1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Ảng Hưởng Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Đối Với Giống Thanh Long Ruột Đỏ Đài Loan Tại Thái Nguyên.pdf

158 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bảng 3 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG THANH LONG RUỘT ĐỎ ĐÀI LOAN TẠI THÁI NGUYÊN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG THANH LONG RUỘT ĐỎ ĐÀI LOAN TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG THANH LONG RUỘT ĐỎ ĐÀI LOAN TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Xn Bình Thái Ngun - 2015 CHỮ KÝ PHỊNG ĐÀO TẠO CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố Tôi xin cam đoan, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Thị Mai Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu, nhận đƣợc quan tâm quan, nhà trƣờng, giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngơ Xn Bình tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi thực đề tài hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Thị Mai Hƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Nguồn gốc phân bố, giá trị kinh tế giá trị dinh dƣỡng 1.2.1 Nguồn gốc phân bố 1.2.2 Giá trị kinh tế 1.2.3 Giá trị dinh dƣỡng 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ long giới nƣớc 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thu long giới Quốc gia 10 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ long nƣớc 12 iv 1.3.2.1 Sản xuất 12 1.3.2.2 Tiêu thụ 14 1.3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ long thành phố Thái Nguyên 17 1.4 Vấn đề giống long 18 1.5 Những nghiên cứu xử lý cho long hoa trái vụ 20 1.5.1 Thời vụ xử lý long hoa trái vụ 20 1.5.2 Các kỹ thuật xử lý long hoa trái vụ 21 1.6 Những nghiên cứu số chế phẩm xử lý hoa phân bón cho long 22 1.7 Nghiên cứu chất điều hoà sinh trƣởng 25 1.8 Sâu bệnh hại long 26 1.10 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 28 1.10.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 28 1.10.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 31 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học long ruột đỏ Đài Loan thành phố Thái Nguyên 32 2.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm sinh học bón qua đến khả xử lý trái vụ Thanh Long 33 2.3.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm sinh học bón qua đến khả cho suất, chất lƣợng vụ long ruột đỏ 34 2.3.4 Thí nghiệm 4: Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hoà sinh trƣởng GA3 đến suất chất lƣợng long ruột đỏ vụ 35 2.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 36 v 2.4.1 Các tiêu theo dõi Thí nghiệm 1: 36 2.4.2 Các tiêu theo dõi thí nghiệm 40 2.4.3 Các tiêu theo dõi Thí nghiệm thí nghiệm 40 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 43 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Đặc điểm nông sinh học long ruột đỏ Đài Loan Thái Nguyên 44 3.1.1 Đặc điểm hình thái giống long ruột đỏ Đài Loan 44 3.1.1.1 Tính trạng thân cành 44 3.1.1.2 Tính trạng hoa: 45 3.1.1.3 Tính trạng quả: 46 3.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng long ruột đỏ 48 3.1.2.1 Thời gian xuất lộc giống long thí nghiệm 48 3.1.2.2 Khả sinh trƣởng đợt lộc điều kiện tự nhiên 49 3.1.2.3 Khả hoa, đậu giống long ruột đỏ 50 3.1.2.4 Một số tiêu khả hoa, đậu long ruột đỏ Đài Loan Thái Nguyên 52 3.1.3 Một số tiêu sinh trƣởng long ruột đỏ Đài Loan điều kiện trồng trọt Thái Nguyên 54 3.1.3.1 Động thái tăng trƣởng giống long Đài Loan 54 3.1.3.2 Tỷ lệ cấp giống long ruột đỏ Đài Loan đợt 54 3.1.4 Tình hình sâu bệnh hại giống long ruột đỏ Đài Loan điều kiện trồng trọt Thái Nguyên 56 3.2 Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tăng suất chất lƣợng long 57 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng số chế phẩm sinh học đến khả hoa đậu trái vụ 57 vi 3.2.1.1 Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng đến khả hoa long địa bàn nghiên cứu 57 3.2.1.2 Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng đến số tiêu công nghệ long ruột đỏ 61 3.2.1.3 Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng đến suất phẩm chất long ruột đỏ 63 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm sinh học bón qua đến khả cho suất, chất lƣợng vụ Thanh Long ruột đỏ 66 3.2.2.1 Ảnh hƣởng số chế phẩm phân bón qua đến tỷ lệ đậu long ruột đỏ vụ 66 3.2.2.2 Ảnh hƣởng số chế phẩm đến số đặc điểm kích thƣớc long ruột đỏ vụ 68 3.2.2.3 Ảnh hƣởng số chế phẩm đến suất phẩm chất long ruột đỏ vụ 70 3.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến suất chất lƣợng long ruột đỏ 71 3.2.3.1 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng GA3 đến thời gian xuất nụ, nở hoa thu hoạch 71 3.2.3.2 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng GA3 đến khả hoa, đậu suất giống long 73 3.2.3.3 Sơ hạch toán kinh tế 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc II Tài liệu nƣớc vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức CV% : Hệ số biến động Đ/C : Đối chứng LLL : Lần lặp lại LSD0,05 : Sự sai khác mức nhỏ 0,05 P : Xác suất viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng trái long 100 g thịt trái Bảng 1.2 Tình hình xuất long Thái Lan từ năm 2013 đến tháng năm 2015 10 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất long Việt Nam từ năm 2003-2010 12 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lƣợng long nƣớc năm 2012 - 2013 13 Bảng 1.5 Diện tích, suất sản lƣợng long số tỉnh nƣớc năm 2013 13 Bảng 1.6 Số lần thu hoạch long/năm 20 Bảng 1.6 Một số yếu tố khí hậu tỉnh Thái Nguyên (năm 2013 - 2014) 30 Bảng 3.1 Đặc điểm thân, cành giống long ruột đỏ Đài Loan Thái Nguyên 44 Bảng 3.2 Một số tính trạng hình thái hoa giống long ruột đỏ 45 Bảng 3.3 Một số tính trạng hình thái giống long ruột đỏ 46 Bảng 3.4 Động thái xuất lộc giống long ruột đỏ 48 Bảng 3.5 Một số tiêu sinh trƣởng lộc (cành) long ruột đỏ 49 Bảng 3.6 Khả hoa, đậu giống long ruột đỏ 51 Bảng 3.7 Một số tiêu hoa, đậu giống long ruột đỏ Đài Loan 53 Bảng 3.8 Động thái tăng trƣởng giống long ruột đỏ Đài Loan 54 Bảng 3.9: Tỷ lệ cấp giống long ruột đỏ Đài Loan 55 Bảng 3.10 Một số loại sâu bệnh hại giống long ruột đỏ Đài Loan 56 ix Bảng 3.11 Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng đến tỷ lệ nụ hoa trái vụ long ruột đỏ 58 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng đến tỷ lệ đậu hoa, đậu long ruột đỏ 59 Bảng 3.13 Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng đến yếu tố cấu thành suất long ruột đỏ Đài Loan 61 Bảng 3.14 Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng suất phẩm chất long 63 Bảng 3.15 Sơ so sánh lãi long trái vụ vụ 65 Bảng 3.16 Ảnh hƣởng số chế phẩm bón qua đến đậu long lứa 67 Bảng 3.17 Ảnh hƣởng số chế phẩm bón qua đến số long ruột đỏ Đài Loan 68 Bảng 3.18 Ảnh hƣởng số chế phẩm bón qua đến suất phẩm chất long ruột đỏ vụ 70 Bảng 3.19 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng GA3 đến thời gian xuất nụ nở hoa giống long ruột đỏ 72 Bảng 3.20 Ảnh hƣởng số liều lƣợng GA3 đến khả hoa, đậu suất giống long 73 Bảng 3.21 Ảnh hƣởng số nồng độ GA3 đến đặc điểm giống long ruột đỏ thí nghiệm 76 Bảng 3.22 Ảnh hƣởng nồng độ GA3 đến tỷ lệ cấp 78 Bảng 3.23: Hiệu kinh tế việc phun nồng độ GA3 khác tính đến đợt thứ 1sào 79 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thanh long (Hylocereus undatus, Haw) loại ăn có giá trị cao nhiều mặt, ngƣời tiêu dùng long đƣợc biết đến loại có giá trị dinh dƣỡng cao loại đẹp phù hợp để thờ cúng tổ tiên ngày lễ tết, ngƣời trồng long loại ăn mang lại hiệu kinh tế cao, giúp ngƣời trồng có thu nhập ổn định đơn vị diện tích Thành phố Thái Ngun có tổng diện tích đất tự nhiên 18.630 gần 50% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, ngồi diện tích đất trồng hàng năm diện tích đất trồng lâu năm chiếm đại đa số tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, diện tích đất trồng chủ yếu chè số loại ăn năm qua nhận thấy hiệu kinh tế diện tích đất trồng ăn thành phố thấp nên thành phố chủ trƣơng chuyển dịch cấu giống trồng, khuyến khích bà nơng dân mạnh dạn chuyển đổi số loại ăn hiệu thấp để trồng loại ăn có giá trị kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị kinh tế diện tích đất vƣờn đồi Hiện diện tích đất trồng ăn thành phố Thái Nguyên khoảng 2000 chiếm tỷ lệ lớn diện tích trồng vải khoảng gần 700 600ha loại ăn khác suất thấp, giá trị kinh tế không cao Và long đƣợc xem hƣớng phát triển kinh tế cho bà nông dân khu vực thành phố Thái Nguyên Thanh long loại trái tiếng Việt Nam, có thƣơng hiệu thị trƣờng từ nhiều năm (Trần Yến, 2010) [15] Nó đem lại hiệu kinh tế cao nâng cao thu nhập đáng kể cho nông dân vùng trồng long Thanh long loại ăn trái nhiệt đới đƣợc ƣa thích trái có hình dáng màu sắc đẹp, thành phần dinh dƣỡng cao, vị ngọt, ăn mát bổ dƣỡng Cây long đƣợc xem trồng đặc sản có lợi cạnh tranh đứng thứ 11 loại trái nƣớc ta (Nguyễn Thơ ctv, 2008) [12] Đặc biệt, Việt Nam nƣớc xuất long lớn giới (Lê Xuân Đính, 2006) [3] Hiện diện tích trồng long Thái Nguyên phát triển mạnh mẽ nhiên loại trồng với tỉnh phía Bắc đất nƣớc nên chƣa có nghiên cứu khoa học loại điều kiện tự nhiên vùng nên hiệu kinh tế cho ngƣời trơng long cịn chƣa cao Thực tế thị trƣờng tiêu thụ cho thấy long ruột đỏ bán giá thƣởng gấp 2-3 lần so với long ruột trắng việc chăm sóc để long ruột đỏ phát huy đƣợc hết tiềm mà loại mang lại vấn đề đƣợc ngƣời trồng long quan tâm Cùng với việc nghiên cứu đặc điểm long ruột đỏ điều kiện tự nhiên vùng cơng tác nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất, cải thiện phẩm chất trái long, hạn chế nghèo kiệt đất, giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng góp phần xây dựng nông nghiệp bền vững yếu tố quan trọng cấp thiết tình hình Nhằm đƣa khuyến cáo cho bà nông dân, để ngƣời trồng long ruột đỏ hiểu rõ loại trồng sử dụng sản phẩm, chất điều hồ sinh trƣởng phân bón cách hiệu nhằm tạo sản phẩm đạt chất lƣợng, mẫu mã tốt đáp ứng nhu cầu xuất tiến hành nghiên cứu đề tài với chuyên đề: “Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến long ruột đỏ Đài Loan Thái Nguyên” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống long ruột đỏ trồng Thái Nguyên; - Nghiên cứu ảnh hƣởng số biện pháp kỹ thuật đến suất, chất lƣợng long ruột đỏ Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá đƣợc đặc tính nơng sinh học long ruột đỏ Đài Loan trồng Thái Nguyên - Đánh giá đƣợc loại chế phẩm dinh dƣỡng bón qua thích hợp nhằm nâng cao khả sinh trƣởng, phát triển, suất chất lƣợng long ruột đỏ Đài Loan - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng chất điều tiết sinh trƣởng GA3 lựa chọn đƣợc liều lƣợng GA3 thích hợp nhằm nâng cao khả sinh trƣởng, phát triển, suất chất lƣợng giống long ruột đỏ Đài Loan Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Giúp cho sinh viên biết cách triển khai nghiên cứu đề tài bƣớc lập đề cƣơng nghiên cứu kết thúc báo cáo kết trƣớc hội đồng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Sơ lƣợng toán hiệu kinh tế tác động số biện pháp kỹ thuật - Kết đề tài sở cho việc xây dựng biện pháp kỹ thuật tác động lên long ruột đỏ để tăng suất nhƣ hiệu loại trồng điều kiện tự nhiên vùng trồng trọt 4 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học đề tài Cây long (Hylocereus undatus, Haw., ) loại trồng đem lại hiệu kinh tế cao, chƣa thực phổ biến miền Bắc Việt Nam Do đó, việc điều chỉnh biện pháp kỹ thuật tìm hƣớng xây dựng vùng trồng long mới, phù hợp với điều kiện khí hậu địa phƣơng vơ cần thiết Cây ăn nói chung long nói riêng có nhu cầu định mơi trƣờng dinh dƣỡng, có tính đa dạng điều kiện sinh thái khí hậu mùa năm làm cho ngừng sinh trƣởng phát triển thời gian định, chƣa phát huy đƣợc khả hoa đậu qua ảnh hƣởng phần đến suất long thu hoạch Việc xây dựng vùng trồng long phải phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết, đất đai, giống biện pháp kỹ thuật trồng trọt Tuy với yếu tố biện pháp kỹ thuật yếu tố cần thiết Tuy có giá trị kinh tế cao, nhƣng long lại loại ăn có tỷ lệ đậu hoa, đậu kém, dẫn đến suất thấp Bên cạnh đó, khối lƣợng mẫu mã, phẩm chất long vấn đề cần ý tiến hành trồng trọt điều kiện sinh thái khác nhau, miền Bắc nƣớc ta Đây hạn chế chế độ chăm sóc bổ sung dinh dƣỡng chƣa hợp lý Chính lý đó, thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu để xây dựng đƣợc quy trình trồng chăm sóc hợp lý cho long miền Bắc Việt Nam, đặc biệt địa bàn tỉnh Thái Nguyên, để đƣa long thành loại trồng chủ đạo cho suất cao, phẩm chất tốt, đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời nông dân Cây long loại trồng có tập tính hoa tự nhiên từ tháng Nếu đƣợc kích thích hóa chất (chế phẩm) cho thêm đợt trái vụ Trong mùa vụ, điều kiện nhiệt độ thích hợp cho long nên khơng cần áp dụng biện pháp kỹ thuật cho long Tuy nhiên, long vụ thƣờng có giá thành khơng cao đƣợc nhƣ long trái vụ Chính việc xử lý hoa để tạo trái vụ cho long hƣớng mới, thành công đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời nông dân Thông thƣờng, để xử lý hoa trái vụ cho long, cần tiến hành chiếu sáng bổ sung xử lý số chế phẩm kích thích hoa nhƣ ethephon, VSL1,… Nếu điều kiện thời tiết thuận lợi, sau - ngày nụ nhú sau 22 - 25 ngày nở hoa Sau hoa tàn, đƣợc hình thành tỷ lệ đậu cao cao so với tỷ lệ đậu hoa Bên cạnh việc sử dụng loại chế phẩm xử lý hoa trái vụ việc sử dụng loại chế phẩm nhƣ loại phân bón qua biện pháp kỹ thuật sử dụng để làm tăng suất, chất lƣợng long Tác dụng phân bón qua cung cấp nhanh kịp thời chất dinh dƣỡng đa lƣợng vi lƣợng cần thiết cho cây, đặc biệt tập trung dinh dƣỡng để tạo hoa, nuôi Phân bón gồm thành phần chính: ngun tố đa lƣợng, trung lƣợng vi lƣợng Ngồi cịn số chất kích thích sinh trƣởng Để tăng khả đậu hoa, cần phun chất dinh dƣỡng lên vào giai đoạn trƣớc hình thành nụ, lúc tàn hoa nhằm bổ sung kịp thời dinh dƣỡng cho cây, giảm bớt rụng sinh lý 6 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Hiện nay, long vụ có sản lƣợng cao nhƣng lại có giá thành rẻ, thị trƣờng tiêu thụ bấp bênh Bên cạnh đó, long loại trái khó bảo quản chủ yếu đƣợc tiêu thụ dƣới dạng hoa tƣơi, thời gian bảo quản ngắn Chính vậy, việc rải vụ long qua nhiều tháng năm vô cần thiết, đem lại hiệu kinh tế cho ngƣời nông dân, tránh đƣợc tƣợng “đƣợc mùa giá” giúp ngƣời nông dân có thu nhập đặn từ long Việc long miền Bắc Việt Nam cho suất, chất lƣợng thấp, nhỏ, xấu, ngon tình trạng cần đƣợc cải thiện Có thể dựa vào việc điều chỉnh chế độ chăm sóc, bón phân thơng qua việc cung cấp loại phân bón lá, chế phẩm dinh dƣỡng cho long Từ đó, xác đinh đƣợc biện pháp kỹ thuật phù hợp, nhu cầu dinh dƣỡng nhƣ thời điểm liều lƣợng bón phân cho long ruột đỏ đạt suất cao, phẩm chất tốt địa bàn tinh Thái Nguyên 1.2 Nguồn gốc phân bố, giá trị kinh tế giá trị dinh dƣỡng 1.2.1 Nguồn gốc phân bố Thanh long có tên khoa học Hylocereus undatus, Haw., thuộc họ xƣơng rồng (Cactaceae), có nguồn gốc Nam Mỹ nhƣng đƣợc phát triển vùng nhiệt đới giới Trên giới, long đƣợc xem nhƣ ăn đƣợc phát năm gần Cây long đƣợc trồng Nicaragoa vùng khí hậu nhiệt đới số nƣớc, có Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan (Tạ Minh Tuấn ctv, 2005) [13] Theo Mizrahi Y., Nerd A and Nobel P.S [19], long đƣợc ngƣời Pháp du nhập vào Việt Nam cách 100 năm Diện tích trồng long Việt Nam lớn không ngừng đƣợc tăng lên, năm 1999 tổng diện tích trồng long 5.221 đến năm 2005 8.962 ha, năm 2007 12.837 ha; chủ yếu tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang, Long An Tây Ninh (Nguyễn Thơ ctv, 2008) [12], năm trở lại long đƣợc trồng mở rộng diện tích tỉnh phía Bắc nhƣ Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên… 1.2.2 Giá trị kinh tế Thị trƣờng nội địa trái long phát triển rộng khắp thành phố nƣớc, 50 % sản lƣợng, tiêu thụ Nam Bộ, 30 % tiêu thụ miền Bắc, 20 % tiêu thụ miền Trung (Tạ Minh Tuấn ctv, 2005) [13] Thanh long đƣợc tiêu thụ thị trƣờng dạng trái tƣơi, tiêu thụ dƣới hình thức: tiêu thụ nội địa (khoảng 15 - 20% sản lƣợng) xuất (khoảng 80 - 85% sản lƣợng); đó, xuất ngạch khoảng 15 20%, lại 60 - 65% đƣợc vận chuyển tỉnh biên giới phía Bắc để tiêu thụ theo hình thức biên mậu để bán cho Trung Quốc Trái long đƣợc xuất ngạch đến 14 quốc gia, vùng lãnh thổ giới; bao gồm Châu Á (Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, ), Châu Âu (Hà Lan, Anh, Pháp, Đức), Châu Mỹ (Canada, Hoa Kỳ) Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu nƣớc Châu Á; việc mở rộng thị trƣờng khu vực Châu Âu, Châu Mỹ gặp nhiều khó khăn cơng tác xúc tiến, quảng bá chƣa mạnh, rào cản kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.3 Giá trị dinh dưỡng Thanh long loại trái nghèo lƣợng, giàu kali, phospho, sorbitol, nhiều vi lƣợng; loại trái giàu dinh dƣỡng, có tác dụng chống lão hóa phù hợp với ngƣời có tuổi béo phì (Nguyễn Thơ ctv, 2008) [12] Thành phần dinh dƣỡng trái long đƣợc trình bày bảng 1.1 8 Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trái long 100 g thịt trái Thành phần Trong 100 g thịt trái Thành phần Trong 100 g thịt trái Độ ẩm (%) 85,3 Phospho (mg) 27,5 Năng lƣợng (kcal) 67,7 Natri (mg) 8,9 Protein (g) 1,1 Magie (mg) 38,9 Chất bo (g) 0,57 Kali (mg) 272 Cacbohydrates (g) 11,2 Sắt (mg) 3,37 Chất xơ (g) 1,34 Kẽm (mg) 0,35 Canxi (mg) 10,2 Sorbitol (mg) 32,7 (Nguồn: Viện Công nghệ thực phẩm Singapore; (Nguyễn Thơ, 2008)[12] 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ long giới nƣớc 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thu long giới Trên giới long thƣờng đƣợc trồng thƣơng phẩm với loại khác là: long ruột trắng (Hylocereus undatus 2n = 2x = 22) long ruột đỏ hay tím (H costaricensis) đƣợc trồng Nicaragua Guatemala long ruột đỏ (H Polyrhizus2n = 2x = 22) đƣợc trồng Israel Giống long vàng Amarilla (H undatus) đƣợc trồng Mexico châu Mỹ Latinh giống long vỏ vàng (Selenicereus megalanthus 2n = 4x = 44) nguồn gốc Trung Nam Mỹ, đƣợc trồng Colombia, đƣợc xuất sang châu Âu Canada) Sản lƣợng long tƣơi đƣợc nhập tới châu Âu tăng nhanh Sản lƣợng dựa kiểu gen hoang dại, thích nghi tự nhiên đƣợc nhân giống vơ tính Tiêu chuẩn qua chọn lọc dòng ƣu tú tự nhiên nhân vơ tính dịng tuyển chọn dựa đặc tính canh tác, thời gian tồn trữ hƣơng vị ngƣời tiêu thụ Trong nỗ lực nhằm cải thiện chất lƣợng đặc tính canh tác long đƣợc trồng Israel, chƣơng trình lai tạo khác lồi (interspecific) khác chi (intergeneric) đƣợc khởi động vài năm qua Thanh long ruột đỏ chứa nhiều chất vi lƣợng gần đƣợc nhiều ngƣời tiêu thụ quan tâm long ruột đỏ nguồn có giá trị chống oxi hóa tác nhân chống bệnh ung thƣ Trong năm gần đây, yêu cầu thực tế đời sống ngày đƣợc nâng cao, tình hình tiêu thụ sản phẩm số loại tƣơi nhƣ long, táo, lê… gia tăng nhanh chóng Mặt khác, tiến khoa học kỹ thuật giúp nâng cao suất sản lƣợng trồng, theo xu hƣớng long nhƣ loại tƣơi khác trở thành thực phẩm thiếu đời sống ngƣời tiêu dùng giới Trong khu vực, số quốc gia có diện tích sản lƣợng long lớn nhƣ: Đài Loan, Thái Lan, Myanma, Malaysia Việt Nam * Thái Lan: Thái Lan đối thủ cạnh tranh lớn trái long Việt Nam Khoảng - năm trƣớc, Thái Lan chƣa có trái long, nhƣng đây, nƣớc xác định long trồng chính, đƣợc tập trung phát triển thành xuất chủ lực Trong thị phần trái long Việt Nam nhập vào châu Âu năm qua giảm Từ vị trí gần nhƣ chiếm lĩnh thị trƣờng, thị phần trái long Việt Nam xuất vào châu Âu giảm 50% Trong thị phần long Thái Lan xuất vào thị trƣờng từ vị trí cuối bảng vƣơn lên vị trí thứ hai tạm nhập, tái xuất long Việt Nam Có thời điểm 48% lƣợng long xuất Việt Nam bán cho Thái Lan Không mua long Việt Nam, Thái Lan mua long ruột đỏ Đài Loan để chào hàng, dọn đƣờng xuất cho long nhà vƣờn Thái Lan sản xuất tƣơng lai 10 Bảng 1.2 Tình hình xuất long Thái Lan từ năm 2013 đến tháng năm 2015 2013 Sản lƣợng (tấn) Saudi Arabia 28,146 Quốc gia 2014 2015 (đến tháng 9) Sản Sản Giá trị Giá trị lƣợng lƣợng (Baht) (Baht) (tấn) (tấn) 2,755,413 27,092 3,055,814 22,054 2,526,453 Giá trị (Baht) Quatar 14,279 1,167,649 19,950 1,818,238 5,183 545,884 Pháp 1,134 188,520 1,431,945 960 157,335 Kuwait 10,451 1,487,434 6,090 1,107,207 2,075 360,560 849,498 490,350 Laos 7,614 92,972 47,180 (Nguồn: Development of Integrated Crop Management Systems for Pitaya in Taiwan, 07/09/2015, Yi-Lu Jiang)[22] Số liệu thống kê bảng 1.2 cho thấy, Thái Lan xuất long vào quốc gia giới, có Saudi Arabia, Quatar, Pháp, Kuwait Lào với tổng sản lƣợng năm 2013 đạt 54,01 tấn, giá trị