1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề thực tập thực trạng phát triển cho vay hộ gia đình tại agribank huyện bình lục tỉnh hà nam

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 295,85 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo thực tập GVHD Lê Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NHTM 3 1 1 HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ HỘ ĐỐI VỚI NỀN KI[.]

Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NHTM 1.1 HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ HỘ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái quát chung 1.1.1.1 Đại diện hộ sản xuất: 1.1.1.2 Tài sản chung hộ sản xuất: .4 1.1.1.3 Trách nhiệm dân hộ sản xuất: .4 1.1.1.4 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất: 1.1.2 Vai trò kinh tế hộ sản xuất kinh tế: 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng: .5 1.2.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế hộ sản xuất .6 1.3 MỘT SỐ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI SẢN XUẤT 1.3.1 Về nguồn vốn cho vay 1.3.2 Đối tượng cho vay 1.3.3 Lãi suất cho vay .8 1.3.4 Thời hạn cho vay 1.3.5 Bộ hồ sơ cho vay 1.3.5.1 Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tá: 1.3.5.2 Hộ gia đình, cá nhân vay qua tổ vay vốn: .10 SV: Đào Thị Mai Linh Lớp: Ngân hàng Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thanh Tâm 1.3.5.3 Hộ gia đình vay vốn thông qua doanh nghiệp: .10 1.3.5.4 Bảo đảm tiền vay: 10 1.3.6 Xử lý rủi ro: 10 1.4 HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.4.1 Khái niệm hiệu cho vay: 11 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cho vay ngân hàng thương mại 11 1.4.2.1 Chính sách Đảng Nhà nước: .12 1.4.2.2 Chủ quan Ngân hàng thương mại: 12 1.4.2.3 Chủ quan khách hàng vay vốn: 12 1.4.2.4 Thị trường: ( Sự tác động thị trường) .12 1.4.2.5 Thiên tai: ( Sự tác động thiên nhiên) 13 1.4.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu cho vay hộ sản xuất 13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH LỤC 15 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH AGRIBANK HUYỆN BÌNH LỤC .15 2.1.1 Một vài nét Agribank huyện Bình Lục 15 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 15 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank huyện Bình Lục 16 2.1.1.3 Nhiệm vụ Agribank huyện Bình Lục .16 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh Agribank huyện Bình Lục năm 2015 .17 2.1.2.1 Huy động vốn 17 2.1.2.2 Cơng tác tín dụng năm 2015 19 SV: Đào Thị Mai Linh Lớp: Ngân hàng Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thanh Tâm 2.1.2.3 Cơng tác tốn 19 2.1.2.4 Kết kinh doanh 20 2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI AGRIBANK HUYỆN BÌNH LỤC 20 2.2.1 Những vấn đề chung cho vay hộ sản xuất Ngân hàng 20 2.2.2 Thủ tục quy trình xét duyệt cho vay .21 2.2.3 Kết cho vay hộ sản xuất thời gian qua 22 2.2.3.1 Cho vay trực tiếp 24 2.2.3.2 Cho vay gián tiếp: 25 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CHO VAY VỐN HỘ SẢN XUẤT Ở AGRIBANK BÌNH LỤC 25 2.3.1 Kết đạt 25 2.3.2 Những mặt tồn .26 2.3.3 Nguyên nhân tồn 27 2.3.3.1 Về chế nghiệp vụ Ngân hàng 27 2.3.3.2 Về thực trạng kinh tế hộ vay vốn 28 2.3.3.3 Quản lý cấp uỷ quyền địa phương .28 CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY MỞ RỘNG CHO VAY KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH LỤC- TỈNH HÀ NAM .29 3.1 GIẢI PHÁP 29 3.1.1 Nguồn vốn đầu tư: .29 3.1.2 Cho vay hộ sản xuất: .30 3.1.3 Nâng cao chất lượng xây dựng thẩm định dự án 32 3.1.4 Củng cố mở rộng mạng lưới hoạt động 33 3.1.5 Nâng cao chất lượng thực an tồn tín dụng 34 SV: Đào Thị Mai Linh Lớp: Ngân hàng Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thanh Tâm 3.1.6 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo 34 3.1.7 Đào tạo củng cố kiến thức ngiệp vụ cán tín dụng 35 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: .35 3.2.1 Những kiến nghị thuộc chế sách tạo điều kiện cho Ngân hàng khách hàng 35 3.2.2 Những