TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN ĐỖ HỒNG QUÂN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN HIỆN NAY CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ 831 03 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌ[.]
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN ĐỖ HỒNG QN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN HIỆN NAY CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 831 03 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN QUYẾT HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Quyết Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Đỗ Hồng Quân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận động viên giúp đỡ lớn nhiều cá nhân tập thể Lời tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Cơng đồn, Khoa Xã hội học, Khoa Sau đại học cho môi trường học tập, nghiên cứu thuận lợi suốt hai năm học tập nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Quyết - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho suốt thời gian làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện, Bảo hiểm xã hội huyện Đoan Hùng tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho báo cáo, tài liệu hữu ích để thực luận văn Tôi gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Bằng Dỗn nơi tơi công tác tạo điều kiện thuận lợi tốt để tham gia học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân, gia đình, bạn bè, đồng chí đồng nghiệp ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp đề tài nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu .16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Khung phân tích 17 10 Kết cấu luận văn 17 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 18 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 18 1.1.1 Bảo hiểm .18 1.1.2 Bảo hiểm xã hội 19 1.1.3 Bảo hiểm xã hội bắt buộc .21 1.1.4 Bảo hiểm xã hội tự nguyện 21 1.1.5 Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 23 1.1.6 Người lao động .23 1.1.7 Quy định sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 24 1.1.8 Vai trò bảo hiểm xã hội tự nguyện 29 1.1.9 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 1.2 Các lý thuyết áp dụng đề tài .33 1.2.1 Lý thuyết lựa chọn lý .33 1.2.2 Lý thuyết hành động xã hội 34 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 36 1.3.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội .38 Tiểu kết chƣơng 42 Chƣơng THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN HIỆN NAY CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ 43 2.1 Mức độ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đoan Hùng .43 2.1.1 Số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 43 2.1.2 Tỷ trọng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 47 2.2 Thời gian, phƣơng thức, mức đóng đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ngƣời lao động 51 2.2.1 Thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 51 2.2.2 Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện .52 2.2.3 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện gia đình 54 2.2.4 Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 56 2.3 Mục đích, lợi ích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ngƣời lao động 58 2.3.1 Mục đích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện .58 2.3.2 Lợi ích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 60 2.4 Đánh giá ngƣời lao động mức độ cần thiết bảo hiểm xã hội tự nguyện .62 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN HIỆN NAY CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ 65 3.1 Ảnh hƣởng đặc điểm cá nhân ngƣời tham gia 65 3.1.1 Ảnh hưởng giới tính người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 65 3.1.2 Ảnh hưởng tuổi người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 67 3.1.3 Ảnh hưởng học vấn người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện .70 3.1.4 Ảnh hưởng thu nhập người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 71 3.2 Ảnh hƣởng nhận thức, hiểu biết ngƣời lao động bảo hiểm xã hội tự nguyện 73 3.2.1 Ảnh hưởng nhận thức .73 3.2.2 Ảnh hưởng hiểu biết .75 3.3 Ảnh hƣởng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện .77 3.3.1 Chế độ hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện 77 3.3.2 Mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện 80 3.3.3 Thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 81 3.3.4 Hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Nhà nước 82 3.4 Ảnh hƣởng truyền thông .84 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế HĐLĐ Hợp đồng lao động XHCN Xã hội chủ nghĩa LĐTB&XH Lao động – Thương binh Xã hội N Số lượng NLĐ Người lao động PVS Phỏng vấn sâu PCT Phi thức QHLĐ Quan hệ lao động THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TC, CĐ, ĐH Trung cấp, cao đẳng, đại học UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mơ tả hỗ trợ mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Nhà nước.26 Bảng 1.2 Dân số lao động giai đoạn (2016 – 2019) huyện Đoan Hùng 39 Bảng 2.1 Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện xã, thị trấn địa bàn huyện năm 2019 46 Bảng 2.2 Tỷ trọng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn (2016 – 2019) .49 Bảng 2.3 Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động 57 Bảng 2.4 Mục đích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động 58 Bảng 2.5 Lợi ích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động 61 Bảng 3.1 Tương quan giới tính với tham gia loại hình bảo hiểm xã hội 65 Bảng 3.2 Tương quan tuổi người tham gia với việc tham gia loại hình bảo hiểm xã hội .68 Bảng 3.3 Tương quan thu nhập lựa chọn mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động 72 Bảng 3.4 Tương quan nhận thức cần thiết với mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 74 Bảng 3.5 Tương quan đánh giá hợp lý mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện với mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 80 Bảng 3.6 Đánh giá thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 81 Bảng 3.7 Tương quan đánh giá mức hỗ trợ Nhà nước với mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện .83 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1.1 Số lượng lao động qua đào tạo giai đoạn (2016 – 2019) 40 Biểu đồ 2.1 Số lượng tốc độ tăng trưởng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện giai đoạn 2016 – 2019 44 Biều đồ 2.2 Tỷ trọng số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện năm 2019.48 Biểu đồ 2.3 Thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động .51 Biểu đồ 2.4 Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động .53 Biểu đồ 2.5 Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện gia đình 55 Biểu đồ 2.6 Đánh giá mức độ cần thiết bảo hiểm xã hội tự nguyện 62 Biểu đồ 2.7 Nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động 63 Biểu đồ 3.1 Học vấn người lao động 70 Biểu đồ 3.2 Hiểu biết bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động 76 Biểu đồ 3.3 Chế độ hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện 78 Biều đồ 3.4 Mong muốn người lao động 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam sau giành độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ban hành nhiều sắc lệnh quan trọng liên quan đến chế độ hưu bổng, chế độ trợ cấp thay lương công chức, viên chức Nhà nước bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, già yếu bị chết, ngày gọi chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) Mặc dù Người xa, tư tưởng người sách BHXH cịn ngun giá trị to lớn Đảng, Nhà nước Nhân dân ta Trong báo có tựa đề “Lời kêu gọi đồng bào nông dân thành lập Nghĩa thương” đăng Báo Cứu quốc số 418 ngày 27-11-1946 thể nội dung rõ ràng, cụ thể tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh BHXH Với cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, tư tưởng Người đến cịn ngun giá trị tính thời là: “Để dành khỏi lo đói; Để dành khơng đâu mà lại có lãi; Để dành ích riêng cho mình, lại ích chung cho đồng bào; Chỉ để dành năm mà đời khỏi lo đói” [19, tr.514] Kế thừa phát triển tư tưởng Người, suốt năm qua Đảng Nhà nước ta ln xác định, sách BHXH sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội (ASXH) Việt Nam Ngày 23/5/2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII ban hành Nghị số 28-NQ/TW cải cách sách BHXH rõ “BHXH trụ cột hệ thống ASXH kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội, đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước” [1, tr.2] Đồng thời Nghị đặt mục tiêu cụ thể là: Đến năm 2021 đạt khoảng 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH (trong nơng dân lao động khu vực phi thức (PCT) tham gia BHXH tự nguyện (BHXHTN) chiếm khoảng 1%), đến năm 2025 đạt khoảng 45% (trong nơng dân lao động khu vực PCT tham gia BHXHTN chiếm khoảng 2,5%), đến năm 2030 đạt khoảng ... THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN HIỆN NAY CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ 43 2.1 Mức độ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đoan Hùng... lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 43 2.1.2 Tỷ trọng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 47 2.2 Thời gian, phƣơng thức, mức đóng đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. giới tính người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 65 3.1.2 Ảnh hưởng tuổi người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 67 3.1.3 Ảnh hưởng học vấn người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện