1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo quy trình xử lý nước thải

11 575 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

quy trinh xu li nuoc thai

Giai đoạn tiền xử lý: Bằng phương pháp cơ học, hoá học và hoá để loại bỏ các loại rác thô, chất rắn lơ lửng (SS) ra khỏi nguồn nước. Ngoài ra, còn có chức năng làm ổn định chất lượng nước thải như: điều chỉnh pH, lưu lượng và tải lượng các chất gây bẩn có trong nguồn thải. Giai đoạn xử sinh học: Chủ yếu dùng các phương pháp xử như: yếm khí, hiếu khí, thiếu khí để loại bỏ các hợp chất hữu cơ tan có trong nguồn nước nhằm làm giảm các chỉ số BOD, COD, T-N, Y-P có trong nguồn nước. Quá trình này sẽ hoạt động hiệu quả khi các thành phần cơ chất (các hợp chất chứa cacbon), dinh dưỡng (các hợp chất chứa nitơ và photpho), nồng độ oxy hoà tan trong nước, được bổ sung hợp lý. Giai đoạn xử hoàn thiện: Nhằm mục đích làm ổn định chất lượng nước, khử trùng cho nguồn nước trước khi xả ra môi trường. Giai đoạn này thường dùng phương pháp hoá học để xử lý. Kết thúc quá trình xử lý, nước đầu ra đảm bảo yêu cầu chất lượng xả thải mà không làm ảnh hưởng tới môi trường. Giai đoạn xử bùn: Sử dụng phương pháp cơ học và hoá để xử nhằm giảm thiểu thể tích bùn thải hay chuyển trạng thái bùn từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn dùng cho các mục đích khác như xả bỏ hay làm phân vi sinh. BOD, COD LÀ GÌ? DO là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá, lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v ) thường được tạo ra do sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ DO trong nước nằm trong khoảng 8 - 10 ppm, và dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo và v.v Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật nước giảm hoạt động hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nước của các thuỷ vực. BOD (Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá): lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ theo phản ứng: Vi khuẩn: Chất hữu cơ + O2 = CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gian Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan, vì vậy xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối với nguồn nước. BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật. COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Như vậy, COD là lượng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật. Toàn bộ lượng oxy sử dụng cho các phản ứng trên được lấy từ oxy hoà tan trong nước (DO). Do vậy nhu cầu oxy hoá học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nước nói chung. Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt và nước thải hoá chất là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của môi trường nước. VI SINH CÁCH NUÔI VI SINH 1. LIỀU LƯỢNG VI SINH a. Khởi động mới hoàn toàn – nuôi cấy lại hệ thống (cho bể kỵ khí và hiếu khí) : Dùng với liều lượng 2 – 10ppm/ngày tuỳ theo nồng độ . COD, BOD trong nước thải , tính dựa vào thể tích hiếu khí, nuôi cấy trong thời gian 20 ngày. Tính dựa vào công thức sau: A=( m x V)/ 1000 Trong ðó: A: Khối lượng vi sinh nuôi cấy trong 1 ngày (kg/ngày) m: 2 – 10 ppm (liều lượng vi sinh dựa vào độ ô nhiễm của chất thải cách tính chung thông thường là 3ppm) V: Thể tích bể sinh học (m3) (hiếu khí hay kỵ khí ) - Cấy với lượng A vi sinh mỗi ngày liên tục trong 20 ngày. (tỷ lệ cấy hay cách tính M sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào lưu lượng , thời gian lưu nước thải trong hệ thống công nghiệp và mức độ ô nhiễm của nguồn thải Lưu ý: - Dùng từ 5 - 10% bùn hoạt tính cho vào thể tích bể sinh học để làm cơ chất tăng trưởng (dùng bể SBR hay aeration). Đi với mô hình là quá trình sinh học bám dính (Trickling Biofilter hay RBC), độ tăng nhanh quá trình tạo màng vi sinh vật hỗn hợp nước thải có chứa bùn pha loãng (2-5%) nên được sử dụng cho 5 giai đoạn khởi đầu. Sau khi khởi động một màng vi sinh vật thành trên b ề m ặ t v ậ t li ệ u l ọ c - Cho trực tiếp vi sinh (sản phẩm m Bio-Systems) vào hệ thống mà không cần pha loãng trước khi cho vào hệ thống - pH = 6 – 8, hoạt đông pH trtốt nhất ở PH trung tính - Trong thời gian nuôi cấy ban đầu hay hay cải tạo lại hệ thống , bể phải được khởi động lại tải trong thấp hoặc nồng độ COD khoảng 2kg/m3 - Ch ất dinh dưỡng đảm bảo tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1 b. Duy trì h ệ thống : Dùng vi sinh bổ sung với liều lương từ 0,5ppm/ngày hoặc theo nồng độ COD, BOD trong nước thải và độ ổn định của hệ thống . Lưu lượng cấy duy trì sẽ được tính vào lưu lượngnước thải /ngày để bổ sung một phần vi sinh trôi ra ngoài và yếu dần đi .Tính theo công thức sau: A=( m x Q) / 1000 Trong ðó: A: Khối lương vi sinh bổ sung theo ngày, cách ngày hoặ theo tuần tùy vào độ ổn định của hê thống (kg/ngày) m: 0,5 ppm Q: Lưu lượng nước thải đầu vào (m3/ngày) 2. LƯU LƯỢNG SỬ DỤNG CHẤT DINH DƯỠG N100 a. kHỞI ĐỘNG LẠI HỆ THỐNG hoàn toàn – nuôi cấy lại hệ thống và duy trì hệ thống : cung cấp N100 nhằm bổ sung chất dinh dưỡng và khoáng cho vi sinh thay thế Ure và DAP. Lưu lượng được tính dựa vào tải lượng BOD/ngày. tính như sau: Tải lượng BOD( kg/ngày )= (a x Q) / 10 mũ 3 Trong đó: a: Thông số BOD đầu vào (mg/l) Q: Lưu lượng nước thải đầu vào (m3/ngày) Liều lượng N100 sử dụng hàng ngày sẽ bằng 1/1000 tải lượng BOD/ngày. -> Lượng N100 cung cấp cho hệ thống = Tải lượng BOD (kg/ngày)/1000 Cần bổ sung chất dinh dưỡng để đạt được tỷ lệ C:N:P = 100:10:1 3. HƯỚNG DẪN NƯÔI CẤY thểổ sunh vào hệ thống sinh học 5-10% th. tích bùn, sau đó bắt đầu quá trình nuôi cấy hệ thống - Gai đoạn nuôi cấy hệ thống mới : 1. Ngày tháng 1: Cho nước thải vào đầy 1/3 bể sinh học có sục khí + 2/3 bể nước đã xử .tuần hoàn lại hay nước sạch để giả tảilượng ô nhiễm, sao cho tải lượng COD trong thời gian nuôi cấy < 2kg/m 3 , cho sản phẩm vi sinh đã tính toán kết hợp chất dinh dưỡng vàobể để vi sinh bắt đầu tăng trưởng sinh khối Ngày thứ 2 chon nước lắng 2h sau đó cho nước trong ra, cho lượng nước thải mới vào , sục khí va tiếp tục cho sản phẩm vi