đạt 152767,25 đô la Mỹ, năm 2014 đạt 130,282 tấn, giá trị 232490,208 đô la Mỹ, tháng đầu năm 2015 đạt sản lƣợng 34,99 tấn, giá trị 93268,51 đô la Mỹ * Đài Loan: Hơn 10 năm qua, long (Hylocereus undatus) lên nhƣ loài ăn đƣợc trồng phổ biến Đài Loan Nó đƣợc trồng nƣớc tổng diện tích 800 Ở trung tâm phía Nam đất nƣớc nơi trồng long với diện tích lớn Sản lƣợng long hàng năm Đài Loan đạt khoảng 15.158 thu lƣợng ngoại tệ $ 420,000,000 (US $ 13.380.000) Về giống, kỹ thuật trồng trọt công nghệ quản lý long Đài Loan chiếm ƣu cao hẳn nƣớc trồng long Đông Nam Á Biểu hƣơng vị, màu sắc kết cấu long Đài Loan đƣợc đánh giá cao hẳn nƣớc khác 11 Tuy nhiên trƣớc năm 2000, long Đài Loan chƣa đƣợc xuất rộng khắp, với nƣớc có hàng rào kỹ thuật nghiêm ngặt nhƣ Nhật Bản ruột long Đài Loan ngƣời ta phát có ruồi giấm Với nỗ lực cải thiện sản phẩm để xuất khẩu, năm 2001, văn phòng kiểm dịch quản lý Đài Loan tiến hành nghiên cứu, phát triển công nghệ khử trùng long tới năm 2003 Đài Loan phát triển thành công công nghệ thấp nhiệt độ cao để diệt ruồi giấm long Năm 2004, Đài Loan mạnh dạn nộp đơn với Nhật Bản xin cho xuất long sang thị trƣờng nhƣng tới năm 2010 long Đài Loan thơng qua đƣợc kỳ thi nghiêm ngặt kiểm định thực vật Nhật Bản thức đƣợc chấp nhận vào thị trƣờng Nhật Sản lƣợng xuất sang Nhật Đài Loan năm (năm 2010) đạt đƣợc 100 Các sản phẩm chế biến từ long chƣa có nhiều nƣớc có trồng long Tuy nhiên, gần số sản phẩm chế biến từ quả long bắt đầu diện thị trƣờng Malaisia Thái Lan Ở Malaisia, long đƣợc chế biến thành nhiều sản phẩm nhƣ loại nƣớc quả, kem, kẹo rƣợu long Tuy nhiên, mặt tiêu cực, nhiều yếu tố hạn chế suất tiềm long hạ cấp chất lƣợng Trong số đó, kiện mƣa lớn quản lý trồng thực hành nhƣ tƣới nƣớc gây hoa để thả, trái để chia nhỏ thối Ngoài hạn chế trồng Thanh long đạt sản lƣợng tiềm nó, phổ biến cơng nghệ sản xuất dẫn đến cố nghiêm trọng bệnh sâu bệnh Hiện nay, bệnh thán thƣ, ngăn chặn bệnh thối mục, đốm nâu gốc, thối trái phổ biến vùng trồng Thanh long lớn Châu Á - Thái Bình Dƣơng khu vực Và bệnh thối mục gốc truyền nhiễm gần gây sụp đổ nhiều vƣờn ăn trái Thanh long khu vực Đơng Nam Á Biện pháp bảo vệ để kiểm sốt bệnh 12 với thuốc trừ sâu hóa học không tốn cho nông dân quy mô nhỏ, họ làm gián đoạn tự nhiên kiểm soát sinh học, gây tổn hại đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng Mặt khác, để truy cập vào thị trƣờng có giá trị cao hơn, trái Thanh long địa phƣơng, khu vực quốc tế quan trọng sản phẩm cần phải đƣợc mắc bệnh, sâu bệnh, nhƣợc điểm dƣ lƣợng thuốc trừ sâu, với kích thƣớc mong muốn, hình dạng, màu sắc hƣơng vị 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ long nước 1.3.2.1 Sản xuất Diện tích trồng long nƣớc ta tăng nhanh từ 5.512 năm 2000 lên 11.792 năm 2007 Trong tỉnh trồng nhiều tỉnh Bình Thuận 7.000 ha, Tiền Giang 2.200 ha, Long An 1.200 ha, Tây Ninh 110ha, Sản lƣợng long nƣớc tăng nhanh từ 140 ngàn năm 2005 lên 179 ngàn năm 2007 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất long Việt Nam từ năm 2003-2010 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lƣợng Năm (ha) (tạ/ha) (tấn) 2003 8022 159,75 128152 2004 8687 160,50 139433 2005 8895 157,43 140034 2006 9535 152,89 145788 2007 11792 151,62 178801 2008 13710 207,05 283873 2009 14595 206,21 300967 2010 16096 215,27 346510 (Nguồn: Cục trồng trọt) 13 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lƣợng long nƣớc năm 2012 - 2013 2012 Tổng diện tích (ha) 25177,7 Diện tích trồng (ha) 1.841,4 Diện tích cho thu (ha) 20.426,9 2013 28.729,0 3.384,1 23.820,5 Năm Năng suất Sản lƣợng (tạ/ha) (tấn) 238,0 486.094,2 217,2 517.463,6 (Nguồn: Số liệu thống kê Viện Nghiên cứu Rau quả) Cả nƣớc ta có tới 53 tỉnh thành trồng có diện tích trồng long, đó, 10 tỉnh có diện tích long đứng đầu Bình Thuận, Tiền Giang, Long An, Đồng Nai, Đăk Lăk, Khánh Hoà, Hải Dƣơng, Vĩnh Phúc, Gia Lai, Tây Ninh Bình Thuận tỉnh có diện tích cao đạt 20550,6 ha, sản lƣợng 388344,0 tấn, sau Tiền Giang với diện tích 3139,0 sản lƣợng 56822,9 Bảng 1.5 Diện tích, suất sản lƣợng long số tỉnh nƣớc năm 2013 THANH LONG Trồng DT cho Năng sản phẩm suất (Ha) (Ha) (tạ/ha) 1150,9 18192,1 213,5 Sản lƣợng (Tấn) 388344,0 STT Tỉnh Bình Thuận Diện tích gieo trồng (Ha) 20550,6 Tiền Giang 3139,0 660,8 2364,1 240,4 56822,9 Long An 2852,2 1036,8 1813,5 337,0 61118,3 Đồng Nai 275,0 57,0 198,0 33,1 655,0 Đăk Lăk 172,0 25,0 131,0 129,8 1701,0 Khánh Hoà 163,0 4,1 154,9 26,8 415,0 Hải Dƣơng 128,0 39,0 83,0 124,1 1030,0 Vĩnh Phúc 117,9 56,5 59,6 78,0 464,9 Gia Lai 111,8 6,6 99,0 86,5 856,0 10 Tây Ninh 110,0 28,0 87,0 44,1 384,0 (Nguồn: Số liệu thống kê Viện Nghiên cứu Rau quả) 14 1.3.2.2 Tiêu thụ Trái long đƣợc coi hàng hóa năm 1990 xí nghiệp Rau - Thành phố Hồ Chí minh xuất Sau 17 năm long phát triển khá, trở thành loại ăn xuất ngạch có số lƣợng lớn so với loại nƣớc ta Thị trƣờng xuất lớn long thời gian Đài Loan với kim ngạch xuất đạt 254 nghìn USD, sản lƣợng 431 nghìn tấn, tăng 22,8% kim ngạch 23,3% sản lƣợng so với thời điểm tháng 12/2006., Chiếm khoảng 50%, Dƣới 50% lại nƣớc ASEAN, Malaysia chiếm khoảng 20%, số lại Singapore Indonesia Thị trƣờng Châu Âu có nhập nhƣng khơng đáng kể (theo thống kê năm 2007 khoảng 230 tấn, trị giá 747.000 Euro, thị trƣờng chủ yếu Đức, Hà Lan, Pháp, Anh Riêng thị trƣờng Trung Quốc, có số doanh nghiệp thực hiện, nhƣng hầu hết theo hình thức bán nội địa biên giới Việt Nm cho thƣơng nhân Trung Quốc khơng qua thủ tục xuất Nhìn chung, thị trƣờng xuất long quốc gia gần, có nhiều nhu cầu khơng q khắc khe yêu cầu chất lƣợng sản phẩm [20] Xuất long sang thị trƣờng Thái Lan Singapore thời gian tăng đột biến Cụ thể, kim ngạch xuất long sang thị trƣờng Thái Lan đạt 203 nghìn USD, sản lƣợng 440 Giá xuất long sang thị trƣờng dao động mức 200 USD/tấn (FOB, Cảng Vict) - 600 USD/tấn (FOB, Cảng Khánh Hội) Kim ngạch xuất long sang thị trƣờng Singapore đạt 36 nghìn USD với sản lƣợng 74 Đáng ý xuất long sang thị trƣờng EU thời gian giảm mạnh Hai tuần đầu tháng 1/2007, long Việt Nam đƣợc xuất sang thị trƣờng thuộc EU Anh Đức, không đƣợc xuất tới thị trƣờng lớn quen thuộc nhƣ: Hà Lan, Pháp, Bỉ, Italia Kim ngạch 15 xuất sang thị trƣờng Anh đạt 35,7 nghìn USD, tăng 748% so với thời điểm tháng 12/2006, kim ngạch xuất sang Đức đạt 6,5 nghìn USD, giảm 38% so với tháng trƣớc Giá xuất sang thị trƣờng mức 6200 USD/tấn (CANDF, Tân Sơn Nhất) Phần lớn long tỉnh Bình Thuận đƣợc xuất qua thị trƣờng Trung Quốc theo đƣờng tiểu ngạch Thị trƣờng không quan tâm đến tiêu chuẩn GAP nên nhiều nông dân không mặn mà với trồng long VietGAP lợi ích việc trồng long theo tiêu chuẩn VietGAP không VietGAP chƣa rõ ràng, giá bán ngang Trong đó, sản xuất theo quy trình VietGAP tốn nhiều cơng để chăm sóc, đảm bảo vệ sinh, ghi chép nhật ký, tập huấn…Do vậy, nhiều hộ trồng long đƣợc vận động tham gia VietGAP phần lớn mang tính đối phó để đƣợc hạ bình điện chong đèn long trái vụ … Theo Hội nghị sản xuất phát triển Thanh Long bền vững, để nâng cao chất lƣợng Thanh Long hƣớng tới thị trƣờng xuất cao cấp hơn, tỉnh Bình Thuận lồng ghép chƣơng trình, dự án để tập huấn, hƣớng dẫn, phổ biến cho hàng ngàn hộ nông dân trồng long địa bàn kỹ thuật trồng trái theo chƣơng trình VietGAP; phịng trừ sâu bệnh, sử dụng an toàn thuốc bảo vệ thực vật Từ năm 2009 đến cuối năm 2013, diện tích long đƣợc cấp Giấy chứng nhận VietGAP đạt 7.335 So với tỉnh, diện tích long đạt tiêu chuẩn VietGAP đạt 35,7% Những tháng đầu năm nay, hàng trăm hộ hăng hái tham gia chƣơng trình sản xuất long VietGAP, nâng diện tích đƣợc cấp giấy chứng nhận lên gần 7.500 Thanh long Việt Nam xuất tới 40 quốc gia vùng lãnh thổ Năm 2013, kim ngạch xuất (chính ngạch) trái tƣơi đạt 307 triệu USD long chiếm tới 61,4% Ngoài số thị trƣờng truyền thống nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Hà Lan… long 16 bƣớc xâm nhập vào số thị trƣờng Ấn Độ, New Zealand, Úc, Chi Lê tạo đƣợc đa dạng hóa cấu thị trƣờng xuất long Việt Nam Xuất Thanh Long Bình Thuận tiến thêm bƣớc quan trọng xuất vào Thị trƣờng Nhật Bản Nếu trƣớc Thanh Long Bình Thuận xuất long vào bốn hịn đảo nƣớc với sản lƣợng khoảng 800 tấn/năm với Hợp đồng vừa ký kết, năm có 3.000 long Bình Thuận xuất sang thị trƣờng Nhật Bản Đơn hàng 03 mang tính khảo sát, đánh giá chất lƣợng Các lô hàng đƣợc vận chuyển đƣờng biển đến Nhật Bản vòng 07 ngày Khi việc thuận lợi, chuyến hàng lớn nhiều trái long có mặt siêu thị quốc gia Đơng Á Tính đến thời điểm nay, tồn tỉnh Bình Thuận có 22.000 long; 250 doanh nghiệp lớn nhỏ đăng ký hành nghề thu mua long Trên thực tế, long Việt Nam đƣợc tiêu thụ chủ yếu thị trƣờng châu Á, nhiều Trung Quốc (chiếm 75 - 80%), thị trƣờng tiêu thụ lớn nhất, nhƣng chủ yếu lại buôn bán qua đƣờng tiểu ngạch, hình thức bn bán tiềm ẩn nhiều rủi ro Việc mở rộng thị trƣờng khu vực châu Mỹ, châu Âu cịn gặp nhiều khó khăn, vận chuyển xa, bảo quản dài ngày khó khăn yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm tƣơng đối khắt khe Sản xuất trái long Bình Thuận phát triển mạnh năm gần trái long đƣợc giá, nhƣng liên kết tác nhân chuỗi giá trị trái long xuất chƣa chặt chẽ nhƣ: Sự gắn kết cơng ty xuất ngƣời sản xuất cịn yếu, công ty xuất chƣa xây dựng đƣợc vùng nguyên liệu cho mà chủ yếu thu mua thông qua trung gian; nhà vƣờn chƣa quan tâm mức đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm 17 chất lƣợng long trình sản xuất; chƣa tuân thủ việc sử dụng thuốc BVTV, công nghệ bảo quản sau thu hoạch chế biến cịn chậm phát triển; việc thu hái, phân loại, đóng gói, bao bì bảo quản long chủ yếu biện pháp thủ công, tỷ lệ hƣ hỏng dập nát thối long cao Ngoài ra, hệ thống đóng gói, sơ chế, kho lạnh… chƣa đƣợc doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tƣ mức để đạt tiêu chuẩn VietGAP… 1.3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ long thành phố Thái Nguyên Hiện diện tích đất trồng ăn thành phố Thái Nguyên khoảng 2000 chiếm tỷ lệ lớn diện tích trồng vải khoảng gần 700 600ha loại ăn khác suất thấp, giá trị kinh tế không cao Cây long đƣợc đƣa vào trồng thành phố Thái Nguyên khoảng 4-5 năm Tổng diện tích long trồng 5ha có 2ha long đƣợc năm tuổi cho thu hoạch, suất trung bình đạt 600800kg/sào/năm, cịn lại diện