Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆSỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NT CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC07DA.06/10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNGNGHỆ DỰ ÁN DỰ ÁN: “HOÀN THIỆNCÔNGNGHỆVÀTHIẾTBỊSẢNXUẤTPHÂNBÓNLÁ PHỨC HỮUCƠPOMIORNHẰMNÂNGCAONĂNG SUẤT, CHẤTLƯỢNGMỘTSỐCÂY TRỒNG” (MÃ SỐ KC07DA.14.06/10) Cơ quan chủ trì dự án: Trung tâm Giống câytrồng Phú Thọ Chủ nhiệm dự án: PGS.TS. Hoàng Ngọc Thuận 8721 PHÚ THỌ 12/2010 BỘ KHOA HỌC VÀCÔNGNGHỆSỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NT CHƯƠNG TRÌNH KHCN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC KC07DA.06/10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNGNGHỆ DỰ ÁN “HOÀN THIỆNCÔNGNGHỆVÀTHIẾTBỊSẢNXUẤTPHÂNBÓNLÁ PHỨC HỮUCƠPOMIORNHẰMNÂNGCAONĂNG SUẤT, CHẤTLƯỢNGMỘTSỐCÂY TRỒNG” (MÃ SỐ KC07DA.14.06/10) Chủ nhiệm dự án: Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: PGS TS. Hoàng Ngọc Thuận KS. Nguyễn Thị Tâm Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học vàCôngnghệ PHÚ THỌ 12/2010 MỤC LỤC Chương I: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của dự án 10 1.2. Xuất sứ của dự án 12 1.3. Quy mô và địa điểm thực hiện dự án 12 1.4. Mục tiêu của dự án 13 1.4.1. Mục tiêu chung 13 1.4.2. Mục tiêu cụ thể 14 Chương II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 2.1. Phânbónlávà các hợp chất phức hữucơ 15 2.1.1. Những nghiên cứu về phânbónlá 15 2.1.2. Giới thiệu về hợp chất phức hữ u cơ EDTA vàphânbónlá EDTA – Amino acid chelated. 18 2.1.3. Thành phần hóa học của tóc người 19 2.1.4. Những nghiên cứu về phânbónlá phức hữucơcao cấp Pomior (EDTA – Amino acid Chelated). 20 Chương III: NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ ĐĂNG KÝ, CÁC SẢN PHẨM ĐÃ HOÀN THÀNH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN DỰ ÁN 24 3.1. Nội dung thực hiện dự án 24 3.1.1. Nội dung 1. Hoànthiện quy trình côngnghệsảnxuấtphânbónlá 24 3.1.2. Nội dung 2. Nghiên cứu hoànthiệnthiết kế hệ thống thiếtbị sả n xuấtphânbónláPomior 24 3.1.3. Nội dung 3. Xây dựng quy trình sử dụngphânbónláPomior 25 3.1.4. Nội dung 4. Chế tạo, hệ thống thiếtbị 25 3.1.5. Nội dung 5. Xây dựng mô hình xưởng sảnxuấtphânbónlá phức hữucơPomiorcông suất 200.000 lít năm. 25 3.1.6. Nội dung 6. Xây dựng 5 mô hình ứngdụng các chế phẩm phânbónláPomior để nângcaonăng suất vàchấtlượngsản phẩm mộtsốcây trồng. 25 3.1.7. Nội dung 7. Đào tạo, nângcao trình độ cho cán bộ kỹ thuật, công nhân sảnxuất chế phẩm, tập huấn cho nông dân về kỹ thuật sử dụngphânbónlá 26 3.2. Phương pháp thực hiện dự án 26 Chương IV: NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 27 4.1. Hoànthiện quy trình sảnxuấtphânbónlá 27 4.1.1. Nghiên cứu quy trình xử lý nguyên liệu thuỷ phân (lựa chọn, làm sạch, bảo quản…) 27 4.1.1.1. Nội dung 27 4.1.1.2. Kết quả sảnxuất thử nghiệm 27 4.1.1.3. Xử lý nguyên liệu 28 4.1.1.4. Lượng Axit Amin thu được từ tóc phế thải 29 4.1.1.5. Phân tích chấtlượngdung dịch thủy phân 29 4.1.2. Nghiên cứu Quy trình sảnxuất axit amin 31 4.1.2.1. Sự cần thiết phải sảnxuất acid amin 31 4.1.2.2. Vật liệu vàthiếtbị 31 4.1.2.3. Phương pháp 32 4.1.2.4. Nội dung 32 4.1.2.5. Kết qu ả sảnxuất thử nghiệm. 33 4.1.2.6. Lượng Axit Amin thu được từ thử nghiệm 33 4.1.2.7. Sảnxuất acid amin đậm đặc 34 4.1.2.8. Kết luận 35 4.1.2.9. Quy trình 36 4.1.3 Nghiên cứu hoànthiện Quy trình sảnxuấtphânbónlá P1-98 36 4.1.3.1. Những căn cứ để xác định công thức phânbónlá P1-98 36 4.1.3.2. Vật liệu, nội dungvà phương pháp 37 4.1.3.3. Các kết quả nghiên cứu 38 4.1.3.4. Kết luận 41 4.1.4. Nghiên cứu hoànthiện Quy trình sảnxuấtphânbónlá P2-98 41 4.1.4.1. Những căn cứ để xác định công thức phânbónlá P2-98 41 4.1.4.2. Vật liệu, nội dungvà phương pháp 42 4.1.4.3. Các kết quả nghiên cứu 43 4.1.4.4. Kết luận 47 4.1.4.5. Tóm tắt quy trình sảnxuất P2-98 như sau 47 4.1.5. Nghiên cứu hoànthiện Quy trình sảnxuấtphânbónlá P3-99 48 4.1.5.1. Những căn cứ để xác định công thức phânbónlá P3-99 48 4.1.5.1. Vật liệu, nội dungvà phương pháp 48 4.1.5.2. Các kết quả nghiên cứu 49 4.1.6. Nghiên cứu hoànthiện Quy trình bảo quản 3 loại phânbónlá P1-98; P2- 98; P3-99 56 4.1.6.1. Phương pháp tiếp cận, những căn cứ để xây dựng quy trình bảo quản vận chuyển, phânbónláPomior 56 4.1.6.2. Vật liệu, nội dungvà phương pháp 57 4.1.6.3. Các kết quả nghiên cứu 60 4.1.6.4. Quy trình bảo quản 61 4.1.6.5. Quy trình vận chuyển 63 4.1.6.6. Kế t luận 68 4.1.6.7. Tóm tắt quy trình bảo quản và vận chuyển phânbónláPomior 69 4.2. Nghiên cứu hoànthiệnthiết kế hệ thống thiếtbịsảnxuấtphânbónláPomior 70 4.2.1. Nghiên cứu hoànthiệnthiết kế thiếtbị thuỷ phân 70 4.2.1.1. Thuyết minh thiết kế 71 4.2.1.2 Hướng dẫn sử dụng nồi thủy phân 74 4.2.2. Nghiên cứu hoànthiệnthiết kế máy khuấy 76 4.2.2.1. Thuyết minh thiết kế máy khuấy 76 4.2.2.2. Hướng dẫn sử dụng máy khu ấy 79 4.3. Nghiên cứu lựa chọn các thiếtbị dự án không chế tạo, thiết kế mặt bằng lắp đặt hệ thống thiếtbịsảnxuấtphânbónlà Pomior. 81 4.3.1. Những căn cứ lựa chọn thiếtbị cho dây chuyền sảnxuất 81 4.3.2. Nội Dung 81 4.3.3. Kết quả 82 4.3.4. Kết luận 83 4.4. Xây dựng qui trình sử dụngphânbónláPomior cho mộtsốcâytrồng 84 4.4.1. Xây dựng Quy trình sử dụngphânbónlá P1-98 trongsản xuấ t cây lâm nghiệp 84 4.4.2. Xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm P1-98 trongsảnxuất chè 89 4.4.3. Xây dựng quy trình sử dụngphânbónlá P2-98 trongsảnxuất cà phê 93 4.4.4. Xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm P2-98 trongsảnxuất rau an toàn .98 4.4.4.1 Ảnh hưởng của phânbónláPomior đến chấtlượng quả cà chua 100 4.4.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phânbón phức hữucơPomior P2-98 đến năng suất đậu cover leo ở Mộc châu Sơn La 102 4.4.5. Xây dựng quy trình sử dụng chế phẩm P2-98; P3-99 trongsảnxuất hoa thương mại 106 4.4.5.1. Ảnh hưởng của phânbónlápomior đến sinh trưở ng phát triển của hồng chùm trồng chậu thời kỳ cây con 107 4.4.5.