sinh và N100 vào bể ., ngày thứ 3 lại cho nước lắng 2h và cho nước trong ra khỏi bể và cứ như vậy cho tới ngày thứ .20; 3. Sau khi nuôi cấy đến ngày 20 thì cho nước trong đã lắng ra ngoài; 4. Nặp nước thải mới vào và bắt đầu hệ thống bình thường , lúc này lượng sinh khối đã tăng lên đến mức ổn định để sử chất hữu cơ - Giai đoạn bổ sung vi sinh Nếu hệ thống đã ổn định chỉ cần cho trực tiếp lương vi vi sinh (0,5ppm/ngày dựa vào lượng nước thải /ngày) mỗi ngày hoac5 mỗi tuần vào hệ thống tùy vào độ ổn định của hệ thống để vi sinh luôn được ổn định và sử tốt . Công nghệ xử nước thải thủy sản Tác giả: Nguyễn Văn Vinh 31/01/2009 Khảo sát và phân tích mẫu nước thải chưa qua hệ thống xử tại một số nhà máy chế biến thủy sản cho thấy hàm lượng ô nhiễm hữu cơ (BOD) cao gấp 20 đến 40 lần; hàm lượng vi sinh (coliform) vượt gấp ngàn lần và hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước (SS) vượt hơn 100 lần tiêu chuẩn nước thải công nghiệp cho phép thải vực nước dùng làm mục đích sinh hoạt (TCVN 5945:2005 cột A). Kết quả phân tích nước thải đầu vào và so sánh với TCVN 5945:2005 cột A (nồng độ đầu ra sau khi qua hệ thống xử lý): Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5945:2005 cột A pH - 5,5 - 9 6 - 9 Chất rắn lơ lửng mg / l 400 - 800 50 COD mgO/l 1.500- 2500 50 BOD mgO/l 700 – 1.200 30 Coliform tổng MPN/100 ml .10 5 - .10 6 3.000 Như vậy, yêu cầu đối với hệ thống xử nước thải phải đạt được hiệu suất loại bỏ tối thiểu 90% chất rắn lơ lủng, 96-97% đối với COD, BOD và hơn 99% vi sinh có hại. Công nghệ xử lý: Quy trình xử nước thải lựa chọn theo phương án xử 3 bậc nhằm hạn chế đến mức tối đa hàm lượng chất thải Bậc xử Quá trình xử Sơ bộ Tách rác, lắng cát, cân bằng, tuyển nổi Bậc 1 Xử kỵ khí trong bể UASB Bậc 2 Xử hiếu khí Aeroten Bậc 3 Keo tụ, lắng lọc, khử trùng Bao gồm các công đoạn như sau: - Lọc rác bằng máy lọc rác tự động - Thu gom, cân bằng nước thải và tách dầu mở - Xử bậc 1 bằng phương pháp sinh học yếm khí trong bể UASB - Xử bậc 2 bằng phương pháp sinh học hiếu khí trong bể AEROTEN - Xử bậc 3 bằng phương pháp hóa lý: keo tụ, lắng lọc và khử trùng. Bùn lắng tụ được hút vào ngăn chứa bùn, bể phân hủy bùn và cuối cùng được hút thải vào bãi rác hoặc dùng để bón cây. Sơ đồ dây chuyền công nghệ: Nước thải → Lưới tách rác → Bể gom → Bể tuyển nổi → Bể điều hòa → Bể sinh học kỵ khí có vật liệu đệm → Bể sinh học bùn hoạt tính → Bể lắng → Ngăn khử trùng → Nước sau xử (TCVN 5945-2005 loại A). Diễn giải công nghệ: Nước thải trước khi đi vào bể gom được tách các chất rắn thô bằng lưới chắn rác. Từ bể gom, nước thải được gom qua thiết bị tuyển nổi rồi chảy vào bể điều hòa (thường áp dụng phương pháp tuyển nổi với sự tách không khí từ dung dịch: tạo dung dịch quá bảo hòa không khí và khi giảm áp suất thì các bọt không khí sẽ tách ra khỏi dung dịch, làm nổi chất bẩn. Do đó trang bị máy nén khí và bồn chứa váng mở). Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ. Từ bể điều hòa nước thải được bơm liên tục vào bể sinh học kỵ khí có vật liệu tiếp xúc, sau đó nước thải chảy thủy lực vào bể bùn hoạt tính. Tại đây các chất hữu cơ có trong nước thải phân hủy bằng các vi khuẩn hiếu khí tồn tại ở dạng lơ lửng với mật độ cao (bùn hoạt tính) trong điều kiện sục khí. Tiếp đến nước thải được dẫn qua bể lắng trước khi xả vào ngăn khử trùng. Nước thải được khử trùng bằng Chlorine, rồi được lọc áp lực trước khi thải ra môi trường. Bùn tại bể lắng được dẫn vào bể chứa bùn. Tại đây một phần bùn được tuần hoàn lại bể bùn hoạt tính. Phần bùn dư được hút định kỳ. Để xử nước thải thủy sản, nhất là cá tra có nhiều máu, nhiều mở với nồng độ chất gây ô nhiễm cao phải đồng thời áp dụng nhiều phương pháp như trên: phương pháp hóa (tách rác, tách mở bằng tuyển nổi, lắng tụ, khử trùng, lọc áp lực); phương pháp hóa sinh (nguyên tắc kỵ khí: thiết bị lọc sinh học có vật liệu đệm; nguyên tắc hiếu khí: bể aerotank sục khí với bùn hoạt tính có cấy men vi sinh). Công trình xử bao gồm các hạng mục xây dựng và thiết bị như sau: - Bể gom, máy bơm nước thải - Bể tuyển nổi, máy nén khí, bơm cao áp, motor truyền động - Bể điều hòa, máy bơm - Bể phân hủy kỵ khí, bơm nước thải - Bể bùn hoạt tính, máy thổi khí - Bể lắng, motor giảm tốc - Bể chứa bùn, bơm bùn tuần hoàn - Bể khử trùng, bơm định lượng, hóa chất Xử nước thải Dệt Nhuộm Ngành công nghiệp dệt nhuộm ở nước ta đang phát triển đa dạng với những quy mô khác nhau. Trong quá trình hoạt động sản xuất, các cơ sở dệt nhuộm đã tạo ra lượng lớn chất thải có mức độ gây ô nhiễm cao. Nước thải sinh ra từ dệt nhuộm thường có nhiệt độ cao, độ pH lớn, chứa nhiều loại hóa chất, thuốc nhuộm khó phân hủy, độ màu cao. Nếu không được xử tốt, nước thải do dệt nhuộm sẽ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm. Góp phần hạn chế và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải dệt nhuộm, Công ty Môi Trường Ngọc Lân đã nghiên cứu phương pháp xử quy trình công nghệ xử nước thải ngành dệt nhuộm ở quy mô công nghiệp và đưa vào ứng dụng. Các công trình xử nước thải dệt nhuộm áp dụng kết hợp công nghệ xử hóa học, sinh học và cơ lý. Quá trình xử hóa học nhằm điều chỉnh, trung hòa độ PH của nước thải; dùng keo tụ, tạo bông để loại bỏ các loại thuốc nhuộm khó phân hủy sinh học sau khi xử sinh học. Quá trình xử sinh học diễn ra nhờ sự phân hủy hiếu khí của bùn hoạt tính lơ lửng để phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải. Quy trình công nghệ xử nước thải dệt nhuộm do cty nghiên cứu đã áp dụng cho các Công ty dệt nhuộm Thanh Công và Công ty dệt len SanHung ViNa, công ty nhuộm DOO SOL VINA trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương. Nước thải sau xử tại các công ty trên đều đạt loại B theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945-1995. Các kỹ sư công ty Môi Trường Ngọc Lân đang tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện công nghệ xử nước thải dệt nhuộm nhằm nâng cao chất lượng nước sau xử lý, bảo đảm hạ giá thành, tiết kiệm năng lượng và hóa chất sử dụng ( chi phí cho 500đ/m3). Công nghệ xử nước thải dệt nhuộm có khả năng áp dụng rộng rãi trong các cơ sở dệt nhuộm cả nước, đáp ứng các điều kiện cho phép về chỉ tiêu môi trường ở nước ta. Màng sinh học MBR Màng MBR phổ biến rộng rãi trên thế giới. Màng sinh học MBR có các ống nhỏ (màng sợi rỗng) khoảng 1mm tạo thành một mạng lưới các xúc tu siêu nhỏ (0.001 micromet)nhằm loại bỏ các tạp chất hữu cơ lơ lửng hiệu quả nhất hiện nay, thay thế hoá chất khử trùng, duy trì nồng độ BOD nhỏ hơn 2mm/lít, SS nhỏ hơn 1mm/lít (xem hình sản phẩm) một giải pháp xử nitơ mà lâu nay ở nước ta với công nghệ truyền thống khó đạt được. Chi phí vận hành rẻ bằng 1/3 công nghệ truyền thống (giá từ 500-700 đ/m3) Hệ thống bể sinh học MBR được thiết kế có 2 kiểu: kiểu đặt ngập màng MBR vào trong bể và kiểu đặt ngoài. Với kiểu đặt ngập, màng MBR hoạt động bằng cách hút bằng bơm áp lực; với kiểu đặt ngoài, màng MBR hoạt động theo nguyên tắc tuần hoàn lại bể phản ứng ở áp suất cao Theo đó, nước rỉ rác đi vào bể, chạy qua dòng tuần hoàn với 5 bước lọc, các chất cần tách sẽ được giữ lại, nước thải sau xử sẽ được xả ra ngoài. Được biết, hiệu suất của việc lọc ni tơ và ammonia theo phương pháp này lên đến 85%. Bể sinh học màng MBR có thể phù hợp để xử rất nhiều loại nước thải khác nhau như nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị, nước thải nhà máy, nước rỉ rác, nước thải thủy hải sản Hiện nay màng MBR rất phổ biến ở các nước phát triển, công ty đang tiếp tục nghiên cứu để lọc các kim loại nặng, khử màu, phối hợp cùng màng RO để xử nước cấp.(xem thuyết minh ở phần hình sản phẩm) XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG MBR (CÔNG SUẤT 90 M 3 /NGÀY.ĐÊM) I. MỤC TIÊU THIẾT KẾ: Phương án nhằm xây dựng, lắp đặt thiết bị và chuyển giao công nghệ xử nước thải khách sạn với công suất khoảng Q = 90m3/ngày đêm. Hệ thống xử được thiết kế theo công nghệ mới nhất, tiên tiến nhất của Nhật Bản và đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới vào cuối năm 2007, cũng như ở Việt Nam phương pháp sử dụng màng lọc sinh MBR chỉ mới bắt đầu được áp dụng vào giữa năm 2008. Phương án sử dụng công nghệ mới MBR so với các công nghệ cũ sử dụng giá thể vi có những ưu, nhược điểm sau: PHƯƠNG ÁN MBR PHƯƠNG ÁN GIÁ THỂ VI SINH - Diện tích xây dựng nhỏ gọn, chi phí xây dựng thấp. - Công nghệ, thiết bị đơn giản, dẽ tự động hóa hoàn toàn. - Không cần sử dụng hóa chất khử trùng. - Chi phí đầu tư thấp. - Chi phí vận hành thấp. - Tuổi thọ thiết bị cao( 15 – 20 năm mới thay màng MBR). - Diện tích xây dựng lớn, chi phí xây dựng cao. - Công nghệ, thiết bị phức tạp, khó tự động hóa hoàn toàn. - Sử dụng hóa chất khử trùng. - Chi phí đầu tư ban đầu cao hơn so với phương án MBR. - Chi phí vận hành cao. - Tuổi thọ thiết bị không cao. Phương án nhằm các mục đích sau: - Xây dựng hệ thống xử nước thải công suất 90 m 3 /ngđ theo phương pháp lọc sinh học qua màng MBR mà không cần sử dụng bất kỳ một loại hóa chất nào. - Hướng dẫn, chuyển giao công nghệ và đào tạo cán bộ kỹ thuật của công ty vận hành hệ thống