tích trồng sinh trƣởng, phát triển tốt, ƣu điểm long trồng địa bàn mẫu mã đẹp, mùi thơm, vị đậm, suất ổn định qua lứa năm, nhiễm sâu bệnh, gần nhƣ sử dụng đến thuốc bảo vệ thực vật nên đƣợc đánh giá sản phẩm an tồn với ngƣời tiêu dùng Vì giá bán long cao giá long từ nơi khác đƣa nên bƣớc đầu mang lại cho ngƣời trồng lợi nhuận kinh tế cao đơn vị diện tích đất canh tác Nhƣng bên cạnh loại ăn mẻ với ngƣời dân địa phƣơng nên số ngƣời dân e dè, chƣa mạnh dạn chuyển đổi giống trồng chƣa đƣợc tiếp cận nhiều với loại trồng nên chƣa thấy đƣợc hiệu kinh tế mà đem lại khó khăn mà ngƣời trồng long gặp phải mức đầu tƣ ban đầu để trồng long cịn cao, chi phí cho đổ trụ xi măng, mua 18 giống nhỏ so với điều kiện kinh tế hộ dân nơi Vì để phát huy mạnh mà loại ăn mang lại khắc phục tồn tại, khó khăn q trình sản xuất cần có hỗ trợ nhà nƣớc, tổ chức, quan có liên quan để loại ăn trở thành mặt hàng để phát triển thành hàng hoá địa phƣơng, thành phố tỉnh Thái Nguyên Thanh long ruột đỏ cho thu hoạch nhiều lứa năm nên giải vụ, có năm thƣờng chín đầu tháng, ngày rằm âm lịch, phục vụ nhu cầu tâm tinh ngƣời tiêu dùng, nên khả an toàn giá đƣợc bảo đảm số khác (vải, nhãn, dứa) Hiện tại, xác định thị trƣờng tiêu thụ hƣớng tới Hà Nội, số vùng đô thị tỉnh tiêu thụ nội địa Thị trƣờng Trung Quốc (thông qua thƣơng lái Thổ Tang) hƣớng triển vọng, Miền bắc có lợi Miền nam khoảng cách địa lý Hiện nay, với giá bán khoảng từ 25.000 đồng - 35.000 đồng/kg đƣợc coi trồng chính, làm giàu cho ngƣời dân nơi với mức thu nhập trừ chi phí từ 300 - 350 triệu đồng/ha Hiện nay, giống đƣợc trồng chủ yếu tỉnh Vĩnh Phúc giống long ruột đỏ có suất cao, chất lƣợng tốt nhiều so với giống đƣợc trồng trƣớc 1.4 Vấn đề giống long Theo Taiz L Zeiger E [20] long đƣợc trồng với loại khác nhau, long vàng, có vỏ vàng thịt trắng, nguồn gốc Trung Nam Mỹ, đƣợc trồng với diện tích giới hạn Colombia, đƣợc xuất sang châu Âu Canada; Giống có vỏ đỏ ruột trắng đƣợc trồng phổ biến châu Á, đặc biệt Việt Nam có thị trƣờng lớn châu Á, châu Âu châu Mỹ Giống có vỏ đỏ ruột đỏ đƣợc trồng phổ biến Nicaragua Guatemala có thị trƣờng lớn châu Âu châu Mỹ 19 Theo Mizrahi ctv (1997) [19], long đƣợc trồng thƣơng phẩm với loại khác nhau, long ruột trắng (Hylocereus undatus) long ruột đỏ hay tím (Hylocereus costaricensis) đƣợc trồng Nicaragua Guatemala, long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus) đƣợc trồng Israel; giống long ruột vàng (Hylocereus undatus) đƣợc trồng Mexico châu Mỹ Latin; giống long ruột vàng (Selenicereus magalani) nguồn gốc Trung Nam Mỹ, đƣợc trồng với diện tích giới hạn Colombia, đƣợc xuất sang châu Âu Canada Theo báo cáo Hiệp hội long Malaysia, long đƣợc trồng Malaysia từ năm 1999, năm đầu tổng diện tích long khoảng 200 ha, đến cuối năm 2006 1.000 ha, kết thúc năm 2007 2.000 ha, Bang Johor có diện tích lớn chiếm khoảng 30% Trong tổng số 2.000 có 80% diện tích đƣợc trồng giống long ruột đỏ Đài Loan 20% long ruột trắng Việt Nam long vỏ vàng ruột trắng Qua cho thấy thời gian qua long Malaysia phát triển nhanh Một số tác giả cho Việt Nam có ba giống: dạng trịn, dạng dài, dạng nhỏ Thực tế, có dạng cành, Dạng tùy thuộc vào điều kiện sinh thái, ánh sáng chế độ chăm sóc (Nguyễn Văn Kế, 1998) [8] Thanh long trồng nƣớc ta chƣa phong phú giống chủng loại giống Giống long trồng phổ biến long ruột trắng (Hylocereus undatus) với hai giống/dòng long Bình Thuận long Chợ Gạo (Nguyễn Hữu Hoàng, 2006) [7] Năm 1995, Viện Nghiên cứu ăn miền Nam nhập hai giống long ruột đỏ long ruột vàng từ Colombia giống long từ Đài Loan (Trần Thị Oanh Yến cs, 2006) [16] Năm 2004, giống long ruột đỏ Long Định với nhiều ƣu điểm đƣợc Viện Nghiên cứu 20 ăn miền Nam lai tạo thành công trồng thử nghiệm Tiền Giang, Long An Bình Thuận; đƣợc Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn công nhận tạm thời, cho phép đƣa vào sản xuất tỉnh phía Nam vào tháng 12 năm 2005 (Trần Thị Oanh Yến cs, 2006) [16] giống long đƣợc trồng phát triển mạnh tỉnh thành phía Bắc có Thái Ngun 1.5 Những nghiên cứu xử lý cho long hoa trái vụ 1.5.1 Thời vụ xử lý long hoa trái vụ Do áp dụng đƣợc tiến kỹ thuật thắp đèn tác động chất kích thích sinh trƣởng, nhà vƣờn trồng long điều khiển long cho trái thu hoạch quanh năm Thu hoạch vào mùa mƣa từ tháng - 10 gọi vụ, mùa khơ từ tháng 11 - 04 (năm sau) gọi trái vụ Kết điều tra 300 hộ nông dân thuộc hai huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận năm 2007 cho thấy ngƣời sản xuất long thu hái long đƣợc quanh năm, bình quân lần/năm, nhiều ruộng thu hoạch có đến 12 lần/năm (Nguyễn Thơ ctv, 2008) [12] Bảng 1.6 Số lần thu hoạch long/năm Số lần thu hoạch (lần/năm) TT Địa phƣơng Chính vụ Trái vụ (tháng 4- (Tháng 11- tháng 10) tháng 3) Tổng số Hàm Thuận Nam 6-7 1-2 7-9 Hàm Thuận Bắc 6-7 8-9 (Nguồn: Số liệu điều tra 300 hộ nông dân, 2007); (Nguyễn Thơ ctv, 2008) [16] Theo kết điều tra Trần Minh Trí cs (2005) [14], thời điểm để xử lý long hoa trái vụ huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận từ cuối tháng đến cuối tháng năm sau, chia làm lứa: lứa sớm bắt đầu thắp 21 điện đèn từ tháng - 10, lứa tết thắp điện từ tháng 11 - 12, lứa muộn thắp điện từ tháng - 2, diện tích thắp điện đèn đƣợc tối đa lứa/vụ 1.5.2 Các kỹ thuật xử lý long hoa trái vụ Trong sản xuất, việc hiểu biết đặc tính sinh trƣởng, phát triển trồng nói chung long nói riêng sở quan trọng để ngƣời tác động biện pháp kỹ thuật nhằm tạo điều kiện cho trồng có suất cao, phẩm chất tốt Do đó, cần thiết phải có hiểu biết đặc điểm sinh trƣởng phát triển Có thể nói, long đƣợc phát triển Việt Nam nhƣ số nƣớc giới nên công tác nghiên cứu biện pháp thâm canh long giúp tăng suất, phẩm chất hạn chế Cây long thuộc nhóm ngày dài, hoa chịu ảnh hƣởng quang chu kỳ Ở miền Nam, long bắt đầu hoa vào tháng đến tháng thời điểm đó, số chiếu sáng ngày >12 Vì vậy, muốn long hoa trái vụ vào đêm dài ngày ngắn cần tạo chiếu sáng nhân tạo cách thắp điện bổ sung thời gian định giúp cho hoa đồng loạt Để nâng cao suất long, ngồi biện pháp sử dụng phân bón hợp lý có số nghiên cứu biện pháp điều khiển long hoa trái vụ nhƣ sử dụng hóa chất (KNO3) ánh sáng đèn Hiện nay, ngƣời trồng long nhiều nơi áp dụng kỹ thuật chấm thuốc VSL - cho long trái vụ có hiệu cao Đây tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ sinh học nhằm nâng cao hiệu tính an tồn cho ngƣời trồng long (Nguyễn Thơ ctv, 2008) [12] Theo kinh nghiệm số nhà vƣờn xã Đăng Hƣng Phƣớc (Chợ Gạo, Tiền Giang) xử lý long hoa trái vụ, vào đầu tháng âm lịch, chặt bỏ cành vừa cho thu hoạch trái, cành để lại đoạn dài 25 - 30 22 cm, dùng máy bơm nƣớc phun nƣớc rửa thân chính, xới nhẹ đất xung quanh gốc, bón cho trụ - 10 kg phân chuồng mục, 0,5 kg DAP, 0,4 kg super lân 0,2 kg urê Đến đầu tháng chạp ngƣng tƣới nƣớc Sau tết Nguyên Đán bón cho trụ 0,5 kg NPK (16 - 16 - 8), 0,2 kg super lân, 0,2 kg kali 0,1 kg urê, tƣới nƣớc giữ ẩm thƣờng xuyên Đến đầu tháng bắt đầu nụ đến rằm tháng cho thu hái trái (Nguyễn Thị Thanh Liêu, 2008) [10] 1.6 Những nghiên cứu số chế phẩm xử lý hoa phân bón cho long Một số kết nƣớc cho thấy, trình hoa, đậu quả, phun loại phân bón có tác dụng làm tăng tỉ lệ đậu quả, tăng trọng lƣợng suất Hiện nay, phân bón chất điều hịa sinh trƣởng đƣợc nơng dân Bình Thuận sử dụng long phổ biến, đƣợc sử dụng liên tục từ nảy nụ đến thu hoạch - lần phun chất điều hịa sinh trƣởng phân bón lá, lần phun kết hợp từ đến loại sản phẩm pha chung phun cho nụ, búp, trái, khơng phun cho tồn thân Nguyễn Văn Kế nghiên cứu ảnh hƣởng số loại phân bón đến đậu quả, suất phẩm chất long Các phân bón thí nghiệm cho số yếu tố cấu thành suất tăng rõ rệt Các loại phân bón có tác dụng nâng cao suất phẩm chất long, khoảng 40% phun thời điểm đầu vụ, cuối vụ trái vụ Hơn nữa, việc bổ sung phân hữu làm tăng số nụ/cây, tỷ lệ nụ hữu hiệu tăng khối lƣợng trung bình quả, hẳn việc sử dụng nguyên phân khống Ngồi ra, cịn có tác dụng tăng phẩm chất long nhƣ mẫu mã đẹp, tăng độ cứng tổng hàm lƣợng chất rắn hòa tan, đƣờng tổng số 23 KNO3 có tác dụng kích thích hoa long nhƣng KNO3 có hiệu xử lý nồng độ 200 g pha với lít nƣớc làm tăng số nụ/cây Việc nghiên cứu bổ sung nguyên tố vi lƣợng đa lƣợng cho có nhiều kết thành công sản xuất, nguyên tố bổ sung thƣờng sử dụng N, P, K, S, Zn, Cu… Nhìn chung nghiên cứu khuyến cáo tập trung bón phân cung cấp dinh dƣỡng cho long vào giai đoạn: tạo cành mới, thúc đẩy cành phát triển, thúc đẩy tạo nụ hoa, hình thành thúc đẩy phát triển Tuy nhiên tập chung nhiều vào phần bón gốc, thực trạng nơng dân sử dụng phân bón chất điều hồ sinh trƣởng nhiều, việc lạm dụng thuốc hóa học BVTV, phân bón có chất kích thích sinh trƣởng làm cho trái long mau hƣ khó bảo quản (Nguyễn Thơ, 2008) [16] Chế phẩm VSL1: nhà vƣờn sử dụng chế phẩm VSL1 chấm vào mắt long, để kích thích hoa vào thời điểm mong muốn (phƣơng pháp Công ty ăn Đồng Nai nghiên cứu) Theo cách này, đƣợc phun dung dịch VSL2 kết hợp với KNO để kích thích mắt nở to đồng đều, sau bóc mắt lựa chọn mắt có khả nở hoa để chấm VSL1 Nếu điều kiện thời tiết thuận lợi, sau ngày nhú nụ nở hoa sau khoảng 22 ngày Tuy nhiên, để long hoa, đậu có hình dáng đẹp cần phải biết kỹ thuật bóc mắt chấm chế phẩm dinh dƣỡng thời kỳ có khả tập trung dinh dƣỡng hoa, kết Chế phẩm VSL1 đƣợc Bộ NN&PTNT công nhận loại phân bón có chất kích thích sinh trƣởng trồng hoa 2002, nhƣng đến đƣợc triển khai số tỉnh địa bàn phía Nam Chế phẩm Ethephon: với cơng thức hóa học - cloethylen phosphoric acid, điều khiển trình hoa kết trái nhằm rải vụ nghịch vụ 24 Chế phẩm KNO3: phá vỡ ngủ nghỉ mầm hoa, gây phân hóa mầm hoa thành hoa, hiệu kích thích hoa KNO3 thuộc chế ethylen trung gian Dung dịch KNO3 phun lên (4000ppm) hoa xuất so với không xử lý Ngồi phối hợp với VSL2 để kích thích cho mắt nở to đồng Phân bón VSL2: làm cho khỏe mạnh, tạo mắt mầm hoa, giúp hoa nhiều, đồng loạt, tỷ lệ trái cao, tăng chất lƣợng mẫu mã Pha 200cc cho bình lít nƣớc Phân bón VSL3: trái long đạt tiêu chuẩn xuất trái to đồng đều, có tai dài, to, dày, cứng, có màu đỏ bóng đẹp Cần phun thuốc trƣớc nở, sau lặt râu với liều lƣợng pha 2,5cc + lít nƣớc (20cc pha với lít nƣớc), phun sƣơng lên nụ bơng Phân bón Năm ni trái: sử dụng bón thời kỳ nhƣ thời