CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Mẫu số 04 Ban hành kèm theo Nghị định số 832017NĐCP, ngày 18072017 Số: …………. PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ (Lưu hành nội bộ) Tên cơ sở: (1) CƠ SỞ SẢN XUẤT BÁNH MỨT THANH BÌNH Địa chỉ: ấp Bình Long, xã Thanh Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Điện thoại: 0273.3188159 Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Điện thoại: Chợ Gạo, tháng 02 năm 2023 A. ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ I. Vị trí địa lý: (3) Cơ sở tọa lạc tại ấp Bình Long, xã Thanh Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, cách Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH Công an tỉnh Tiền Giang khoảng 14km. Tiếp giáp về mặt địa lý: Phía Đông tiếp giáp đường tỉnh 879B; Phía Tây tiếp giáp ruộng; Phía Nam tiếp giáp nhà dân; Phía Bắc tiếp giáp nhà dân. Tổng diện tích khu vực này là 950m2 bao gồm nhà ở và cơ sở sản xuất bánh mứt. II. Giao thông bên trong và bên ngoài: (4) 1. Giao thông bên trong cơ sở: Cơ sở được xây dựng đảm bảo thông thoáng, có cửa ra vào rộng hơn 3 mét, thuận lợi cho công tác chữa cháy, thoát nạn khi có sự cố, tai nạn xảy ra. 2. Giao thông bên ngoài cơ sở: Cơ sở nằm gần đường tỉnh 879B thuận tiện các loại phương tiện cơ động từ Phòng Cảnh sát PCCC đến ngã tư Thanh Bình rồi đến cơ sở. III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ: (5) 1. Đặc điểm kiến trúc xây dựng: Cơ sở với tổng diện tích mặt bằng 950m2, bao gồm nhà ở và khu vực xản xuất bánh kẹo, kết cấu bằng bêtông cốt thép, mái lợp tole thông thoáng 2. Tính chất hoạt động: Cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh bánh kẹo... Là nơi thường có nhiều vật dụng sản xuất, vật dụng gia đình, khi xảy ra cháy nổ sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về tính mạng, tài sản và ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự trên địa bàn. Số người thường xuyên có mặt tại cơ sở 04 người. 3. Đặc điểm khi có sự cố, tai nạn: Kết cấu của cơ sở là tường gạch, khung thép, mái tole, khả năng sụp đổ công trình khi có sự cố tai nạn (cháy, nổ) xảy ra là rất cao, làm cho người trong khu vực này bị mắc kẹt lại. Khi có sự cố xuất hiện thường xảy ra tình trạng hoảng loạn theo một số trường hợp sau: + Khi nạn nhân bị mắc kẹt trong các khoảng trống an toàn của các công trình sập đổ, nếu nạn nhân còn tỉnh thì thường có tâm lý hoảng loạn, lo sợ. Điều này dẫn tới việc hít không khí thở nhiều hơn. Vì vậy, trong trường hợp này nạn nhân bị thiếu oxy dẫn đến tình trạng nạn nhân bất tỉnh. + Trường hợp bị vùi lấp dưới đống đổ nát hay bị cấu kiện xây dựng đè lên trong thời gian dài thì nạn nhân rất đau đớn dẫn đến nạn nhân bị hoảng loạn tinh thần và họ la hét, gọi to sau đó đuối sức ngay cho nên bất tỉnh. + Khi mà có nhiều người mắc nạn ở cơ sở, do đường thoát nạn bị chặn hay cấu kiện xây dựng bị sập đổ thì mọi người thường hoảng loạn về tinh thần, mất bình tĩnh do họ không có lối thoát. Khi lực lượng CNCH đến triển khai công tác cứu người xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy. V. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ: (6) 1. Tổ chức lực lượng: Thành lập Đội PCCC gồm 01 người thuộc diện được huấn luyện công tác PCCC và cấp giấy chứng nhận. Họ và tên chỉ huy Đội PCCC: Ông Nguyễn Trung Hòa 2. Lực lượng thường trực cứu nạn, cứu hộ: Số người thường trực trong giờ làm việc: 01 người Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 02 người VI. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở: (7) Stt Tên phương tiện Đơn vị Số lượng Ghi chú 1 Búa tạ Cái 01 2 Xà ben Cái 01 3 Đèn pin Cái 02 4 Bình chữa cháy Bình 01 5 Cáng cứu thương Cái 01 B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN: I. Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất: 1. Giả định tình huống sự cố, tai nạn: (8) Giả định tình huống cháy tại khu vực để hàng hóa: Thời điểm xáy ra cháy lúc 12 giờ 30, thời tiết nắng ráo; Điểm xuất phát từ kệ để túi nilong; Nguyên nhân cháy do chập điện tại taplo điện gần chỗ để bao bì. Đánh giá khả năng nguy hiểm và thiệt hại: Khi có cháy xảy ra, đám cháy sẽ nhanh chóng bắt theo bao bì dễ cháy, lan sang khu vực nhà ở và khu vực bầm nhựa gây ra đám cháy lớn. Lượng khói độc sản sinh ra từ đám cháy gây khó khăn cho công tác cứu nạn, cứu hộ và gây thiệt hại về tài sản, tính mạng con người nếu không cứu chữa kịp thời. Mặt khác khi cháy lớn lượng nhiệt tỏa ra lớn có thể gây biến dạng, sụp đổ cấu kiện xây dựng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tham gia cứu nạn, cứu hộ. Thời điểm xảy ra cháy người của cơ sở chen lấn tìm cách thoát nạn ra khỏi khu vực nguy hiểm, 01 người bị mắc kẹt. Khi phát hiện sự cố, lực lượng của cơ sở đã tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ nhưng không khống chế được đám cháy, liền thông báo cho lực lượng Cảnh sát PCCCCNCH chuyên nghiệp. 2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ: (9) Khi có sự cố tai nạn xảy ra, lực lượng Cảnh sát PCCCCNCH chưa có mặt thì chủ cơ sở là người chỉ huy tổ chức phân công nhiệm vụ và huy động phương tiện tại cơ sở để thực hiện cứu nạn, cứu hộ. a. Nhiệm vụ bộ phận thông tin liên lạc (01 người) Khi có sự cố, tai nạn xảy ra người đầu tiên phát hiện đánh kẻng báo động, yêu cầu mọi người sơ tán khẩn cấp thoát ra bên ngoài cơ sở. Lập tức cúp cầu dao điện tổng và điện thoại báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cứu chữa theo số điện thoại 114 (Khi gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy ra cháy, cháy chất gì, tình trạng phát triển của đám cháy…), đồng thời điện thoại thông báo cho Công an huyện, Công an xã biết diễn biến của sự cố tai nạn để điều động lực lượng, phương tiện tham gia công tác cứu nạn, cứu hộ. b. Nhiệm vụ bộ phận xung kích chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (Toàn bộ Đội PCCC và CNCH cơ sở) Khi nghe tin báo cháy lực lượng Đội PCCCCNCH cơ sở nhanh chóng sử dụng các bình chữa cháy xách tay tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy, ngăn chặn không để cháy lan sang các khu vực xung quanh. Hướng dẫn, huy động những người xung quanh tập trung di chuyển các loại chất cháy ở khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn. Hướng dẫn người đang ở trong cơ sở di chuyển ra nơi an toàn theo lối thoát hiểm, yêu cầu mọi người bình tĩnh, tránh gây hoảng loạn nhằm không xẩy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy gây mất an toàn trong việc thoát nạn. Sử dụng khăn ướt bịt kín mũi và miệng, di chuyển thấp người nhằm giảm thiểu tác hại của khói độc. Sau khi mọi người trong công trình đã di chuyển ra ngoài thì người phụ trách phải kiểm tra, kiểm đếm lại số lượng người xem còn người nào bị kẹt trong công trình nữa hay không. Nếu trong đám cháy có người bị nạn, sử dụng phương tiện tại chỗ như đèn pin, các phương tiện phá dỡ để xác định vị trí, số người còn bị kẹt trong khu vực bị sự cố, nhanh chóng tổ chức thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ đưa người bị nạn ra khỏi khu vực cháy và tiến hành sơ cấp cứu ban đầu. Bảo vệ hiện trường đảm bảo an toàn, ngăn chặn không để cho đám cháy xuất hiện trở lại. Đồng thời giữ nguyên vẹn tất cả những gì tại hiện trường sau khi đám cháy đã được dập tắt. c. Nhiệm vụ bộ phận bảo vệ (1 người) Thông báo, phân công người phối hợp với Công an khu vực chốt chặn không cho người lạ mặt vào cơ sở và đảm bảo trật tự, tạo thuận lợi cho việc cứu nạn cứu hộ. Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người thoát ra ngoài, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát PCCCCNCH. Phối hợp cứu người, di chuyển tài sản ra khỏi đám khu vực sự cố đến nơi an toàn. Đảm bảo công tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài. 3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống phức tạp nhất: (10) (Theo phụ lục đính kèm) 4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy và cứu nạn đến hiện trường để CNCH: (11) Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, chủ cơ sở là người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ báo cáo tình hình, diễn biến của sự cố, tai nạn, công tác cứu nạn, cứu hộ đang tiến hành, đường giao thông, vị trí nguồn nước trong cơ sở cho chỉ huy của lực lượng cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp. Trao quyền chỉ huy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng CNCH chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng cơ sở tham gia cứu nạn, cứu hộ và thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cẩu. II. Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ đặc trưng: (12) 1. Tình huống 1: 1.1. Giả định tình huống: Sự cố cháy tại khu vực lò nấu: Thời điểm xảy ra 15 giờ 00; Điểm xuất phát từ bếp lò; Nguyên nhân do bất cẩn trong việc sử dụng nguôn lửa dẫn đến cháy lớn; Đánh giá khả năng nguy hiểm và thiệt hại: Khi có cháy xảy ra, đám cháy sẽ nhanh chóng bắt theo bao bì giấy, nhựa có trong cơ sở gây ra đám cháy lớn lan sang khu vực xung quanh. Lượng khói độc sản sinh ra từ đám cháy gây khó khăn cho công tác cứu nạn, cứu hộ và gây thiệt hại về tài sản, tính mạng con người nếu không cứu chữa kịp thời. Mặt khác khi cháy lớn lượng nhiệt tỏa ra lớn có thể gây biến dạng, sụp đổ cấu kiện xây dựng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tham gia cứu nạn, cứu hộ. Thời điểm xảy ra cháy người của cơ sở chen lấn tìm cách thoát nạn ra khỏi khu vực nguy hiểm, 01 người bị mắc kẹt. Khi phát hiện sự cố, lực lượng của cơ sở đã tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ nhưng không khống chế được đám cháy, liền thông báo cho lực lượng Cảnh sát PCCCCNCH chuyên nghiệp. 1.2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ: (9) Khi có sự cố tai nạn xảy ra, lực lượng Cảnh sát PCCCCNCH chưa có mặt thì chủ cơ sở là người chỉ huy tổ chức phân công nhiệm vụ và huy động phương tiện tại cơ sở để thực hiện cứu nạn, cứu hộ. a. Nhiệm vụ bộ phận thông tin liên lạc (01 người) Khi có sự cố, tai nạn xảy ra người đầu tiên phát hiện đánh kẻng báo động, yêu cầu mọi người sơ tán khẩn cấp thoát ra bên ngoài cơ sở. Lập tức cúp cầu dao điện tổng và điện thoại báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cứu chữa theo số điện thoại 114 (Khi gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy ra cháy, cháy chất gì, tình trạng phát triển của đám cháy…), đồng thời điện thoại thông báo cho Công an huyện Chợ Gạo, Công an xã Bình Ninh biết diễn biến của sự cố tai nạn để điều động lực lượng, phương tiện tham gia công tác cứu nạn, cứu hộ. b. Nhiệm