xử nước thải theo đúng quy trình công nghệ. Phương án nhằm các mục đích sau : - Xây dựng hệ thống xử nước thải công suất 90 m 3 /ngđ theo quy trình hoá, và sinh học. - Hướng dẫn và đào tạo cán bộ kỹ thuật của công ty vận hành hệ thống xử nước thải theo đúng quy trình công nghệ. II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ: 1. Qua nghiên cứu thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt, chúng tôi rút ra những nhận định sau : Tác nhân chính gây ô nhiễm nước thải, đó là : các chất hữu cơ, vô cơ có thể bị phân huỷ, được biểu hiện qua thông số : BOD 5 trung bình 400mg/ml, COD = 500mg/l, SS = 150mg/l. - Phương án xử được tính toán với các thông số như sau : · Thông số đầu vào: - Lưu lượng : 90 m 3 /ngđ - PH : 5 – 9 - BOD 5 : 400 mg/l - COD : 500 mg/l - SS : 150m/l - N-NH 4 : 2 mg/l - Tổng N : 20 mg/l - Tổng Coliform : 10 8 MPN/100ml - Các vi trùng gây bệnh khác. · Tiêu chuẩn của nước thải sau khi xử : Nước thải sau khi xử phải đạt tiêu chuẩn TCVN 6772 – 2000 mức II: · Thiết kế của chúng tôi sau đây đạt hiệu suất xử 97% đối với BOD, 98% đối với COD, 95% đối với SS, gần 99% đối với Coliform, và 100% đối với các vi trùng gây bệnh khác. III. MÔ TẢ CÔNG NGHỆ ĐƯỢC LỰA CHỌN. Nước thải từ khách sạn à Lưới tách rác à Hố Thu à Bể cân bằng à Bể xử tùy tiện à Bể lọc màng MBR à Bể chứa trung gian. à thải vào môi trường(đạt tiêu chuẩn 6772 – 2000 mức II. 1. Hố thu, chắn rác : Nước thải sản xuất sẽ theo hệ thống mương dẫn chảy về bể gom, qua lưới chắn rác để đến bể điều hoà. Lưới chắn rác (inox) sẽ giữ lại rác có kích thước lớn, tạp chất thô. Chắn rác với hệ thống lấy rác bằng thủ công được đề nghị sử dụng, rác được tập trung tại bể thu rác và hợp đồng với công nhân vệ sinh chuyển rác đến bãi vệ sinh thích hợp. 3. Bể cân bằng. Nước thải sau khi được tách rác sẽ được dẫn vào bể xử vi sinh tùy tiện bằng tự chảy. Trong bể xử vi sinh tùy tiện có sử dụng hệ vi sinh kỵ khí để phân hủy chất hưu cơ có trong nước thải, giảm quá trình tạo bọt trong xử ở quá trình tiếp theo. 4.Bể xử tùy tiện. Nước thải sau khi được phân hủy kỵ khí, được tự chảy vào bể điều hòa, tại đây khí được sục vào từ máy thổi khí nhằm cân bằng nồng độ chất ô nhiễm, ổ định pH, ổn định lưu lựng để xử lý. 5. Bể lọc sinh học MBR. B ể xử sinh học hiếu khí với màng lọc sinh học MBR, Màng được cấu tạo từ chất Polypropylen có kích thước lỗ cực nhỏ cỡ 0.001 micron chỉ có thể cho phân tử nước đi qua và một số chất hưu cơ, vô cơ hòa tan đi qua, ngay cả hệ vi sinh vật bám dính cũng không thể đi qua được do vậy nước sau khi đi qua màng MBR không cần phải dùng hóa chất khử trùng. Không khí được đưa vào tăng cường bằng các máy thổi khí có công suất lớn qua các hệ thống phân phối khí ở đáy bể, đảm bảo lượngoxi hoà tan trong nước thải >2 mg/l. Như vạy tại đây sẽ diễn ra quá phân huỷ hiếu khí triệt để, sản phẩm của quá trình này chủ yếu sẽ là khí CO 2 và sinh khối vi sinh vật, các sản phẩm chứa nitơ và lưu huỳnh sẽ được các vi sinh vật hiếu khí chuyển thành dạng NO 3 - , SO 4 2- và