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng các loại phânbónlá đến chấtlượng hoa hồng chùm cá vàng 110 4.4.5.3. Ảnh hưởng của phânbónláPomior đến năng suất, chấtlượng hoa lily giống Tiber và Yelloween trồng ở mộc châu và Phú Thọ (vụ đông xuân năm 2009) 114 4.5. Chế tạo thiếtbịsảnxuấtphânbónláPomior 118 4.5.1. Nồi thủy phân 119 4.5.2. Máy khuấy 120 4.5.3. Nh ữngthiếtbị bổ sung thêm 120 4.6. Xây dựng mô hình xưởng sảnxuấtPomior qui mô 200.000 lít/năm 120 4.6.1. Sự cần thiết phải xây dựng mô hình 120 4.6.2. Côngnghệvàthiếtbị của mô hình 121 4.6.2.1. Đặc điểm cơ bản của côngnghệ 121 4.6.2.2. Thiếtbịtrong dây chuyền côngnghệ 123 4.6.3. Quản lý Sảnxuất 128 4.6.4. Nghiên cứu phát triển thị trường 129 4.6.4.1. Xây dựng mô hình ứngdụngphânbónlátrong các vùng sinh thái nông nghiệp 129 4.6.4.2. Tổ chức các hội thả o và tập huấn kỹ thuật 131 4.6.4.3. Tham gia hội chợ triển lãm và hội thảo 132 4.6.4.4. Giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng 132 4.6.5. Hiệu quả kinh tế của mô hình 133 4.6.5.1. Hiệu quả trực tiếp 133 4.6.5.2. Hiệu quả kinh tế đối với sảnxuất nông nghiệp ở mộtsố tỉnh thành trong cả nước 135 4.7. Xây dựng 5 mô hình ứngdụng các chế phẩm phânbónláPomior để nângcaonăng suất vàchấtlượngsản phẩm mộtsốcâytrồng 137 4.7.1. Xây dựng mô hình ứngdụng các chế phẩm phânbónlá P1-98 cho 9,9 ha giống cây lâm nghiệp (16 triệu cây) 137 4.7.1.1. Điều kiện thực hiện mô hình 137 4.7.1.2 Quy trình phun phânbónláPomior cho vườn ươm cây keo giống 138 4.7.1.3. Hiệu quả kinh tế của mô hình 140 4.7.1.4. Kết luận 143 4.7.2 Xây dựng mô hình ứngdụng các chế phẩm phânbónláPomior cho sản xuấ t cà phê ở Sơn La 144 4.7.2.1. Đặc điểm kỹ thuật trồngvà chăm bón cà phê ở Sơn La 144 4.7.2.2. Kết quả của mô hình thử nghiệm 146 4.7.2.3. Kết luận 148 4.7.3. Xây dựng mô hình ứngdụng các chế phẩm phânbónláPomior cho sảnxuất 200ha chè nguyên liệu 149 4.7.3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã Ngọc Đồng huyện Yên Lập, Phú Thọ 149 4.7.3.2. Mục đích yêu cầu của việc xây dựng mô hình ứngdụngphânbónláPomior ở Ngọ c Đồng 150 4.7.3.3. Quy mô của mô hình thử nghiệm 150 7.4.3.4. Quy trình sử dụngphânbónláPomior trên cây chè 151 4.7.3.5. ỨngdụngPomior trên chè an toàn tại Bảo Lộc 153 4.7.4. Xây dựng mô hình ứngdụng các chế phẩm phânbónláPomior cho sảnxuất 2000m 2 hoa thương mại (Sơn La, Phú Thọ) 156 4.7.5. Xây dựng mô hình ứngdụng các chế phẩm phânbónláPomior 163 4.7.5.1. Địa điểm và quy mô của mô hình 163 4.7.5.2. Hiệu quả kinh tế của phânbónlá phức hữucơPomiortrongsảnxuất rau an toàn 163 4.7.5.3. Kết luận 165 4.8. Đào tạo, nângcao trình độ cho cán bộ kỹ thuật, công nhân sảnxuất chế phẩm, tập huấn cho nông dân về kỹ thuật sử dụngphânbónlá 165 4.8.1. Đào tạo, nângcao trình độ cho công nhân, kỹ thuật viên vận hành vàsảnxuất các chế phẩm Pomior 165 4.8.2. Tập huấn kỹ thuật sử