kỳ trƣớc hoa, thời kỳ nuôi trái Đối với thời kỳ trƣớc hoa, cần bón với liều lƣợng 0,5 - kg/cây, nhằm tăng khả hoa, đậu Đối với thời kỳ ni trái, cần bón với liều lƣợng 0,5 - kg/cây, giúp lớn quả, chống rụng trái non, tăng hàm lƣợng đƣờng cho long, màu sắc sáng, bóng đẹp Phân bón Tin Super Bor: Xuất xứ: vinacal USA Dung tích: 500ml Thành phần: Axit Humic 4,5%, N - P2O5 - K2O 5% - 3% - 4%; Fe 0,05%; Mn 0,01%; Cu 0,03%; Zn 0,03%; Mg 0,1%, Bo>800ppm Giúp phát triển khỏe mạnh, hoa đồng loạt, chống rụng trái non, tai xanh cứng, tăng sức đề kháng cho mắt, tăng suất, chất lƣợng sản phẩm, giảm đƣợc lƣợng phân bón gốc khoảng 25 - 30% Dùng phục hồi sau thu 25 hoạch, dùng để hoa lớn trái, phun lên thân trụ trƣớc hoa, sau đậu trái 1.7 Nghiên cứu chất điều hoà sinh trƣởng Theo Nguyễn Nhƣ Hiến 1998 [5], phun GA3 ngày/lần làm tăng số quả/trụ từ 36,25 lên 41,0 quả/trụ, tăng khối lƣợng quả, tăng tỷ lệ có khối lƣợng >400 g quan trọng làm tăng suất từ 6,30 đến 17,97% Axít gibberellic (GA3) gibberellin đơn, đẩy mạnh phát triển kéo dài tế bào Nó tác động tới phân hủy thực vật hỗ trợ thực vật lớn nhanh sử dụng với liều lƣợng nhỏ, nhƣng cuối thực vật ngày bộc lộ rõ phải chịu đựng Axít gibberellic kích thích tế bào hạt nảy mầm để sinh phân tử mRNA đem theo mã hóa cho enzym thủy phân Axít gibberellic hc mơn hiệu lực mà tồn tự nhiên thực vật kiểm sốt phát triển chúng Do GA điều chỉnh phát triển thực vật, nên ứng dụng với nồng độ thấp có hiệu sâu rộng q nhiều lại có tác động ngƣợc lại Nó thông thƣờng đƣợc dùng nồng độ khoảng 0,01-10 mg/l Theo Nguyễn Hữu Hoàng (2006) [7], phun NAA + GA3 (20ppm + 50ppm) vào giai đoạn 10 ngày sau nụ cho suất đạt 51,8 kg/trụ/năm khối lƣợng trái đạt cao (748 gam/trái) Phun NAA (20ppm) kết hợp với GA3 (40 - 50ppm) vào thời gian hoa nở giúp làm tăng đƣờng kính trái long Các chất điều tiết sinh trƣởng phun với liều lƣợng khác chƣa cải thiện đƣợc độ Brix quả, nhƣng có hàm lƣợng axit tổng số thấp (0,17%) phun liều lƣợng NAA + GA3 20ppm + 40ppm thời điểm nở hoa Để nâng cao suất long, số nghiên cứu chế độ phân bón chúng tơi đề cập trên, cịn số cơng trình xử lý hố chất, sử dụng đèn chiếu sáng để hoa trái vụ, thử nghiệm số chất điều hoà sinh trƣởng lai tạo để tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt 26 Nguyễn Hữu Hoàng (2006) [7] cho rằng: Gibberellin KNO3 có tác dụng kích thích hoa long nhƣng KNO3 có hiệu hơn, đặc biệt nồng độ 200g pha với lít nƣớc phun lên tuổi làm tăng số nụ/cây Phun phân bón Humamix có tác dụng nâng cao suất phẩm chất long, khoảng 40% phun thời điểm đầu vụ, cuối vụ trái vụ Hơn nữa, việc bổ sung phân hữu làm tăng số nụ/cây, tỷ lệ nụ hữu hiệu tăng khối lƣợng trung bình quả; hẳn việc sử dụng ngun phân khống Ngồi ra, việc bổ sung phân hữu cịn có tác dụng tăng phẩm chất long nhƣ mẫu mã đẹp hơn, tăng độ cứng tổng hàm lƣợng chất rắn hoà tan, đƣờng tổng số Nguyễn Nhƣ Hiến 1998[5] 1.8 Sâu bệnh hại long Theo Nguyễn Hữu Hoàng (2006) [7], long ăn trái có nhu cầu lớn việc xuất trái tƣơi mang lại hiệu kinh tế cao Nông dân quan tâm đầu tƣ thâm canh cao nên xuất nhiều lồi trùng bệnh gây hại long từ giai đoạn trồng đến thu hoạch Theo Trần Thị Oanh Yến cs (2006) [16], loại bệnh phổ biến long bệnh nám cành, đốm cành, đốm phỏng, thối bệnh thối gốc gây chết trụ Thành phần nấm long Bình Thuận khác thành phần nấm bệnh long Long An Trên trái long có hai bệnh bệnh đốm trái bệnh hồ bóng Bệnh đốm trái xuất với tỉ lệ số thấp nhƣng gây ảnh hƣởng xấu đến bề mặt trái nhiều so với bệnh hồ bóng Thanh long thƣờng bị gây hại loại sâu hại nhƣ kiến, bọ xít, ruồi vàng loại bệnh hại nhƣ bệnh thối đầu cành, bệnh đốm nâu cành, bệnh nám cành; long bị dơi, chuột phá hại (Nguyễn Văn Kế ctv, (2000) [9] 27 Các loại côn trùng gây hại long có ruồi đục trái, ngâu, kiến, rầy mềm số bệnh hại nhƣ bệnh thối đầu cành, bệnh đốm nâu, bệnh nám cành, bệnh hồ bóng, bệnh thán thƣ bệnh thối bẹ Nguyễn Thị Thanh Liêu, (2008) [10] Nhìn chung long không bị đối tƣợng sâu bệnh nguy hiểm gây hại nhƣ nhiều loại ăn khác Một số sâu bệnh hại nhƣ sau: - Kiến: Cắn, đục khoét hom giống, cành lộc long cắn vẩy gây tổn thƣơng vỏ quả, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng Đây loại trùng dễ phịng trừ dùng Basudin 10H, Padan 3H trộn với cát với tỷ lệ 2/1.000 rải quanh gốc nơi làm tổ - Bọ xít (Bọ xít đen bọ xít xanh): Thƣờng tập trung thành đám phá hại phần non cành, nụ, non Chúng phá hại long từ xuất nụ hoa đến hình thành Chúng chích hút nhựa để lại vết chích nhỏ, đến chín vết chích xuất chấm màu đen làm giảm giá trị cảm quan giá trị xuất Cách phòng trừ: dùng Trebon, Ofatoc nồng độ 0,2% phun lên bọ xít xuất - Sâu khoang: ăn phần diệp lục thân cành phần non, gây vết thƣơng lớn dễ dẫn đến bệnh thối nhũn Ban ngày thƣờng trú cành long dƣới đất Cách phịng trừ nhƣ bọ xít nhƣng phải phun thuốc vào sáng sớm chiều tối - Ốc sên: vào mùa ốc sên xuất nhiều, ban ngày thƣờng trú trụ long dƣới đất nơi cỏ mọc tốt ốc sên thƣờng ăn phần diệp lục ăn vỏ gây vết sẹo vỏ Cách phịng trừ bắt tay tận dụng nguồn ốc san đem ngâm để tƣới cho Cũng phịng trừ nhƣ sâu khoang - Ruồi vàng (Dacus dorsalis): Đẻ trứng vào lớp dƣới vỏ quả, dòi nở gây hại phần thịt gần phía ngồi làm thịt dễ bị hƣ hỏng Ruồi 28 vàng đối tƣợng xuất vƣờn long phía nam vài năm gần Cách phòng trừ thƣờng xuyên vệ sinh đồng ruộng, thu dọn huỷ bỏ rụng Xử lý đất để diệt nhộng cách bón vơi hàng năm đặt bả có chứa chất dẫn dụ - Bệnh thối nhũn (erwinia sp): Bệnh thƣờng xảy vào cuối mùa nắng nấm Alternaria sp gây Nấm bệnh thâm nhập qua vết thƣơng giới phá hại.Từ mơ mềm cành long từ màu xanh chuyển thành màu vàng mềm ra, sau thối nhũn Từ vị trí lây lan sang vị trí xung quanh, huỷ hoại tồn mơ mềm cành Cuối cùng, chỗ thân bị bệnh lại phần lõi bên Biện pháp phịng trừ: khơng lấy giống bị bệnh, sau cắt hom giống để lành vết thƣơng đem trồng giâm Trƣớc giâm, phải xử lý đất hom giống để diệt nấm bệnh Khi bị bệnh, cắt bỏ cành bị bệnh dùng vôi sát trùng vết cắt sau phun Rovral 0,1% hai lần liên tiếp cách tuần Có thể nói, long đƣợc phát triển Việt Nam nhƣ số nƣớc giới nên công tác nghiên cứu biện pháp thâm canh long giúp tăng suất, phẩm chất hạn chế 1.10 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 1.10.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu - Vị trí địa lý: Thành phố Thái Nguyên đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, KHKT, y tế, du lịch, dịch vụ tỉnh Thái Nguyên; trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 80km Phía bắc giáp huyện Đồng Hỷ huyện Phú Lƣơng, phía đơng giáp thị xã Sơng Cơng, phía tây giáp huyện Đại Từ, phía Nam giáp huyện Phổ Yên huyện Phú Bình - Khí hậu: Thành phố Thái Ngun mang nét chung khí hậu vùng đơng bắc Việt Nam, thuộc miền nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh giá, 29 mƣa, mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều Khí hậu thành phố Thái Nguyên chia làm mùa: xuân, hạ, thu, đông nằm vùng ấm tỉnh, có lƣợng mƣa trung bình lớn Mỗi loại trồng có yêu cầu sinh thái khác Ngoài yếu tố giống, đất trồng, chế độ chăm sóc… khí hậu nhân tố định đến suất chất lƣợng long Cây long chịu ảnh hƣởng đặc biệt thời gian chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm lƣợng mƣa hàng năm Các số liệu điều kiện thời tiết, khí hậu Thái Nguyên thời gian tiến hành thí nghiệm đƣợc tổng hợp qua bảng 3.1 Nhiệt độ yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng, phát triển, suất chất lƣợng long Qua trình theo dõi điều kiện nhiệt độ vùng thí nghiệm năm từ 7/2013 - 1/2014, thấy nhiệt độ Thái Nguyên phù hợp với yêu cầu nhiệt độ long Cây long loại nhiệt đới khơ có nguồn gốc từ vùng sa mạc Mehico Colombia, có yêu cầu nhiệt độ tối thích khoảng từ 14 - 260 tối đa 38 400C Đối chiếu với khoảng nhiệt tỉnh Thái Nguyên thời gian tiến hành thí nghiệm (trung bình từ 15 - 27,80C, tối cao 36,40C tối thấp 6,10C), hồn tồn thích hợp cho long sinh trƣởng phát triển Một số thời điểm nhiệt độ xuống dƣới 60C khiến sinh trƣởng long bị gián đoạn, tỷ lệ đậu hoa, đậu thời kỳ Vì loại có nguồn gốc sa mạc long có khả thích ứng tốt với điều kiện môi trƣờng không thuận lợi nhƣ chịu hạn tốt nhƣng lại có khả chịu úng kém, lƣợng mƣa cao dẫn đến tƣợng rụng hoa, rụng Số liệu lƣợng mƣa vùng thí nghiệm cho thấy lƣợng mƣa tỉnh Thái Nguyên không phù hợp cho long sinh trƣởng phát triển (3,7 974,1mm/năm), nhiên yếu tố điều chỉnh, lƣợng nƣớc đƣợc bổ sung kịp thời nên hạn chế đƣợc tỷ lệ long bị rụng hoa, rụng 30 Ẩm độ cao lƣợng bốc cao nguyên nhân dẫn đến tƣợng không đậu hoa, đậu long Ẩm độ thời gian tiến hành thí nghiệm phù hợp với yêu cầu long Cây long loại trồng chịu ảnh hƣởng quang chu kỳ, hoa điều kiện ngày dài, sinh trƣởng, phát triển tốt điều kiện ánh sáng đầy đủ Theo số liệu thống kê, số nắng Thái Nguyên 98 - 186, nhìn chung phù hợp với điều kiện sinh trƣởng long Bảng 1.6 Một số yếu tố khí hậu tỉnh Thái Nguyên (năm 2013 - 2014) (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên) Chỉ Nhiệt độ tiêu (0C) Tháng Trung Cao Thấp nhất bình Lƣợng Giờ mƣa nắng (mm) (Giờ) Ẩm độ (%) Trung Thấp bình Bốc (mm) Năm 2013 27,9 34,5 23,8 974,1 140 86 61 65,8 23,8 36,4 23,3 405,7 167 85 50 76,4 26,4 35,1 20,7 352,2 116 85 39 65,3 10 24,6 33,7 16,7 83,0 147 78 39 100,4 11 22,2 31,2 15,7 44,8 98 76 43 92,2 12 15,0 25,6 6,1 32,2 186 75 34 85,5 137 73 18 91,8 Năm 2014 16,6 25,8 6,3 3,7 - Thổ nhưỡng: Thành phố Thái Ngun có tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 18.630ha Trong đất nơng nghiệp khoảng 12.182ha, đất phi nơng nghiệp 6.077 ha, cịn lại đất chƣa sử dụng khoảng 369ha 31 1.10.