chúng sẽ tiếp tục bị khử nitrate, khử sulfate bởi vi sinh vật. Phương trình diễn ra như sau : (CHO) n NS CO 2 + H 2 O + Tế bào vi sinh + Các sản phẩm dự trử VSV 40% 60% Chất ô nhiễm + NH + 4 + H 2 S + Năng lượng NO - 3 SO -2 4 Quá trình phân hủy sinh học hiếu khí đạt yêu cầu thì tại đây sẽ không có mùi hôi, bể không đậy kín để tăng quá trình tiếp xúc của nước thải trên bề mặt bể với không khí và dễ quản trong vận hành. Với thời gian lưu của nước trong bể này khoảng 10 – 12 giờ thì hiệu quả xử trong giai đoạn này đạt 90 đến 95% theo BOD. 6.Bể ổn định. Trước khi thải vào mơi trường nước sau khi xử còn trung gian trước khi đi vào mơi trường, mặt khác nước thải còn được dùng trở lại để rửa màng MBR theo định kỳ. 7. Hệ thống xử bùn: Bùn trong q trình xử từ bể lắng, một phần dư. Bùn được phân huỷ kỵ khí bỡi vi sinh. Tp. Hồ Chí Minh ngày 10 tháng 6 năm 2009 Người thiết kế. KS, Phan Kiem Hao HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT GIÁ THỂ VI SINH MƠ TẢ TB/CN: * Nước thải từ bể điều hòa và lắng bậc 1 được bơm tưới vào tháp lọc sinh học (Bio-Tower). Tháp được đổ đầy các giá thể có cấu tạo đặc biệt, để vi sinh vật có thể lưu trú và phát triển. Khơng khí có chứa oxy được máy nén khí (Air-Compressor) đưa ngược dòng từ dưới lên. Vi sinh vật hiếu khí "ăn" các chất hữu cơ trong nước thải và cho ra dòng sau xử có các chỉ tiêu BOD va COD đạt u cầu, được thải vào mơi trường bên ngồi sau khi khử trùng nước * Cơng suất: 10 – 2000m 3 /ngày đêm * Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác: * Nước thải đầu vào có chỉ tiêu ơ nhiễm: BOD ~ 250mg/l, COD ~ 550mg/l * Nước thải đầu ra có: BOD £ 50 mg/l, COD £ 100 mg/l LĨNH VỰC ÁP DỤNG * Xử nước thải sinh hoạt ở cụm dân cư, khách sạn, bệnh viện… ƯU ĐIỂM * Hoạt động ổn định, rửa vật liệu dễ dàng * Tăng lưu lượng xử Polime Polime làm trong nước làm khơ bùn Vichemfloc Một trong các biện pháp có hiệu quả cao của hóa học xử nước và bùn là dùng polime kết tách (Flocculant). Tính hiệu quả cao của chúng thể hiện ở chỗ chỉ cần một lượng rất nhỏ polime ( vài phần triệu) nước đục đã trở nên trong và để làm khơ một tấn bùn, chỉ cần một vài trăm gam polime. Loại polime này cũng mang lại hiệu quả cao cho các q trình lọc rửa, lắng tách khi thuỷ luyện các loại sản phẩm, đặc biệt là tinh chế các oxit kim loại và tuyển khống. Do chi phí thấp, cách làm đơn giản, chất lượng nước thành phẩm cao, phưng pháp dùng polime kết tách có một vị trí hàng đầu trong cơng nghệ làm sạch và làm trong nớc. Làm khơ bùn lại là một lĩnh vực ứng dụng rất hiệu quả trong xử bùn, cũng như trong các cơng nghệ làm khơ các loại vữa. Bn chất hóa học của polime kết tách tổng hợp là poliacrylamit và copolime của nó. Chúng đợc phân thành 3 nhóm điện tính: C - Cationic A - Anionic N - Nonionic C - Cationic : tan trong nước phân tử polime tích điện dương. A - Anionic : tan trong nước phân tử polime tích điện âm. N - Nonionic : tan trong nước phân tử polime khơng mang điện hoặc lưỡng điện phân cực. Cơ chế của q trình kết tách là sự trung