dụngphânbónláPomior cho nông dân và cán bộ kỹ thuật ở các địa phương 166 4.8.3. Biên soạn tài liệu giảng dạy cho công nhân và nông dân 167 4.8.4. Các bài báo 168 4.8.5. Sản phẩm Đào tạo trên Đại học 168 4.8.6. Đăng ký bảo hộ công nghiệp 170 4.9. Hiệu quả kinh tế xã hội của dự án 170 4.9.1. Hiệu quả trực tiếp 170 4.9.2. Hiệu quả kinh tế mang lại do việc ứngdụngsản phẩ m phânbónláPomior vào sảnxuất nông nghiệp ở các địa phương 171 4.9.3. Hiệu quả xã hội 172 4.9.4. Tác động đối với môi trường 172 4.9.4.1. Tác động đối với môi trường xung quanh xưởng sảnxuấtPomior 172 4.9.4.2. Tác động của phânbónláPomior đối với môi trường nông nghiệp 173 Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 174 5.1. Phương án phát triển dự án khi kết thúc 174 5.2. Kết luận và đề nghị 175 5.2.1. Kết luận 175 5.2.2. Đề Nghị 176 DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO 177 1 LỜI CẢM ƠN . Dự án “ Hoànthiệncông ngệ vàthiếtbịsảnxuấtphânbónlá phức hữucơPomiornhằmnângcaonăng suất vàchấtlượngmộtsốcâytrồng “ được hoàn thành là nhờ công sức đóng góp rất to lớn của nhiều thế hệ các cán bộ khoa học , cán bộ giảng dạy , các sinh viên , học sinh cao học và các nghiên cứu sinh trường ĐHNN Hà Nội ; Trường ĐHNL Huế ; Phòng sản xuấ t tổng cục quân nhu bộ quốc phòng; cán bộ và chiến sỹ quần đảo Trường Sa , tỉnh Khánh Hòa . Ban quả lý dự án chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu đó . -Chúng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ hết sức to lớn vàcó hiệu quả của Văn phòng các chương trình khoa học vàcôngnghệtrọng điểm cấp nhà nước , vụ quản lý các nghành kinh tế , khoa học kỹ thuật , vụ quản lý tài chính bộ khoa học vàcôngnghệ . -Chúng tôi xin cảm ơn ban chủ nhiệm chương trình khoa học côngnghệtrọng điểm cấp nhà nước , “ nghiên cứu ứngdụngvà phát triển côngnghệ phục vụ công nghiệp hóa , hiện đại hóa nông thôn “ , đã có sự giúp đỡ hết sức tận tình và quản lý sát sao từng bước đi của dự án . -Chúng tôi xin cảm ơn sự hợp tác của trung tâm nghiên cứu phát triển côngnghệ chế biến thực phẩm , viện cơ điện vàcôngnghệ sau thu hoạch bộ NN&PTNT. -Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng ghóp toàn tâm toàn lực , đầu tư cơsở vật chất kỹ thuật để thực hiện dự án của cán bộ lãnh đạo và CNV trung tâm giống câytrồng Phú thọ ( nay làcông ty cổphần nông nghiệp côngnghệcao ), - Chúng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ vàủng hộ nhiệt tình của tỉnh ủy ,UBND; sở NN&PTNT , sở KH&CN tỉnh Phú Thọ , - Chúng tôi xin cảm ơn : Trung tâm hoa cây cảnh văn phòng chủ tịch nước , nay là trung tâm nghiên cứu và phát triển nguồn gen sinh vật cảnh Việt Nam , Ban quản lý Quảng Trường Ba Đình và lăng chủ tịch Hồ Chí Minh ; Trạm bảo vệ thực vật thành phố Buôn Ma Thuột ; Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật sảnxuấtcây ăn quả sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng ; UBND Xã Ngọc Đồng huyện Yên Lập tỉnh Phú thọ . - Cảm ơn hàng chục nghìn hộ nông dân t ỉnh Phú Thọ và các tỉnh thành trong cả nước đã tín nhiệm và sử dụngsản phẩm của dự án . - Chúng tôi xin cảm ơn Các cơ quan thông tấn báo chí và truyền hình trong cả nước , các tạp chí KHKT trung ương và các tỉnh đã đăng tải những thông tin quan trọng nhất của dự án . Phú Thọ ngày 28/01/2011. TM BQLDA. PGS TS Hoàng Ngọc Thuận . 