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng nghiên cứu Thành phố Thái Nguyên có tài ngun khống sản đa dạng, phong phú, có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp, ăn Có tiềm lớn để phát triển du lịch với Hồ Núi Cốc, di tích lịch sử, cách mạng, có khu Gang Thép Thái Nguyên- nôi ngành thép Việt Nam Thành phố Thái Nguyên có dân số 30 vạn dân, có nhiều trƣờng Đại học, cao đẳng đóng địa bàn, tiềm lớn cho thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá Với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên việc chuyển đổi câu giống trồng đất vƣờn đồi đƣa giống long vào sản xuất hƣớng đúng, phù hợp với nguyện vọng ngƣời dân Nhƣ thành phố Thái Ngun nhìn chung có điều kiện khí hậu đất đai kinh tế thích hợp để đƣa giống long vào sản xuất 32 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Giống long ruột đỏ Đài Loan năm tuổi (vƣờn long trồng năm, ổn định) - Phạm vi nghiên cứu: Các nghiên cứu đƣợc thực vƣờn long ruột đỏ xã Lƣơng Sơn - TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm đƣợc tiến hành nghiên cứu từ tháng năm 2013 - tháng năm 2014 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học long ruột đỏ Đài Loan thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu ảnh hƣởng số chế phẩm dinh dƣỡng xử lý long ruột đỏ hoa trái vụ - Nghiên cứu ảnh hƣởng số chế phẩm dinh dƣỡng đến suất, chất lƣợng long ruột đỏ hoa vụ - Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến suất chất lƣợng long ruột đỏ 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc thực vƣờn long ruột đỏ thời kỳ cho trái kinh doanh (4 năm tuổi) Các trụ đƣợc chọn làm thí nghiệm đồng sinh trƣởng, chiều cao, kỹ thuật chăm sóc Khoảng cách trồng x m với mật độ 1100 trụ/1ha 2.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học long ruột đỏ Đài Loan thành phố Thái Nguyên Thí nghiệm đƣợc thực vƣờn long ruột đỏ thời kỳ 33 cho trái kinh doanh (4 năm tuổi) Chọn trụ làm thí nghiệm, trụ đƣợc chọn hƣớng khác vƣờn, có chế độ chăm sóc nhƣ Thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn với trụ long, trụ trồng 2.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học bón qua đến khả xử lý trái vụ Thanh Long - Thí nghiệm có công thức, công thức trụ long, với lần nhắc lại, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD) Tổng số trụ thí nghiệm trụ - Sơ đồ thí nghiệm: Nhắc lại CT1 CT3 CT2 CT4 Nhắc lại CT3 CT4 CT1 CT2 Nhắc lại CT2 CT1 CT4 CT3 + Công thức 1: Không phun + Công thức 2: Sử dụng dung dịch KNO3 + Công thức 3: Sử dụng chế phẩm dinh dƣỡng VSL1 + Công thức 4: Sử dụng kết hợp KNO3 VSL1 * Thông tin sản phẩm: Chế phẩm dinh dƣỡng VSL1 hỗn hợp dinh dƣỡng thúc đẩy long hoa trái vụ công ty THNN ăn Đồng Nai Thành phần: N 1%, P2O5 5%, K2O 5%, Cytokinin 100ppm - Cách phun: Tiến hành xử lý chế phẩm long vào đầu tháng 10 dƣơng lịch + CT 2: Phun dung dịch KNO3 toàn trụ long + CT 3: Chọn mắt gai, tiến hành bóc mắt gai chấm thuốc VSL1 + CT 4: Phun dung dịch KNO3, sau tuần bóc mắt gai chấm thuốc VSL1 34 2.3.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học bón qua đến khả cho suất, chất lượng vụ long ruột đỏ - Thí nghiệm có công thức, công thức phun trụ long, với lần nhắc lại Tổng số trụ thí nghiệm 45 trụ Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh - Sơ đồ thí nghiệm: Nhắc lại CT1 CT CT CT CT Nhắc lại CT2 CT CT CT CT Nhắc lại CT3 CT1 CT CT5 CT + Công thức 1: Không phun(đ/c) + Công thức 2: Sử dụng chế phẩm Botrac + Công thức 3: Sử dụng chế phẩm VSL3 + Công thức 4: Sử dụng chế phẩm VSL2 + Công thức 5: Sử dụng chế phẩm Tin Super Bor * Thơng tin sản phẩm: Sản phẩm phân bón Bortrac: Là sản phẩm cỉa công ty TNHH thành viên Trí Văn Nơng với thành phần có hoạt chất Boron10% Sản phẩm phân bón TinSuper Bor với thành phần Axít Humíc: 4.5% (Phil’s K-Humate 25%); N–P2O5–K2O: 5% - 3% - 4%; Fe: 0,05%; Mn:0.01%; Cu: 0,03%; Zn: 0,03%; Mg: 0,1%; Bo>800ppm.Và axít amin khác Sản phẩm phân bón VSL2: Là sản phẩm Công ty TNHH ăn miền Nam với thành phần : N 5%; B 0,05%; P205 1%; Zn 0,02%; K2O 5% Sản phẩm phân bón VSL3: Là sản phẩm Công ty TNHH ăn miền Nam với thành phần có bổ sung chất điều hòa sinh trƣởng 35 - Cách phun Số lần Thời điểm Giải thích Lần Trƣớc bơng nở 3-4 ngày Sau nụ đƣợc 23-25 ngày Lần Sau rụng râu Quả nhỏ cau Lần Khi chín đƣợc 1/3 Vỏ bắt đầu chuyển màu đỏ Lƣu ý: pha thuốc vào bình phun sƣơng cầm tay, chỉnh vòi phun hợp lý để ƣớt thuốc lên nụ hoa Pha tỷ lệ làm thí nghiệm 2.3.4 Thí nghiệm 4: Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng GA3 đến suất chất lượng long ruột đỏ vụ - Thí nghiệm có cơng thức, công thức phun trụ long, với lần nhắc lại Tổng số trụ thí nghiệm 25 trụ Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh - Sơ đồ bố trí thí nghiệm Nhắc lại CT1 CT CT CT CT Nhắc lại CT2 CT CT CT CT Nhắc lại CT3 CT1 CT CT5 CT + Công thức 1: Không phun + Công thức 2: ProGibb 10 SP; thành phần Gibberellic Acid 10%, gói gr pha 20 lít nƣớc + Công thức 3: Gibber -20T; thành phần Gibberellic Acid 20%; viên 5gr pha 100 lít nƣớc + Cơng thức 4: ZhiGip - 4T; thành phần Gibberellic Acid 40%, viên 5gr pha 20 lít nƣớc + Cơng thức 5: Gibber -20T; thành phần Gibberellic Acid 100%; GA3 200g/kg; viên 10g/200 lít nƣớc, Cty TNHH Hóa sinh Á châu 36 - Cách phun Số lần Thời điểm Giải thích Lần Nụ đƣợc ngày Sau nẩy nụ nhƣ hạt bắp đến ngày sau, lúc nụ có kích thƣớc nhƣ viên bi Lần Nụ 14 ngày Sau nẩy nụ nhƣ hạt bắp đến 14 ngày sau, lúc nụ có kích thƣớc lớn trái cau Sau nẩy nụ khảng 25 - 27 ngày, lúc Trƣớc hoa nở Lần búp hoa hình thành độ dài thân búp khoảng ngày 20 - 25 cm Lần Sau rút râu - ngày 35-37 ngày sau nẩy nụ, sau hoa nở - ngày, hoa khô rút hoa khô khỏi Lần Cách lần từ - 10 ngày Khoảng 45 ngày sau nẩy nụ Cách phun: chỉnh vòi phun dạng phun sƣơng, phun cách nụ, búp, hoa, khoảng 20 - 30 cm, phun vừa ƣớt đều, bình 16 lít phun cho khoảng 4500 - 5000 trái Phun sáng sớm chiều mát 2.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 2.4.1 Các tiêu theo dõi Thí nghiệm 1: * Nghiên cứu đặc điểm hình thái giống long ruột đỏ - Đặc điểm hình thái cành: + Chiều dài cành, chiều rộng cành: Tại trụ chọn ngẫu nhiên cành có kích thƣớc dài, trung bình, ngắn hƣớng vào giai đoạn cành phát triển ổn định để đo chiều dài cành đƣờng kính cành Sau tính trung bình chiều dài cành độ rộng cành cho dòng/giống tham gia thí nghiệm 37 Chiều dài cành Chiều rộng cành + Màu sắc cành: Quan sát đánh giá cảm quan màu sắc cành cành trƣởng thành (khoảng 12 tháng sau trồng) + Số cành: Ở đợt cành năm, đếm tất cành có chiều dài cành 20cm có đầu trụ Tính trung bình + Số đợt cành: Theo dõi ghi nhận số đợt cành tập trung năm + Khả cành: Đánh giá khả cành giống tham gia thí nghiệm, sở theo dõi số đợt cành số cành giống đƣợc chia làm cấp mạnh, trung bình yếu + Đặc điểm chùm gai cành: Số lƣợng gai, mật độ gai (số chùm gai/ đvi chiều dài) - Đặc điểm hình thái hoa: - Đặc điểm hình thái quả: + Hình dạng quả: Sử dụng thƣớc đo vi cấp, thang đo 0-300mm (do Trung Quốc sản xuất), ghi nhận chiều dài đƣờng kính Đánh giá hình dạng qua tỷ lệ chiều dài quả/đƣờng kính Thon dài Trung bình Bầu trịn 38 + Màu sắc vỏ quả: Đƣợc đánh giá cảm quan mắt với mức đỏ, hồng, có sọc + Chiều dài (cm): đo từ đỉnh cuống đến chóp thƣớc kẹp thời điểm thu hoạch (lấy ngẫu nhiên 10 quả/ 10 trụ) + Chiều rộng (cm): đo vị trí rộng quả,(thƣờng quả) thƣớc kẹp thời điểm thu hoạch (đo ngẫu nhiên 10 quả/ 10 trụ) lấy trung bình + Số tai quả: đếm tất số tai có bề mặt vỏ Lá bắc đỉnh Lá bắc đỉnh Lá bắc phần Lá bắc phần + Chiều dài tai dài (cm): Dùng thƣớc nhựa kẻ vạch milimét để đo Chiều dài tai đƣợc ghi nhận từ vị trí từ chân tai đến đỉnh tai Tính trung bình + Độ dày vỏ (mm): ngẫu nhiên 10 quả/ 10 trụ, Đƣợc đo thƣớc đo vi cấp, thang đo 0-300mm (Trung Quốc sản xuất) phần quả, tính trung bình dày vỏ Độ dày vỏ 39 + Màu sắc độ sáng vỏ quả: theo TCVN 7523:2005 - Số quả/trụ trƣớc thu hoạch (quả): Đếm toàn số quả/trụ đợt - Tỷ lệ cấp lúc thu hoạch (%): Cân toàn số trụ sau phân theo tỷ lệ cấp nhƣ sau Cấp 1: ≤ 330g; Cấp 2: 330g ≤ 500g; Cấp 3: 500g ≤ 700; Cấp 4: ≥700g * Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng long ruột đỏ - Số nhánh/ thân chính: số nhánh c1, c2 - Tốc độ động thái tăng trƣởng nhánh (7 ngày đo lần) - Các giai đoạn sinh trƣởng năm: chồi - hoa - đậu Xác định thời gian cho giai đoạn sinh trƣởng năm, số lứa hoa, số hoa lứa, thời gian hoa lứa; số lứa, số đậu/ tổng số hoa - Đặc điểm hoa: + Vị trí hoa cành + Thời gian hình thành - nở hoa + Thời điểm nở hoa + Tỷ lệ nở hoa + Số lƣợng hoa cành + Đặc điểm cành hoa: từ nhánh cấp mấy? tỷ lệ hoa từ nhánh - Đặc điểm đậu quả: + Vị trí đậu + Số đậu /cành: cành c1,c2 + Tƣơng quan trọng lƣợng cành c1 c2 40 2.4.2 Các tiêu theo dõi thí nghiệm - Số mắt gai nụ: Sau chấm thuốc - ngày, nụ nhú khỏi mắt gai nhƣ hình hạt bắp tiến hành đếm số nụ trụ, sau lấy trung bình cho trụ nghiệm thức thí nghiệm - Số nụ trụ: Sau chấm thuốc 10 - 15 ngày, lúc nụ lớn nhƣ hình trái cau (những nụ không phát triển, bị hƣ giai đoạn lặc bỏ tính nụ khỏe mạnh phát triển bình thƣờng) tiến hành đếm số nụ trụ sau lấy trung bình cho trụ nghiệm thức thí nghiệm - Số hoa trụ: Theo dõi sau hoa nở ngày sau đếm lấy số liệu trụ sau lấy trung bình cho trụ nghiệm thức thí nghiệm - Số trụ: Theo dõi thời gian chín: lúc mà xuất màu sắc vốn có giống, bắt đầu chín tồn vƣờn Đếm lấy số liệu trụ sau lấy trung bình cho trụ nghiệm thức thí nghiệm - Chiều dài - đƣờng kính - Mẫu mã - hình dạng - Các yếu tố cấu thành suất: + Số lƣợng quả, trọng lƣợng quả: đếm tất thu hoạch đƣợc lần thu hoạch, phân loại theo cấp trái theo tiêu chuẩn ngành TCVN 7523:2005 Cân tính trọng lƣợng bình qn cho nhóm + Năng suất: tính suất toàn thu hoạch lần thu hoạch nghiệm thức, phân loại theo cấp trái theo tiêu chuẩn ngành TCVN 7523:2005, từ tính suất long có giá trị thƣơng phẩm 2.4.3 Các tiêu theo dõi Thí nghiệm thí nghiệm * Chỉ tiêu vật lý: - Trọng lƣợng quả: lấy ngẫu nhiên /CT/LLL cân tính trung bình 41 - Chiều dài (cm): đo từ đỉnh cuống đến chóp thƣớc kẹp thời điểm thu hoạch (lấy ngẫu nhiên /CT/LLL) - Chiều rộng (cm): đo vị trí rộng quả,(thƣờng quả) thƣớc kẹp thời điểm thu hoạch (đo ngẩu nhiên /CT/LLL) lấy trung bình - Chiều dài tai (cm): lấy ngẫu nhiên /CT/LLL, đo chiều dài tai đầu (3 ngoe đầu) lấy trung bình - Độ dày vỏ (mm): lấy ngẫu nhiên /CT/LLL, đo độ dày vỏ thƣớc kẹp, lấy trung bình - Độ thịt (kg/cm2): đo máy đo độ cứng Penetrometer, lấy ngẫu nhiên /CT/LLL, đo điểm đầu, giữa, cuối trái lấy giá trị trung bình - Trọng lƣợng phần ăn đƣợc (gr): Quả long đƣợc bóc vỏ, sau cân trọng lƣợng phần ăn đƣợc Khối lƣợng thịt - Tỷ lệ phần ăn đƣợc (%) =  x 100 Khối lƣợng - Màu sắc độ sáng vỏ quả: theo TCVN-2006 - Đánh giá cảm quan: đánh giá cách cho điểm 42 Tên tiêu Điểm Cơ sở đánh giá Màu vỏ không đồng đều, da mờ Màu vỏ không đồng đều, da bóng đẹp Màu đỏ nhạt, da bóng Màu