kiến nghị cấp uỷ, quyền địa phương ban ngành hữu quan 36 3.2.2.1 Đối với cấp uỷ quỳên cấp tỉnh cấp huyện .36 3.2.2.2 Đối với quyền xã: 37 3.2.3 Những kiến nghị, đề xuất hộ sản xuất 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 SV: Đào Thị Mai Linh Lớp: Ngân hàng Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thanh Tâm LỜI NÓI ĐẦU Phát triển kinh tế mục tiêu cho tất quốc gia giới có Việt Nam Với chủ trương đổi chuyển từ chế kế hoạch hố tập trung sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên để hồn thành cơng CNH- HĐH mà Đảng Nhà nước ta đề cịn nhiều thách thức có việc đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Kênh dẫn vốn cho kinh tế nước hệ thống Ngân hàng Do muốn thu hút nhiều vốn trước hết phải làm tốt công tác tín dụng Trong kinh tế nước ta nay, kinh tế hộ sản xuất chiếm vị trí vô quan trọng, để mở rộng quy mô đổi trang thiết bị tham gia vào quan hệ kinh tế khác, hộ sản xuất cần vốn tín dụng Ngân hàng nguồn cung cấp vốn đáp ứng nhu cầu Là Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (Agribank) Việt Nam góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nơng thơn nước ta nói riêng, mở quan hệ tín dụng trực tiếp với hộ sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn hộ sản xuất để không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao dời sống nhân dân, có kết phải kể đến đóng góp Agribank huyện Bình Lục, chi nhánh trực thuộc Agribank tỉnh Hà Nam Xuất phát từ luận thực tế qua khảo sát cho vay vốn đến hộ sản xuất Agribank huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam với hướng dẫn TS Lê Thanh Tâm, em mạnh dạn chọn đề tài "Phát triển cho vay hộ sản xuất Agribank Bình Lục - tỉnh Hà Nam" nhằm mục đích tìm SV: Đào Thị Mai Linh Lớp: Ngân hàng Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thanh Tâm giải pháp để mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn cho việc phát triển kinh tế xã hội toàn địa bàn huyện Báo cáo thực thực tập gồm chương : Chương I: Một số vấn đề phát triển cho vay hộ sản xuất NHTM Chương II: Thực trạng phát triển cho vay hộ gia đình Agribank Chương III: Những giải pháp kiến nghị nhằm phát triển cho vay hộ gia đình Agribank huyện Bình Lục - tỉnh Hà Nam SV: Đào Thị Mai Linh Lớp: Ngân hàng Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thanh Tâm CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NHTM 1.1 HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ HỘ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái quát chung Hộ sản xuất xác định đơn vị kinh tế tự chủ, Nhà nước giao đất quản lý sử dụng vào sản xuất kinh doanh phép kinh doanh số lĩnh vực định Nhà nước quy định Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh doanh kinh tế chung quan hệ sử dụng đất, hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác pháp luật quy định, chủ đề quan hệ Những hộ gia đình mà đất giao cho hộ chủ thể quan hệ dân liên quan đến đất 1.1.1.1 Đại diện hộ sản xuất: Chủ hộ đại diện hộ sản xuất giao dịch dân lợi ích chung hộ Cha mẹ thành viên khác thành niên chủ hộ Chủ hộ uỷ quyền cho thành viên khác thành niên làm đại diện hộ quan hệ dân Giao dịch dân người đại diện hộ sản xuất xác lập, thực lợi ích chung hộ làm phát sinh quyền nghĩa vụ hộ sản xuất SV: Đào Thị Mai Linh Lớp: Ngân hàng Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thanh Tâm 1.1.1.2 Tài sản chung hộ sản xuất: Tài sản chung hộ sản xuất gồm tài sản thành viên tạo lập nên tặng, cho chung tài sản khác mà thành viên thoả thuận tài sản chung hộ Quyền sử dụng đất hợp pháp hộ tài sản chung hộ sản xuất 1.1.1.3 Trách nhiệm dân hộ sản xuất: Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh hộ sản xuất Hộ chịu trách nhiệm dân tài sản chung hộ Nếu tài sản chung hộ không đủ để thực nghĩa vụ chung hộ thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng 1.1.1.4 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất: Quy mơ sản xuất nhỏ, có sức lao động ,có điều kiện đất đai, mặt nước thiếu vốn, thiếu hiểu biết khoa học, kỹ thuật, thiếu kiến thức thị trường nên sản xuất kinh doanh cịn mang nặng tính tự cấp, tự túc Nếu khơng có hỗ trợ Nhà nước chế sách vốn kinh tế hộ khơng thể chuyển sang sản xuất hàng hố, tiếp cận với chế thị trường 1.1.2 Vai trò kinh tế hộ sản xuất kinh tế: Kinh tế hộ đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Là động lực khai thác tiềm năng, tận dụng nguồn vốn, lao động, tài nguyên, đất đai đưa vào sản xuất làm tăng sản phẩm cho xã hội Là đối tác cạnh tranh kinh tế quốc doanh q trình để vận động phát triển Hiệu gắn liền với sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm chi phí, chuyển hướng sản xuất nhanh tạo quỹ hàng hoá cho tiêu dùng xuất tăng thu cho ngân sách Nhà nước Xét lĩnh vực tài tiền tệ kinh tế hộ tạo điều kiện mở rộng thị trường vốn, thu hút nhiều nguồn đầu tư SV: Đào Thị Mai Linh Lớp: Ngân hàng Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thanh Tâm Cùng với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần ổn định an ninh trật tự xã hội, nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ đời sống người dân.Thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh" Kinh tế hộ thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ tạo bước phát triển mạnh mẽ, sơi động, sử dụng có hiệu đất đai, lao động,tiền vốn, công nghệ lợi sinh thái vùng Kinh tế hộ nông thôn phận kinh tế trang trại trở thành lực lượng sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm, thủy sản, sản xuất ngành nghề thủ công phục vụ tiêu dùng nước xuất 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ SẢN XUẤT 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng: - Khái niệm: Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng sau thời gian định quay trở lại người sở hữu lượng giá trị lớn ban đầu - Tín dụng ngân hàng xác định hai hành vi là: + Cho vay + Trả lãi - Trong tín dụng ngân hàng kinh tế hộ sản xuất ngân hàng người chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (người cung ứng vốn - người cho vay), hộ sản xuất người (nhận cung ứng vốn-người vay) Sau thời gian định hộ sản xuất trả lại số vốn nhận từ ngân hàng, số vốn hoàn trả lại lớn số vốn ban đầu (phần lớn gọi lãi) SV: Đào Thị Mai Linh Lớp: Ngân hàng Báo cáo thực tập GVHD: Lê Thanh Tâm 1.2.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế hộ sản xuất - Đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế hộ sản xuất mở rộng sản xuất, kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề Khai thác tiềm lao động, đất đai, mặt nước nguồn lực vào sản xuất Tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho hộ sản xuất - Tạo điều kiện cho kinh tế hộ sản xuất tiếp cận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tiếp cận với chế thị trường bước điều tiết sản xuất phù hợp với tín hiệu thị trường - Thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá, góp phần thực CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn - Thúc đẩy hộ gia đình tính tốn, hạch tốn sản xuất kinh doanh, tính tốn lựa chọn đối tượng đầu tư để đạt hiệu cao Tạo nhiều việc làm cho người lao động - Hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi nơng thơn, tình trạng bán lúa non - Kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp dù họ làm nghề có đặc trưng phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp quy định Như hộ sản xuất kinh doanh sản xuất hàng hố khơng có giới hạn phương diện kinh tế xã hội mà phụ thuộc nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khả kỹ thuật, quyền làm chủ tư liệu sản xuất mức độ vốn đầu tư hộ sản xuất 1.3 MỘT SỐ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI SẢN XUẤT Xác định vai trò đặc biệt quan trọng nông nghiệp nông thôn kinh tế đất nước, Chính phủ, ngành, cấp ngành Ngân hàng có nhiều chủ trương, sách, chế đạo đầu tư cho ngành nơng nghiệp nơng thơn nói chung, đầu tư cho hộ sản xuất nói riêng SV: Đào Thị Mai Linh Lớp: Ngân hàng

Ngày đăng: 29/03/2023, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w