2 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Mộtsố chế phẩm phânbónlá được lưu hành trên thị trường Việt Nam 6 Bảng 2.2 Thành phầnvàsốlượng acid amin trong tóc người 10 Bảng 4.1 Kết quả xử lý nguyên liệu từ tóc phế thải 20 Bảng 4.2 Lượng Axit amin thu được sau thủy phân 21 Bảng 4.3 Thành phần Acid amin trongdung dịch thủy phân 22 Bảng 4.4 Thời gian thủy phânvàlượng axit amin thu được 25 Bảng 4.5 Thành phần axit amin đậm đặc trongdung dịch thủy phân 27 Bảng 4.6 Lượng hóa chất cần cho một mẻ 200l 30 Bảng 4.7 Thời gian thực hiện các phảnứng hóa học trongsảnxuất P1-98 31 Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra chấtlượngsản phẩm tại phân xưởng 32 Bảng 4.9 Lượng hóa chất cần cho 1 thùng khuấy 35 Bảng 4.10 Thời gian thực hiện các phảnứng hóa học tạo P2-98 36 Bảng 4.11 Kết quả kiểm tra chấtlượngsản phẩm t ại phân xưởng 37 [...]... tiến bộ kỹ thuật này trongsảnxuất nông nghiệp phânbónlápomior cần được sảnxuất với quy mô công nghiệp, để trở thành sản phẩm thương mại, hòa nhập vào thị trường phânbón nước ta Vì vậy việc thực hiện dự án Hoànthiện công nghệvà thiết bịsảnxuấtphânbónládạng phức hữucơPomior và ứngdụng nhằm nângcaonăng suất, chấtlượngmộtsốcâytrồnglà hết sức cần thiết 1.2 Xuất sứ của dự án Dự án... phẩm phânbónláPomiornhằm tăng năng suất vàchấtlượngsản phẩm trên mộtsốcâytrồng 1.4.2 Mục tiêu cụ thể Hoàn thiện: + Hệ thống thiếtbịvà lắp đặt dây chuyền sảnxuấtphânbónlá phức hữucơPomiorcócông suất 200.000 lít /năm + Hoànthiện quy trình thủy phânchất phế thải giàu Protein để tạo axit amin dùng cho các phảnứng tạo phức (chelate) + Hoànthiện quy trình côngnghệsảnxuất 3 loại phân. .. Nghiên cứu hoànthiện Quy trình sảnxuấtphânbónlá P3-99 6 Nghiên cứu hoànthiện Quy trình bảo quản 3 loại phânbónlá P1-98; P298; P3-99 3.1.2 Nội dung 2 Nghiên cứu hoànthiệnthiết kế hệ thống thiếtbịsảnxuấtphânbónláPomior 1 Nghiên cứu hoànthiệnthiết kế thiếtbị thuỷ phân 2 Nghiên cứu hoànthiệnthiết kế máy trộn 24 3 Nghiên cứu lựa chọn các thiếtbị dự án không chế tạo, hoànthiệnthiết kế... Nội dung 1 Hoànthiện quy trình côngnghệ sản xuấtphânbónlá 1 Nghiên cứu hoàn thiệncông nghệ xử lý nguyên liệu thuỷ phân (lựa chọn, làm sạch, bảo quản…) 2 Nghiên cứu hoànthiện Quy trình thủy phân, kiểm tra chấtlượngvà phương pháp bảo quản sản phẩm thủy phân (axit amin) 3 Nghiên cứu hoànthiện Quy trình sảnxuấtphânbónlá P1-98 4 Nghiên cứu hoànthiện Quy trình sảnxuấtphânbónlá P2-98 5... trongsảnxuất rau an toàn 5 Xây dựng Quy trình sử dụng chế phẩm P1-98; P2-98; P3-99 trongsảnxuất hoa chấtlượngcao 3.1.4 Nội dung 4 Chế