đỏ sẫm, da bóng Đỏ đều, da bóng Đỏ đều, da bóng, sáng đẹp Màu bị xỉn, hƣ hỏng Màu đỏ nhạt, ngả màu Màu sắc thịt Màu đỏ nhạt Màu đỏ Màu đỏ sẫm Màu sắc đặc trƣng thịt Mùi vị lạ, mùi trái hƣ hỏng Vị nhạt, không chua, không Vị chua nhiều Vị nhạt Vị Vị đăc trƣng trái Màu sắc vỏ Mùi vị * Chỉ tiêu phân loại sau thu hoạch suất thƣơng phẩm Đếm toàn số thu hoạch, phân loại theo TCVN 7523:2005, từ tính suất long có giá trị thƣơng phẩm * Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế đƣợc tính cơng thức Tính cho ha, mật độ 1.100 trụ/ha Đơn vị tính: 1.000 đồng 43 Lợi nhuận = tổng thu - chi phí đầu tƣ; Trong đó: + Tổng thu = (trung bình suất thực tế/trụ x số cây/1ha) x giá bán trung bình/kg/đợt thu hoạch) + Tổng chi = chi phí xử lý cho cơng thức (chi phí hóa chất + cơng lao động + chi phí mua vật tƣ khác) * Đánh giá tình hình sâu bệnh hại - Theo dõi thành phần đối tƣợng sâu bệnh gây hại giống - Theo dõi thời điểm bắt đầu phát sinh gây hại tập trung số đối tƣợng - Mức độ nhiễm bệnh giống với số đối tƣợng bệnh hại - : Rất phổ biến (tần suất bắt gặp < 5%) + : Ít phổ biến (tần suất bắt gặp từ - 19%) ++ : Phổ biến (tần suất bắt gặp từ 20 - 50% +++: Rất phổ biến (tần suất bắt gặp > 50%) - Phƣơng pháp theo dõi: + Đối với sâu nhƣ sâu khoang, kiến : Theo dõi xuất đối tƣợng sâu cành, hoa, long suốt trình thực nghiên cứu đề tài đánh giá mức độ phổ biến nhƣ gây gại sâu theo mức đánh giá (trong q trình tiến hành thí nghiệm không sử dụng loại thuốc BVTV để trừ sâu) + Đối với loại bệnh hại nhƣ thối nhũn hay đốm đỏ: Theo dõi xuất bệnh thân cành theo dõi suốt trình thực đề tài 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu đƣợc xử lý theo chƣơng trình phần mềm IRRISTAT máy vi tính 44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm nông sinh học long ruột đỏ Đài Loan Thái Nguyên 3.1.1 Đặc điểm hình thái giống long ruột đỏ Đài Loan Trong năm gần đây, long đƣợc đƣa trồng phổ biến miền Bắc nƣớc ta Thanh long ruột đỏ lại giống long mới, đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng Do vậy, việc khảo sát đánh giá đặc điểm nông sinh học giống long ruột đỏ miền Bắc vô cần thiết Chúng tiến hành đánh giá đặc điểm nông sinh học giống long ruột đỏ năm tuổi cho thu hoạch đƣợc trồng Thái Nguyên, kết đƣợc thể qua bảng số liệu sau: 3.1.1.1 Tính trạng thân cành Các tính trạng thân cành giống long thí nghiệm đƣợc thể qua bảng số liệu sau: Bảng 3.1 Đặc điểm thân, cành giống long ruột đỏ Đài Loan Thái Nguyên Tính trạng ĐVT Kết Chiều dài cành (cm) 78,9 Chiều rộng cành (cm) 5,54 Màu sắc cành Tổng số cành/trụ Mật độ chùm gai Khoảng cách chùm gai Xanh đậm Cành 33,4 Số chùm gai/50cm cành 9,9 Cm 5,1 Qua bảng 3.1 kết nghiên cứu số tính trạng hình thái cành ta thấy: Chiều dài cành: Qua theo dõi tiêu chiều dài cành giống long thí nghiệm, chúng tơi thu đƣợc số liệu chiều dài cành trung bình 69,78 45 cm Đây đƣợc xem tiêu quan trọng Chỉ tiêu giúp ta đánh giá đƣợc khả sinh trƣởng tiêu có liên quan đến suất Chiều rộng cành: Hầu hết long thí nghiệm cho kết tƣơng tự chiều rộng cành với giá trị trung bình 6,95 cm Màu sắc cành: Qua quan sát chúng tơi thấy hầu hết long thí nghiệm có màu xanh đậm Nhìn chung: Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy giống long ruột đỏ tham gia thí nghiệm có khả sinh trƣởng thân/cành phù hợp sản xuất nhƣ có chiều dài cành khá, khả cành đƣợc đánh giá từ mạnh đến mạnh đa số cành có màu xanh phù hợp với sản xuất 3.1.1.2 Tính trạng hoa: Bảng 3.2 Một số tính trạng hình thái hoa giống long ruột đỏ Tính trạng Đơn vị tính Kết Dạng chồi hoa Độ dài hoa nở Trứng (cm) Màu nhụy 27,8 Xanh Qua bảng 3.2 kết nghiên cứu số tính trạng hình thái hoa giống long ruột đỏ Đài Loan nhƣ sau: Dạng chồi hoa: Kết ghi nhận đƣợc cho thấy giống long ruột đỏ thí nghiệm có chồi hoa đƣợc đánh giá có dạng hình trứng Độ dài hoa nở: Kết ghi nhận đƣợc trình bày bảng 3.1 cho thấy: hầu hết hoa trụ long thí nghiệm có độ dài hoa trƣớc nở to, trung bình 30,33 cm Màu thùy nhụy: Giống nhƣ hầu hết giống long khác, giống long ruột đỏ thí nghiệm có thùy nhụy có màu màu xanh 46 3.1.1.3 Tính trạng quả: Bảng 3.3 Một số tính trạng hình thái giống long ruột đỏ Tính trạng Đơn vị tính Kết Hình dạng Kích thƣớc Bầu tròn Dài x rộng(cm x cm) Độ dày vỏ 12,89 x 10,89 (mm) 2,71 Trọng lƣợng Gr 343,3 Trọng lƣợng thịt Gr 298 Tỷ lệ phần ăn đƣợc (%) 86,8 Số tai Tai 21,27 Chiều dài tai Cm 4,33 Màu sắc tai Xanh Màu sắc vỏ Đỏ Màu sắc thịt Tím hồng Qua bảng 3.3 kết đánh giá số tính trạng hình thái long ruột đỏ Đài Loan cho thấy: Về hình dạng long ruột đỏ Đài Loan có dạng bầu trịn Kích thƣớc quả: Sau tiến hành đo đạc số kích thƣớc long thí nghiệm, chúng tơi thấy chiều dài trung bình long thí nghiệm 12,89 cm chiều rộng trung bình 10,89 cm Cần sử dụng chế phẩm dinh dƣỡng để giúp cho long có kích thƣớc lớn hơn, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Trọng lƣợng quả: Chỉ tiêu trọng lƣợng có ảnh hƣởng lớn đến suất cuối Trong sản xuất ngƣời nơng dân làm cho trọng lƣợng tăng lên nhờ áp dụng tiến kỹ thuật nhƣ bổ sung thêm chất kích thích sinh trƣởng vào giai đoạn cuối thời kỳ chín Đối với thí nghiệm chúng tơi khơng bổ sung sản phẩm (chất kích thích sinh trƣởng) vào giai đoạn để làm thay đổi trọng lƣợng 47 Độ dày vỏ quả: Với tiêu độ dày vỏ tiêu quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng long Kết trình bày bảng 3.1 cho thấy, độ dày vỏ trung bình giống long thí nghiệm 2,71 mm Kết trình bày bảng 3.1 cho thấy, giống long ruột đỏ tham gia thí nghiệm có trọng lƣợng trung bình 343,3 gr So với giống long ruột trắng thị trƣờng giống long trồng miền Nam trọng lƣợng giống long thí nghiệm trồng Thái Nguyên thấp Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nhập số thị trƣờng nƣớc, canh tác cần phải tác động thêm mặt kỹ thuật nhƣ không để nhiều quả/trụ cành đƣợc để từ - quả; phải ý đến việc bổ sung phân bón gốc đầy đủ Tỷ lệ phần ăn đƣợc: Chỉ tiêu tỷ lệ phần thịt ăn đƣợc tỷ lệ nghịch với tiêu độ dày vỏ Kết theo dõi cho thấy tỷ lệ ăn đƣợc giống long thí nghiệm 86,8% Số tai tiêu liên quan mật thiết đến hình thái long, số tai nhiều long đƣợc cho đẹp, dễ tiêu thụ Theo dõi giống long ruột đỏ Đài Loan trồng Thái Nguyên cho thấy giống có số tai trung bình 21,27 tai Chiều dài tai quả: Chiều dài tai tiêu để đánh giá mẫu mã long Chiều dài tai tiêu liên quan nhiều đến xuất long thời gian qua, đặc biệt bắc đỉnh (3 tai đầu) nhiều thị trƣờng có yêu cầu phải dài Tai long thí nghiệm có chiều dài vào khoảng 4,33 cm Màu sắc tai quả: Ngoài yêu cầu tai phải dài thị trƣờng cịn ƣa chuộng long có tai màu xanh Qua quan sát long thí nghiệm, chúng tơi thấy hầu hết tai có màu xanh đặc trƣng 48 Màu sắc thịt quả: Các long thí nghiệm cho màu tím hồng đặc trƣng giống long ruột đỏ Nhƣ vậy, kết theo dõi đặc tính hình thái giống long thí nghiệm với tính trạng liên quan đến sinh trƣởng nhƣ chiều dài cành, chiều rộng cành, màu sắc cành… cho thấy giống phù hợp với sản xuất 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng long ruột đỏ Khác với loại trồng khác, long loại leo trụ sống chết, biến dạng thành chùm gai, phận quang hợp thân cành Để đánh giá khả sinh trƣởng cây, tiến hành theo dõi chiều cao cây, số cành chiêu dài cành thời gian tiến hành thí nghiệm 3.1.2.1 Thời gian xuất lộc giống long thí nghiệm Bảng 3.4 Động thái xuất lộc giống long ruột đỏ Chỉ tiêu Đợt Đợt Đợt Thời gian lộc bắt đầu xuất 5/11 17/1 26/2 Thời gian lộc bắt đầu xuất rộ 10/11 23/1 1/3 Thời gian lộc kết thúc 18/11 26/1 6/3 Thời gian lộc thành thục 28/12 15/3 20/4 52 58 54 Thời gian từ xuất đến thành thục (ngày) Qua quan sát thí nghiệm, chúng tơi thấy giống long ruột đỏ Đài Loan trồng Thái Nguyên cho đợt lộc/năm, thời gian xuất rộ chủ yếu vào cuối tháng Tuy nhiên, hầu hết long thí nghiệm có xuất lộc rải rác đợt Thời gian từ xuất đến kết thúc long vào khoảng từ 13 - 14 ngày, thời gian giảm dần từ đợt đợt Nguyên nhân điều kiện thời tiết thuận lợi đợt lộc sau 49 Ngoài thời gian lộc thành thục có sai khác đợt, điều chủ yếu phụ thuộc vào thời tiết khả hấp thụ dinh dƣỡng mội trụ tahnh long 3.1.2.2 Khả sinh trưởng đợt lộc điều kiện tự nhiên Sự sinh trƣởng đợt lộc điều kiện tự nhiên tiêu quan trọng để đánh giá mức độ thích nghi giống long ruột đỏ Đài loan trồng thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Cây có lộc sinh trƣởng khoẻ tiền đề cho suất sau Kết nghiên cứu sinh trƣởng đợt lộc giống long ruột đỏ Đài Loan điều kiện tự nhiên hể bảng 3.5 Bảng 3.5 Một số tiêu sinh trƣởng lộc (cành) long ruột đỏ Chỉ tiêu Năm theo dõi Đợt lộc Số lƣợng Chiều dài lộc Đƣờng Khả lộc/trụ thành thục kính lộc (lộc) (cm) (cm) lộc Màu sắc Đợt 2013-2014 13,8 78,7 5,77 TB Xanh đậm Đợt 2013-2014 12,8 81,47 6,04 TB Xanh đậm Đợt 2013-2014 14,6 78,53 5,88 K Xanh đậm Chú thích: - Khả lộc: Mạnh (M), (K), trung bình (TB) yếu (Y) - Màu sắc cành: 1: xanh đậm; 2: xanh sọc vàng cam 3: xanh sọc vàng nhạt Qua bảng 3.5 cho thấy: Số lộc ra/trụ: Đây tiêu quan trọng góp phần vào khả cho suất mùa vụ Để cho suất cao số lƣợng lộc ra/trụ/đợt mùa trƣớc sau tỉa bỏ cịn lại 25 - 30 cành/trụ/đợt đạt yêu cầu Nhƣ vậy, với số cành lộc ra/đợt 12-15 cành hầu hết thí nghiệm đủ số cành để cắt tỉa cố định cành cho vụ 50 Số lƣợng cành lộc đợt lộc 01 (13,8 lộc/trụ)là nhiều so với đợt lộc khác, sau lần lƣợt đến đợt lộc 02 (12,8 lộc/trụ), đợt 03 (14,6 lộc/trụ) Có thể sau thời gian đƣợc ngủ nghỉ, tích luỹ đƣợc yếu tố nội cần thiết để sinh nhiều lộc Tuy nhiên, số lƣợng lộc nhiều kích thƣớc cành lộc lại giảm Kết bảng 3.2 cho thấy, kích thƣớc cành lộc tăng dần theo thứ tự từ đợt lộc thứ đến đợt lộc thứ cuối đợt lộc thứ Khả cành: Thông qua tiêu số lộc ra/trụ/đợt số đợt cành/năm ta đánh giá khả cành giống thí nghiệm Từ kết theo dõi tiêu số cành ra/đợt số đợt cành/năm, cho thấy khả cành giống long ruột đỏ trồng Thái Nguyên mạnh Màu sắc cành lộc thành thục đánh giá đƣợc phù hợp giống với điều kiện tự nhiên canh tác địa phƣơng, cành thành thục có màu xanh đậm, thể khả sinh trƣởng phát triển giống ổn định phù hợp 3.1.2.3 Khả hoa, đậu giống long ruột đỏ Hoa long thƣờng xuất vào khoảng cuối tháng 4, đầu tháng dƣơng lịch đến trung tuần tháng hết tháng dƣơng lịch, có cịn sang tháng năm Theo dõi động thái hoa giống long ruột