hồ điện tích của các hạt lơ lửng nhờ điện tích trái dấu của polime trong dung dịch. Khác với phèn nhơm sunphat và polinhơmclorua (PAC) do khơng có sự thuỷ phân tạo ra axit nên polime không làm biến đổi pH của nước. Trong mỗi nhóm polime điện tính (C,N,A) các polime còn khác nhau chủ yếu ở các chỉ số: • Phân tử lượng hay độ trùng hợp. • Độ nhớt của dung dịch copolime. • Tỷ lệ các monome trong phân tử copolime. Sự khác nhau về điện tính và các chỉ số này tạo cho poliacrylamit có tính kết tách chọn lọc, hiệu quả rất cao, các mặt hàng của nó phong phú về chủng loại và do đó có thể làm trong và làm sạch được rất nhiều các loại nước và vắt nước của rất nhiều loại bùn vữa nếu biết chọn đúng và biết phối hợp tốt các loại poliacrylamit với nhau và với các hoá chất khác. Tầm ứng dụng của poliacrylamit rất phong phú, đa dạng có thể nêu tóm tắt như sau : Làm trong nước thải: Nước đục trong + Cặn Thể khô + Nớc trong,Vắt nước vữa bùn: Bùn vữa Trợ lọc: Dịch dễ lọc. Dịch khó lọc Trợ tách: Hệ huyền phù nhũ tương khó tách pha - Nước trong + Bùn . Poliacrylamit còn được sử dụng cho các mục đích: cải tạo đất, phủ láng giấy, các tông và các thành phẩm xenlulô khác như chất hồ vi sợi bông, dịch khoan giếng dầu mỏ. v.v Chế phẩm xử nước PAC-P 1.Công dụng của PAC-P trong xử nước cấp và nước thải: a) Xử nước cấp: - PAC-P có tác dụng tách các tạp chất lơ lửng gây ra độ đục của nước , làm trong nước. - Trợ lắng cho các bông hydroxit. - Không độc, ít làm giảm pH của nước, thích hợp cho xử nước cấp. b) Xử nước thải: - Dùng trước bể lắng đợt 1 để tách những tạp chất lơ lửng, hấp phụ màu, vử than, khói muộn than khi hấp phụ khí thải… - Xử nước tuần hoàn trong các khâu sản xuất. [...]... có những ưu điểm sau: - Có khả năng tuyển nổi cao - Dùng tốt cho nước cấp - Có khả năng hấp thụ màu nên đạt hiệu quả cac trong xử nước có độ m2u cao như: dệt nhuộm, giấy … - Hàm lượng sử dụng ít nên lượng cặn thải ra ít hơn - Có thành phần oxit nhôm cao (30 – 31%) - Có tính axit yếu nên tránh làm ăn mòn thiết bị và ít làm giảm pH của nước - Là dạng cao phân tử nên khả năng tạo bông cao hơn và lượng...- Có hiệu quả cao trong xử nguồn nước nhiễm dầu, mỡ khi dùng phương pháp tuyển nổi (D.A.F) 2 So sánh PAC-P và phèn (alum): PAC-P PHÈN NHÔM Cao phân tử Đơn phân tử Liều lượng 15 – 20 ppm Liều lượng 20 – 30 ppm Khoảng cách thích hợp . định, rửa vật li u dễ dàng * Tăng lưu lượng xử lý Polime Polime làm trong nước làm khơ bùn Vichemfloc Một trong các biện pháp có hiệu quả cao của hóa học xử lý nước và bùn là dùng polime kết tách. của polime kết tách tổng hợp là poliacrylamit và copolime của nó. Chúng đợc phân thành 3 nhóm điện tính: C - Cationic A - Anionic N - Nonionic C - Cationic : tan trong nước phân tử polime tích. dấu của polime trong dung dịch. Khác với phèn nhơm sunphat và polinhơmclorua (PAC) do khơng có sự thuỷ phân tạo ra axit nên polime không làm biến đổi pH của nước. Trong mỗi nhóm polime điện

Ngày đăng: 21/04/2014, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w