tạo, hệ thống thiếtbị 3.1.5 Nội dung 5 Xây dựng mô hình xưởng sảnxuấtphânbónlá phức hữucơPomiorcông suất 200.000 lít năm 3.1.6 Nội dung 6 Xây dựng 5 mô hình ứngdụng các chế phẩm phânbónláPomior để nângcaonăng suất vàchấtlượngsản phẩm mộtsốcây trồng. .. thu côngnghệ mới Đề tài “Nghiên cứu ứngdụngphânbónlá phức hữucơPomior để nângcaonăng suất vàchấtlượngmộtsốcâytrồng nông nghiệp” do tác giả dự án đề xuấtvà cùng với các cộng sự bắt đầu nghiên cứu, sảnxuất từ năm 1995, và đã không sử dụng kinh phí của nhà nước Đến năm 05/2005, được hội đồng khoa 22 học và côngnghệ Bộ NN&PTNT công nhận làmột tiến bộ kỹ thuật mới, và đã được đưa vào... phânbónláPomior (P1-98; P2-98; P3-99) trên dây chuyền đã lắp đặt, đạt chấtlượngsản phẩm tốt (Thành phầnphânbónlá đã đăng ký với bộ NN&PTNT), hiệu quả kinh tế cao, môi trường sảnxuấttrong sạch + Hoànthiện quy trình sử dụng các loại phânbónláPomior trên các mô hình sảnxuất trên 5 loại câytrồng (cây lâm nghiệp; chè, cà phê; rau an toàn và hoa) nhằm góp phần tăng năng suất vàchấtlượng sản. .. kim loại có thể đưa vào phânbón nhiều nguyên tố dinh dưỡng vi lượng, đa lượng để cung cấp nhanh cho các loại câytrồngPhânbón ở dạng phức hữucơ bền vững, dễ bảo quản vận chuyển và dễ sử dụngPhânbónlá phức hữucơ đóng góp mộtphần quan trọng vào việc sảnxuất các sản phẩm nông nghiệp sạch và xây dựngmột nền nông nghiệp bền vững [9];[14] [26] Các loại phânbónlá phức hữucơ phổ biến trên thị... sảnxuất acid amin 28 Hình 4.2 Tóm tắt quy trình sảnxuấtphânbónlá phức hữucơ P1-98 33 Hình 4.3 Quy trình sảnxuấtphânbónláPomior P2-98 39 Hình 4.4 Quy trình sảnxuấtphânbónláPomior P1-98; P2-98; P3-99 48 Hình 4.5 Máy dán màng seal cầm tay của Trung Quốc 51 Hình 4.6 Thiết kế mặt bằng dây chuyền côngnghệsảnxuấtphânbónláPomior 200.000lít năm 74 Hình 4.7 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân. .. nơi nghiên cứu sử dụng tóc người để làm phân bón, nhưng ở dạngsơ chế như làmộtsốphânhữucơ thông thường khác; Khi so sánh với các dạngphânbónhữucơvà vô cơ thương phẩm khác, người ta thấy ở cây anh túc vàcây cúc thanh nhiệt có khả năng sinh trưởng, phát triển vàsốlượng hoa, quả cao hơn hoặc tương đương với việc bón các loại phânbón thương phẩm, tùy theo đối tượng câytrồng Đó là kết luận . KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN “HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT PHÂN BÓN LÁ PHỨC HỮU CƠ POMIOR NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG” (MÃ SỐ KC07DA.14.06/10). CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT PHÂN BÓN LÁ PHỨC HỮU CƠ POMIOR NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG” (MÃ SỐ KC07DA.14.06/10) Cơ quan chủ trì dự án: Trung tâm Giống cây trồng. bảo quản và vận chuyển phân bón lá Pomior 69 4.2. Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế hệ thống thiết bị sản xuất phân bón lá Pomior 70 4.2.1. Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế thiết bị thuỷ phân 70