đỏ Đài Loan điều kiện tự nhiên thành phố Thái Nguyên, thu thập đƣợc số liệu thời gian hoa, đậu thu hoạch đƣợc thể bảng 3.6 Từ kết bảng 3.6, nhận thấy hầu hết long thí nghiệm hoa thành nhiều đợt năm, đợt hoa nối tiếp đợt hoa khác, kéo dài từ tháng tháng năm Kết theo dõi thời gian hoa, đậu giống long ruột đỏ Đài Loan năm 2013 bảng 3.6, long ruột đỏ Đài Loan trồng 51 Thái Nguyên 10 đợt hoa Đợt hoa xuất vào ngày 28/4/2013, bắt đầu nở vào ngày 18/5/2013 thu hoạch vào khoảng ngày 21/6/2013, thời gian từ xuất nụ đến lúc thu hoạch 53 ngày Đợt hoa cuối xuất vào ngày 7-9/8/2014, hoa nở vào ngày 28-29/8/2013 thu hoạch vào ngày 02/10/2014, thời gian từ xuất hoa đến lúc thu hoạch 53 ngày Kết bảng 3.6 cho thấy, khoảng cách đợt hoa 13-18 ngày, khoảng thời gian từ lúc hoa xuất đến hoa nở 20 ngày, sau nở ngày tắt hoa, sau tắt hoa khoảng từ 31 ngày (đợt 2, 3, 4) đến 34 ngày (đợt 9, 10, 11) chín thu hoạch đƣợc Tổng thời gian từ xuất nụ đến thu hoạch dao động từ 52 đến 55 ngày Bảng 3.6 Khả hoa, đậu giống long ruột đỏ Thời điểm xuất Thời điểm nở Thời điểm kết nụ hoa thúc hoa (ngày/tháng) (ngày/tháng) nở(ngày/tháng) 28 - 30/4 18 - 20/5 19 - 21/5 21 - 25/6 - 8/5 28 - 29/5 29 - 30/5 28 - 29/6 15 - 18/5 - 8/6 - 9/6 10 - 11/7 23 - 24/5 15 - 16/6 16 - 17/6 20 - 22/7 - 4/6 20 - 22/6 21 - 23/6 - 2/8 13 - 16/6 - 3/7 - 4/7 - 6/8 23 - 26/6 17- 18/7 18- 19/7 20 - 21/8 8 - 10/7 28 - 30/7 20 - 31/7 30 - 31/8 26 - 27/7 19 - 21/8 20 - 22/8 25 - 26/9 10 - 9/8 28 - 29/8 29 - 30/8 - 3/10 Đợt Thời điểm thu hoạch Nhƣ vậy, theo số liệu theo dõi trong vụ long ruột đỏ Đài Loan năm 2913 ta thấy, khoảng thời gian từ xuất nụ đến thu hoạch 52 giống long ruột dao động khoảng 51 đến 55 ngày Mỗi đợt hoa xuất cách khoảng 12 - 18 ngày, sau nụ xuất 20 ngày hoa nở, thời gian nở hoa giống long ruột đỏ Đài Loan kéo dài khoảng 12 tiếng, hoa thƣờng bắt đầu nở vào 19h ngày hôm trƣớc tắt hoa vào 7h sáng ngày hôm sau, sau hoa nở từ 31 đến 35 ngày chín thu hoạch đƣợc Biết đƣợc điều có ý nghĩa lớn việc tác động biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất, phẩm chất long ruột đỏ nhƣ: che mƣa vào thời gian hoa nở, tăng cƣờng khả đậu quả, thụ phấn bổ sung, chủ động thời gian thu hoạch tránh tình trạng hái non hay để già cây, gây ảnh hƣởng đến vụ khác năm ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế ngƣời trồng long 3.1.2.4 Một số tiêu khả hoa, đậu long ruột đỏ Đài Loan Thái Nguyên Tỷ lệ đậu quả/trụ yếu tố quan trọng để đánh giá suất trồng nói chung Cây long vậy, muốn đạt suất cao, yếu tố nhƣ thích nghi tốt, sinh trƣởng tốt, cịn phải nhiều hoa, tỷ lệ đậu cho thu hoạch trụ phải cao Tỷ lệ đậu giống long ruột đỏ Đài Loan điều kiện trồng trọt Thái Nguyên đƣợc thể bảng sau Phân tích số liệu bảng 3.7 cho thấy qua 10 đợt hoa có tới 272,4 nụ xuất trụ, đợt hoa thứ có số nụ xuất cao đạt 32,7 nụ/trụ, đợt hoa thứ 10 có số nụ xuất thấp đạt 17,7 nụ/trụ Tổng số hoa nở trung bình trụ 177,3 hoa, số hoa nở thấp đợt 10 (12,7 hoa nở/trụ) cao đợt hoa thứ (23,7 hoa nở/trụ) Số đậu trụ 11 quả, nhiều đợt thứ (13,3 quả/trụ) thấp đợt 10 (8 quả/trụ) Sau đậu 22-23 ngày, trung bình số ổn định (số thu hoạch) trụ 66,7 quả/trụ, cao đợt (8,3 quả/trụ), thấp 53 đợt 11 (4 quả/trụ) Tỷ lệ cho thu hoạch so với số hoa nở có khác đợt hoa, tỷ lệ đợt dao động từ 28,17% - 49,68% Năng suất thu hoạch lý thuyết đạt trung bình 25 tấn/ha, suất thực thu đạt 22,85 kg/trụ, cao đợt đợt thấp đợt 10 với 1,37 kg quả/trụ Bảng 3.7 Một số tiêu hoa, đậu giống long ruột đỏ Đài Loan Chỉ Số nụ tiêu xuất Đợt hiện/trụ (nụ) Số hoa nở/trụ (hoa) Số đậu Số Tỷ lệ thu thu hoạch hoạch/hoa (quả) (quả) nở (%) Năng Năng suất lý suất thuyết thực thu (tấn/ha) (kg/trụ) 19,7 12,3 9,3 5,7 45,9 2,14 1,94 19,3 11,3 8,0 4,7 49,68 1,76 1,6 32,0 19,0 11,7 7,7 39,95 2,89 2,62 31,3 22,0 12,7 8,3 38,54 3,10 2,86 28,7 16,3 11,7 7,3 46,44 2,77 2,52 32,0 19,0 11,7 7,7 39,95 2,89 2,63 34,0 21,7 13,3 6,3 29,38 2,39 2,17 32,7 23,7 12,3 6,7 28,17 2,52 2,29 25,0 19,3 12,3 8,3 42,91 3,14 2,85 10 17,7 12,7 8,0 4,0 31,25 1,50 1,37 Tổng 272,4 177,3 111 66,7 39,2 25,1 22,85 Số liệu bảng 3.7 cho thấy có số đợt hoa nhiều nhƣng tỷ lệ đậu hoa đậu thấp vào khoảng thời gian này, Thái Nguyên có lƣợng mƣa lớn, kéo dài làm ảnh hƣởng đến trình phụ phấn hoa Đợt hoa cuối năm có số thu hoạch thấp thời gian này, hoa rụng nhiều, từ sau đậu vào ngày 10/9, lƣợng mƣa ít, độ ẩm giảm không thuận lợi cho phát triển long ruột đỏ Đài Loan 54 Để nâng cao suất nhƣ chất lƣợng long, cần tiến hành bổ sung biện pháp kỹ thuật nhƣ bón phân, tỉa cành… 3.1.3 Một số tiêu sinh trưởng long ruột đỏ Đài Loan điều kiện trồng trọt Thái Nguyên 3.1.3.1 Động thái tăng trưởng giống long Đài Loan Bảng 3.8 Động thái tăng trưởng giống long ruột đỏ Đài Loan Đơn vị tính: cm Lần Sau tắt hoa 10 ngày Năm theo dõi Chiều dài 2013 Lần Lần Trƣớc lúc thu hoạch Sau tắt hoa 22 ngày (sau tắt hoa 32 ngày) Đƣờng Chiều dài Đƣờng Chiều dài Đƣờng kính quả kính quả kính 6,8 5,7 10,4 8,4 12,8 10,9 Qua bảng 3.8 cho ta thấy, kích thƣớc giống long ruột đỏ Đài Loan tăng nhanh theo thời gian sinh trƣởng, tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính chiều dài mạnh khoảng thời gian từ sau đậu đến 10 ngày sau đậu, sau giảm dần thời gian đến thu hoạch Điều cho thấy khả thích nghi long ruột đỏ Đài Loan điều kiện sinh thái Thái Nguyên Quả long ruột đỏ Đài Loan trồng Thái Nguyên tăng trƣởng mạnh khoảng thời gian 10 ngày sau đậu xu hƣớng kéo dài đến 22 ngày sau đậu quả, thời gian bón thúc giúp tăng trƣởng tốt hơn, nâng cao suất trồng 3.1.3.2 Tỷ lệ cấp giống long ruột đỏ Đài Loan đợt Đối với long nói riêng số loại ăn nói chung Tỷ lệ cấp tiêu quan trọng để đánh giá suất trồng Qua phân tích trọng lƣợng trụ long thu đƣợc kết nhƣ sau 55 Bảng 3.9: Tỷ lệ cấp giống long ruột đỏ Đài Loan (Số liệu đo đợt thứ 4, ngày 22/7/2013) Trọng Cấp Trọng Dài Rộng Dày lƣợng Số Màu Tỷ lệ Màu thịt Stt lƣợng quả vỏ phần ăn tai vỏ (%) (g) (g) (cm) (cm) (cm) đƣợc quả (g) < 330 37,5 255,2 9,7 7,5 0,32 215,3 13,8 Đỏ đậm Tím hồng đậm 330 ≤ 500 47,5 325,5 11,5 9,8 0,33 298,5 16,8 Đỏ đậm Tím hồng đậm 500 ≤ 700 11,25 545,4 14,3 12,2 0,31 462,3 18,6 Đỏ đậm Tím hồng đậm ≥ 700 3,75 702,5 16,1 13,6 0,32 640,8 22,5 Đỏ đậm Tím hồng đậm Số liệu thu đƣợc bảng 3.9 cho thấy 100 long ruột đỏ có 37,5% số có trọng lƣợng dƣới 330g, 47,5% số có trọng lƣợng từ 330 – 500g, 11,25% số có trọng lƣợng từ 500 – 700g 3,75% số có trọng lƣợng 700g Với kết ta thấy long ruột đỏ Đài Loan Thái Nguyên có trọng lƣợng trung bình nhỏ, tỷ lệ dƣới 500g chiếm 2/3, sở để nghiên cứu biện pháp kỹ thuật làm tăng suất long ruột đỏ Thái Nguyên Độ dày vỏ cấp khác không nhiều, dao động từ 0,32cm – 0,33cm Tuy nhiên theo quan sát chúng tôi, độ dày vỏ giảm theo kích thƣớc quả, to có vỏ mỏng Trọng lƣợng phần ăn đƣợc có tƣơng quan thuận với hạng quả, trung bình dao động từ 215,3g – 640,8g Số tai dao động từ 13-22 tai/quả Vỏ chín có màu đỏ đậm, thịt lại có màu tím hồng đậm 56 3.1.4 Tình hình sâu bệnh hại giống long ruột đỏ Đài Loan điều kiện trồng trọt Thái Nguyên Mức độ sâu bệnh hại yếu tố quan trọng để đánh giá suất, chất lƣợng giống trồng Để đánh giá mức độ gây hại số lồi sâu bệnh giống long ruột đỏ Đài Loan điều kiện sinh thái Thái Nguyên, tiến hành theo dõi số tiêu nhƣ phận bị hại, thời gian gây hại tập trung mức độ gây hại chúng Kết thu đƣợc, đƣợc trình bày bảng 3.10 nhƣ sau Bảng 3.10 Một số loại sâu bệnh hại giống long ruột đỏ Đài Loan TT Đối tƣợng sâu bệnh gây hại Bộ phận bị hại Thời gian gây hại Mức độ gây hại I Sâu Sâu khoang Nhu mô T1 – T6 + Sên Nhu mô, T8 – T9 + Kiến Nhu mô, T1 – T12 + Bệnh II Bệnh thối nhũn Toàn thân cành T4 – T10 + Bệnh đốm đỏ Toàn thân cành T3 – T10 + Qua theo dõi số loại sâu bệnh hại long ruột đỏ Đài Loan thấy: Giống long bị số loại sâu bênh hại nặng nguy hiểm, có số loại sâu nhƣ sâu khoang xuất vào khoảng từ tháng đến tháng hàng năm, sên xuất vào khoảng tháng 8, tháng 9, kiến xuất quanh năm hại nhu mô cây; Và số loại bệnh nhƣ bệnh thối nhũn xuất vào khoảng từ tháng - tháng 9, bệnh đốm đỏ xuất vào khoảng tháng - tháng hàng năm hại toàn thân cành 57 3.2 Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tăng suất chất lƣợng long 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số chế phẩm sinh học đến khả hoa đậu trái vụ Thanh long loại trồng cho thu hoạch vụ từ tháng tháng Hoa sớm xuất vào cuối tháng kết thúc vào khoảng tháng 10, nhiên lƣợng hoa xuất rải rác khơng Vụ long đạt suất cao nhƣng số lƣợng lớn nên giá thị trƣờng bấp bênh Chính vậy, việc kích thích xử lý long hoa trái vụ việc làm cần thiết để rải vụ tăng thu nhập cho ngƣời nơng dân Đã có nhiều nghiên cứu sâu vào việc xử lý hoa trái vụ cho loại ăn quả, chẳng hạn nhƣ: xơng khói, cắt rễ, khoanh vỏ thân (cành), dùng đèn để tăng thời gian chiếu sáng, sử dụng số hóa chất nhƣ etylen, ethrel, onium, KNO3, KClO3… Trên long, ngƣời ta nghiên cứu thành công với số loại hoá chất nhƣ KNO3, GA3, Ethephon, VSL1 Tuy nhiên, hiệu việc xử lý phụ thuộc nhiều vào điều kiện xử lý, tình trạng cây, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc… Vì thế, chúng tơi tiến hành khảo sát việc xử lý long hoa trái vụ địa bàn tỉnh Thái Nguyên số chế phẩm hành, là: VSL1, KNO3, để tìm hiểu thêm khả hoa, đậu suất, chất lƣợng long Thái Nguyên 3.2.1.1 Ảnh hưởng chế phẩm dinh dưỡng đến khả hoa long địa bàn nghiên cứu Các nụ hoa, đƣợc phát triển từ mắt gai số lƣợng mắt gai liên quan trực tiếp đến số nụ cành Mắt gai nở to khả thành nụ cao, nụ nảy to, khoẻ Vì ngun nhân đó, chúng tơi tiến hành xử lý mắt to, mẩy, đồng mắt cách - mắt để tăng khả đậu có đủ khơng gian cho 58 phát triển đồng Vì long loại trồng hoa điều kiện ngày dài để kích thích hoa trái vụ, phải kết hợp việc xử lý hoá chất với việc bổ sung thêm thời gian chiếu sáng Sau tiến hành xử lý hố chất, chúng tơi thu đƣợc số liệu thống kê bảng biểu dƣới Bảng 3.11 Ảnh hƣởng chế phẩm dinh dƣỡng đến tỷ lệ nụ hoa trái vụ long ruột đỏ Chỉ tiêu Công thức CT1 (đ/c) Tên thành phần chế phẩm Tỷ lệ nụ Số mắt xử lý Số mắt nụ Tỉ lệ mắt nụ (mắt/cành) (mắt/cành) (%) Không phun - CT2 KNO3 10,05a 3,95bc 39,30 CT3 VSL1 KNO3 + VSL1 8,95b 4,38b 48,83 ab a 60,78 CT4 9,23 P 5,61

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN