phí đẩy Đây là tình trạng khi chi phí sản xuất tăng lên quá mức trung bình mà nền kinh tế có thể chịu được đã đẩy giá cả tăng lên. Nhiều nước đang phát triển nhập khẩu nguyên liệu thường bị ảnh hưởng của lạmphát của các nước khác. Trong trường hợp này, chi phí nguyên liệu nhập khẩu tăng khi tỷ giá ngoại hối trong nước không đổi. Do đó, lạmpháttừnhập khẩu là một nguyên nhân quan trọng dẫn đếnlạmphát nội địa, nếu nước đó phụ thuộc chủ yếu vào hàng nhập khẩu để làm nguyên liệu đầu vào. 1.4.1.5. Các nguyên nhân khác (1). Lạmphát do thâm hụt ngân sách (2). Lạmphát theo tỷ giá hối đoái (3). Lạmphát đẻ ra lạmphát (lạm phát kỳ vọng, lạmphát tâm lý) 1.4.2. Các giảipháp đối phó với lạmphát 1.4.2.1. Chính sách tiền tệ Các công cụ của chính sách tiền tệ bao gồm: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất cho vay tái chiết khấu. Các công cụ của chính sách này sẽ tác động vào cung tiền và lãi suất, rồi nhờ ảnh hưởng của lãi suất đến đầu tư mà tác động vào tổng cầu từ đó đưa nền kinh tế vào trạng thái cân bằng. 1.4.2.2. Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa là quyết định của chính phủ về chi tiêu và thuế để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. Chính sách [...]... định và phát triển kinh tế - xã hội đất nước Lạm phátởViệtNamgiai đoạn từ khiViệtNamtừnăm 2007 đếnnay cũng có những đặc điểm của lạmphát trong giai đoạn trước đó; Tuy nhiên, lạmphát thời kỳ mới này chịu ảnh hưởng của bên ngoài rõ hơn, nhất là về giá cả và tỷ giá, nên có tốc độ lạmphát cao hơn, cũng như có tính bất thường hơn… Sự kiềm chếlạmphátởViệtNam chỉ có kết quả vững chắc khi nhà... trung xây dựng mộtsố TCTD mạnh làm nòng cốt cho TTTC 16 Chƣơng 3: MỘTSỐGIẢIPHÁPKIỀMCHẾLẠMPHÁTỞVIỆTNAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Bối cảnh kinh tế thế giới, ViệtNam trong thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế thế giới 1) Đình trệ và suy giảm kinh tế kéo dài ở hầu hết các khu vực, khối và quốc gianăm 2012-2013 và thể đạt mức bình thường trong giai đoạn 20142015, cải thiện hơn vào thời gian tiếp theo... thép và mộtsố hàng nguyên liệu quan trong khác của nền kinh tế - Các động thái thị trường tài chính quốc tế, nhất là ở các quốc gia- con nợ lớn và sự ổn định của các đồng tiền chủ chốt trên thế giới, cũng như của giá vàng 3.2 Các giảipháp chủ yếu nhằm kiềmchế vững chắc lạmphátởViệtNam trong thời gian tới 3.2.1 Tích cực và chủ động tham gia hội nhập quốc tế Sự tham gia đầy đủ của ViệtNam vào... nào cho điều trị lạmphátở các nước, các nền kinh tế khác nhau, bao gồm cả các nền kinh tế chuyển đổi 4 Chính sách chống lạm phát, cũng như những cải cách thị trường ở các nền kinh tế chuyển đổi, cần nằm trong tổng thể, đồng bộ, nhất quán và triệt để 11 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH LẠMPHÁTỞVIỆTNAMGIAI ĐOẠN 2007 ĐẾNNAY 2.1 Khái quát đặc điểm và chính sách đối phó với lạmphátởViệtNam trƣớc năm 2007... bằng pháp luật, trên cơ sở yêu cầu của nền kinh tế thị trường - Nhận xét chung: Tóm lại, toàn bộ sự phân tích trên đây về vấn đề lạmphát cho phép rút ra mộtsố nhận định mang tính khái quát có ý nghĩa trong việc vận dụng nghiên cứu lạmphátởViệtNam 1 Lạmphát là vốn có và đặc trưng cho nền kinh tế thị trường 2 Lạmphát có cả những tác động tích cực lẫn những tác động tiêu cực to lớn đến đời sống... (2009), “Quan hệ giữa tăng trưởng và việc làmởViệt Nam: Thực trạng và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 8) 23.Nguyễn Thị Hường (2009), “Bàn thêm về nguyên nhân gây ra lạmphatởViệtNam , Tạp chí ngân hàng, (số 5) 24.Nguyễn Thị Hường (2009), Phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam: Thành tựu, hạn chế và mộtsố đề xuất chính sách”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 5) 25.Nguyễn Văn Quát (1991),... biện pháp khác để kiềmchếlạmphát như, hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất, nhất là sản xuất các mặt hàng thiết yếu như: lương thực, thực phẩm, dầu thực vật, thịt, …, đẩy mạnh và kiện toàn hệ thống dự trữ, điều tiết xuất nhập khẩu, bình ổn giá thị trường trong nước… 1.5 Tính chất hai mặt của những giảipháp thị trƣờng chống lạmphát 1.5 1 Bẫy lạmphát liên quan đếntự do hoá giá cả 1.5.2 Bẫy lạm phát. .. 2.2 Tình hình lạm phátởViệtNamgiai đoạn 2007-2012 - Năm 2007, ViệtNam chính thức trở thành thành viên thứ 152 của tổ chức thương mại thế giới WTO Đây cũng là năm khởi đầu cho những động thái mới của lạm phát, với đặc trưng là tốc độ cao và diễn biến phức tạp Theo Tổng cục Thống kê, CPI năm 2007 tăng 12.63% Đây là mức lạmphát cao nhất châu Á trong nămnày Hiện tượng giá tăng diễn ra ở hầu hết các... biện pháp hành chính và thị trường đồng bộ, nhất quán và triệt để nhằm chống lạmphát và những biện pháp bổ trợ cần thiết nhằm đạt mục tiêu đó, cũng như nhất quán theo đuổi mục tiêu tổng quát, dài hạn là giải phóng sức sản xuất xã hội, huy động tối đa mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế Trong suốt quá trình kiềm chếlạmphátởViệt Nam, những biện pháp có tính hành chính ngày càng được thay thế bởi... đất nước một cách hiệu quả nhất; tạo động lực thúc đẩy toàn bộ nền kinh tếxã hội đất nước tiến lên không ngừng và vững chắc trong tương lai Đây chính là “vấn đề của mọi vấn đề” trong sự phát triển kinh tế và phòng ngừa những đột biến, cùng các hậu quả tiêu cực của cả quá trình lạmphát tương lai ở nước ta Đặc biệt, trong thời gian tới, sự thành công của các giải phápkiềmchếlạmphátởViệtNam tuỳ . về lạm phát ; + Phân tích thực tiễn lạm phát ở Việt Nam từ khi Việt nam gia nhập WTO; + Dự báo xu hướng, nhân tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong thời gian. Chương 1: Một số vấn đề chung về lạm phát Chương 2: Tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007 đến nay Chương 3: Một số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới . hình lạm phát ở VN từ năm 2007-2011 với những diễn biến lạm phát và chính sách kiềm chế lạm phát của chính phủ + Đưa ra một số giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong thời gian tới