vụ bộ phận xung kích chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (Toàn bộ Đội PCCC và CNCH cơ sở) Khi nghe tin báo cháy lực lượng cơ sở nhanh chóng chạy ra khu vực để bình chữa cháy, sử dụng các bình chữa cháy xách tay tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy, ngăn chặn không để cháy lan sang các khu vực xung quanh. Hướng dẫn, huy động những người xung quanh tập trung di chuyển các loại chất cháy ở khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn. Hướng dẫn người đang ở trong cơ sở di chuyển ra nơi an toàn theo lối thoát hiểm. Trấn an tâm lý cho mọi người bình tĩnh, tránh gây hoảng loạn nhằm không xẩy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy gây mất an toàn trong việc thoát nạn. Sử dụng khăn ướt bịt kín mũi và miệng, di chuyển thấp người nhằm giảm thiểu tác hại của khói độc. Sau khi mọi người trong công trình đã di chuyển ra ngoài thì người phụ trách phải kiểm tra, kiểm đếm lại số lượng người xem còn người nào bị kẹt trong công trình nữa hay không. Nếu trong đám cháy có người bị nạn, sử dụng phương tiện tại chỗ như đèn pin, các phương tiện phá dỡ để xác định vị trí, số người còn bị kẹt trong khu vực bị sự cố, nhanh chóng tổ chức thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ đưa người bị nạn ra khỏi khu vực cháy và tiến hành sơ cấp cứu ban đầu. Bảo vệ hiện trường đảm bảo an toàn, ngăn chặn không để cho đám cháy xuất hiện trở lại. Đồng thời giữ nguyên vẹn tất cả những gì tại hiện trường sau khi đám cháy đã được dập tắt. c. Nhiệm vụ bộ phận bảo vệ (1 người) Thông báo, phân công người phối hợp với Công an khu vực chốt chặn không cho người lạ mặt vào cơ quan và đảm bảo trật tự, tạo thuận lợi cho việc cứu nạn cứu hộ. Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người thoát ra ngoài, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát PCCCCNCH. Phối hợp cứu người, di chuyển tài sản ra khỏi đám khu vực sự cố đến nơi an toàn. Đảm bảo công tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài. 1.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống phức tạp nhất: (10) (Theo phụ lục đính kèm) 1.4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy và cứu nạn đến hiện trường để CNCH: (11) Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, chủ cơ sở là người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ báo cáo tình hình, diễn biến của sự cố, tai nạn, công tác cứu nạn, cứu hộ đang tiến hành, đường giao thông, vị trí nguồn nước trong cơ sở cho chỉ huy của lực lượng cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp. Trao quyền chỉ huy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng CNCH chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng cơ sở tham gia cứu nạn, cứu hộ và thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cẩu. 2. Tình huống 2: 2.1. Giả định tình huống: Sự cố cháy tại khu vực nhà ở: Thời điểm xảy ra 15 giờ 00; Điểm xuất phát từ bếp nấu ăn; Nguyên nhân do sơ suất trong việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt bếp gas, bếp điện; Đánh giá khả năng nguy hiểm và thiệt hại: Khi có cháy xảy ra, đám cháy sẽ nhanh chóng bắt theo các vật dụng dễ cháy trong nhà bếp gây ra đám cháy lớn sang khu vực xung quanh. Lượng khói độc sản sinh ra từ đám cháy gây khó khăn cho công tác cứu nạn, cứu hộ và gây thiệt hại về tài sản, tính mạng con người nếu không cứu chữa kịp thời. Mặt khác khi cháy lớn lượng nhiệt tỏa ra lớn có thể gây biến dạng, sụp đổ cấu kiện xây dựng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tham gia cứu nạn, cứu hộ. Thời điểm xảy ra cháy người của cơ sở chen lấn tìm cách thoát nạn ra khỏi khu vực nguy hiểm, 01 người bị mắc kẹt. Khi phát hiện sự cố, lực lượng của cơ sở đã tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ nhưng không khống chế được đám cháy, liền thông báo cho lực lượng Cảnh sát PCCCCNCH chuyên nghiệp. 2.2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ: (9) Khi có sự cố tai nạn xảy ra, lực lượng Cảnh sát PCCCCNCH chưa có mặt thì chủ cơ sở là người chỉ huy tổ chức phân công nhiệm vụ và huy động phương tiện tại cơ sở để thực hiện cứu nạn, cứu hộ. a. Nhiệm vụ bộ phận thông tin liên lạc (01 người) Khi có sự cố, tai nạn xảy ra người đầu tiên phát hiện đánh kẻng báo động, yêu cầu mọi người sơ tán khẩn cấp thoát ra bên ngoài cơ sở. Lập tức cúp cầu dao điện tổng và điện thoại báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cứu chữa theo số điện thoại 114 (Khi gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy ra cháy, cháy chất gì, tình trạng phát triển của đám cháy…), đồng thời điện thoại thông báo cho Công an huyện Chợ Gạo, Công an xã Bình Ninh biết diễn biến của sự cố tai nạn để điều động lực lượng, phương tiện tham gia công tác cứu nạn, cứu hộ. b. Nhiệm vụ bộ phận xung kích chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (Toàn bộ Đội PCCC và CNCH cơ sở) Khi nghe tin báo cháy lực lượng cơ sở nhanh chóng chạy ra khu vực để bình chữa cháy, sử dụng các bình chữa cháy xách tay tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy, ngăn chặn không để cháy lan sang các khu vực xung quanh. Hướng dẫn, huy động những người xung quanh tập trung di chuyển các loại chất cháy ở khu vực cháy và khu vực lân cận ra nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn. Hướng dẫn người đang ở trong cơ sở di chuyển ra nơi an toàn theo lối thoát hiểm. Trấn an tâm lý cho mọi người bình tĩnh, tránh gây hoảng loạn nhằm không xẩy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy gây mất an toàn trong việc thoát nạn. Sử dụng khăn ướt bịt kín mũi và miệng, di chuyển thấp người nhằm giảm thiểu tác hại của khói độc. Sau khi mọi người trong công trình đã di chuyển ra ngoài thì người phụ trách phải kiểm tra, kiểm đếm lại số lượng người xem còn người nào bị kẹt trong công trình nữa hay không. Nếu trong đám cháy có người bị nạn, sử dụng phương tiện tại chỗ như đèn pin, các phương tiện phá dỡ để xác định vị trí, số người còn bị kẹt trong khu vực bị sự cố, nhanh chóng tổ chức thực hiện công tác cứu nạn, cứu hộ đưa người bị nạn ra khỏi khu vực cháy và tiến hành sơ cấp cứu ban đầu. Bảo vệ hiện trường đảm bảo an toàn, ngăn chặn không để cho đám cháy xuất hiện trở lại. Đồng thời giữ nguyên vẹn tất cả những gì tại hiện trường sau khi đám cháy đã được dập tắt. c. Nhiệm vụ bộ phận bảo vệ (1 người) Thông báo, phân công người phối hợp với Công an khu vực chốt chặn không cho người lạ mặt vào cơ quan và đảm bảo trật tự, tạo thuận lợi cho việc cứu nạn cứu hộ. Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết những người thoát ra ngoài, tổ chức điểm danh và báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát PCCCCNCH. Phối hợp cứu người, di chuyển tài sản ra khỏi đám khu vực sự cố đến nơi an toàn. Đảm bảo công tác hậu cần khi công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài. 2.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình huống phức tạp nhất: (10) (Theo phụ lục đính kèm) 2.4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy và cứu nạn đến hiện trường để CNCH: (11) Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, chủ cơ sở là người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ báo cáo tình hình, diễn biến của sự cố, tai nạn, công tác cứu nạn, cứu hộ đang tiến hành, đường giao thông, vị trí nguồn nước trong cơ sở cho chỉ huy của lực lượng cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp. Trao quyền chỉ huy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng CNCH chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng cơ sở tham gia cứu nạn, cứu hộ và thực hiện các nhiệm vụ khác khi có yêu cẩu. C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ (13) TT Ngày, tháng, năm Nội dung bổ sung, chỉnh sửa Người xây dựng phương án ký Người phê duyệt phương án ký 1 2 3 4 5 D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ (15) Ngày, tháng, năm Nội dung, hình thức học tập, thực tập Tình huống sự cố, tai nạn Lực lượng, phương tiện tham gia Nhận xét, đánh giá kết quả 1 2 3 4 5 Chợ Gạo, ngày … … 2023 PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN Chợ Gạo, ngày 13022023 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CHỦ CƠ SỞ Nguyễn Thị A
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Mẫu số 04 Ban hành kèm theo Nghị định số 83/2017/NĐ-CP, ngày 18/07/2017 Số: ………… PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ (Lưu hành nội bộ) Tên cơ sở: (1) CƠ SỞ SẢN XUẤT BÁNH MỨT THANH BÌNH Địa chỉ: ấp Bình Long, xã Thanh Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Điện thoại: 0273.3188159 Cơ quan cấp quản lý trực tiếp: Điện thoại: Chợ Gạo, tháng 02 năm 2023 A ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CỨU NẠN, CỨU HỘ I. Vị trí địa lý: (3) Cơ sở tọa lạc ấp Bình Long, xã Thanh Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, cách Phịng Cảnh sát PCCC CNCH Công an tỉnh Tiền Giang khoảng 14km Tiếp giáp mặt địa lý: - Phía Đơng tiếp giáp đường tỉnh 879B; - Phía Tây tiếp giáp ruộng; - Phía Nam tiếp giáp nhà dân; - Phía Bắc tiếp giáp nhà dân Tổng diện tích khu vực 950m bao gồm nhà sở sản xuất bánh mứt II. Giao thông bên bên ngồi: (4) Giao thơng bên sở: - Cơ sở xây dựng đảm bảo thơng thống, có cửa vào rộng mét, thuận lợi cho cơng tác chữa cháy, nạn có cố, tai nạn xảy Giao thơng bên ngồi sở: - Cơ sở nằm gần đường tỉnh 879B thuận tiện loại phương tiện động từ Phòng Cảnh sát PCCC đến ngã tư Thanh Bình đến sở III Tính chất, đặc điểm có liên quan đến công tác cứu nạn, cứu hộ: (5) Đặc điểm kiến trúc xây dựng: Cơ sở với tổng diện tích mặt 950m2, bao gồm nhà khu vực xản xuất bánh kẹo, kết cấu bêtông cốt thép, mái lợp tole thơng thống Tính chất hoạt động: - Cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh bánh kẹo Là nơi thường có nhiều vật dụng sản xuất, vật dụng gia đình, xảy cháy nở gây hậu nghiêm trọng tính mạng, tài sản ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự địa bàn - Số người thường xuyên có mặt sở 04 người Đặc điểm có cố, tai nạn: - Kết cấu sở tường gạch, khung thép, mái tole, khả sụp đổ cơng trình có cố tai nạn (cháy, nổ) xảy cao, làm cho người khu vực bị mắc kẹt lại - Khi có cố xuất thường xảy tình trạng hoảng loạn theo số trường hợp sau: + Khi nạn nhân bị mắc kẹt khoảng trống an tồn cơng trình sập đổ, nạn nhân cịn tỉnh thường có tâm lý hoảng loạn, lo sợ Điều dẫn tới việc hít khơng khí thở nhiều Vì vậy, trường hợp nạn nhân bị thiếu oxy dẫn đến tình trạng nạn nhân bất tỉnh + Trường hợp bị vùi lấp đống đổ nát hay bị cấu kiện xây dựng đè lên thời gian dài nạn nhân đau đớn dẫn đến nạn nhân bị hoảng loạn tinh thần họ la hét, gọi to sau đuối sức bất tỉnh + Khi mà có nhiều người mắc nạn sở, đường thoát nạn bị chặn hay cấu kiện xây dựng bị sập đổ người thường hoảng loạn tinh thần, bình tĩnh họ khơng có lối Khi lực lượng CNCH đến triển khai cơng tác cứu người xảy tình trạng chen lấn, xô đẩy V. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ chỗ: (6) 1. Tổ chức lực lượng: - - Thành lập Đội PCCC gồm 01 người thuộc diện huấn luyện công tác PCCC cấp giấy chứng nhận - Họ tên huy Đội PCCC: Ông Nguyễn Trung Hòa 2. Lực lượng thường trực cứu nạn, cứu hộ: - Số người thường trực làm việc: 01 người - Số người thường trực làm việc: 02 người VI. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở: (7) Stt Tên phương tiện Đơn vị Số lượng Ghi Búa tạ Cái 01 Xà ben Cái 01 Đèn pin Cái 02 Bình chữa cháy Bình 01 Cáng cứu thương Cái 01 B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN: I Phương án xử lý tình cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất: 1. Giả định tình cố, tai nạn: (8) Giả định tình cháy khu vực để hàng hóa: - Thời điểm xáy cháy lúc 12 30, thời tiết nắng ráo; - Điểm xuất phát từ kệ để túi nilong; - Nguyên nhân cháy chập điện taplo điện gần chỗ để bao bì Đánh giá khả nguy hiểm thiệt hại: - Khi có cháy xảy ra, đám cháy nhanh chóng bắt theo bao bì dễ cháy, lan sang khu vực nhà khu vực bầm nhựa gây đám cháy lớn Lượng khói độc sản sinh từ đám cháy gây khó khăn cho cơng tác cứu nạn, cứu hộ gây thiệt hại tài sản, tính mạng người không cứu chữa kịp thời Mặt khác cháy lớn lượng nhiệt tỏa lớn gây biến dạng, sụp đổ cấu kiện xây dựng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tham gia cứu nạn, cứu hộ - Thời điểm xảy cháy người sở chen lấn tìm cách nạn khỏi khu vực nguy hiểm, 01 người bị mắc kẹt Khi phát cố, lực lượng sở tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ không khống chế đám cháy, liền thông báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chuyên nghiệp 2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ: (9) - Khi có cố tai nạn xảy ra, lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chưa có mặt chủ sở người huy tổ chức phân công nhiệm vụ huy động phương tiện sở để thực cứu nạn, cứu hộ a Nhiệm vụ phận thông tin liên lạc (01 người) - Khi có cố, tai nạn xảy người phát đánh kẻng báo động, yêu cầu người sơ tán khẩn cấp thoát bên sở - Lập tức cúp cầu dao điện tổng điện thoại báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC CNCH đến cứu chữa theo số điện thoại 114 (Khi gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy cháy, cháy chất gì, tình trạng phát triển đám cháy…), đồng thời điện thoại thông báo cho Công an huyện, Công an xã biết diễn biến cố tai nạn để điều động lực lượng, phương tiện tham gia công tác cứu nạn, cứu hộ b Nhiệm vụ phận xung kích chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (Toàn Đội PCCC CNCH sở) - Khi nghe tin báo cháy lực lượng Đội PCCC&CNCH sở nhanh chóng sử dụng bình chữa cháy xách tay tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy, ngăn chặn không để cháy lan sang khu vực xung quanh - Hướng dẫn, huy động người xung quanh tập trung di chuyển loại chất cháy khu vực cháy khu vực lân cận nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn - Hướng dẫn người sở di chuyển nơi an tồn theo lối hiểm, u cầu người bình tĩnh, tránh gây hoảng loạn nhằm khơng xẩy tình trạng chen lấn, xơ đẩy gây an tồn việc nạn Sử dụng khăn ướt bịt kín mũi miệng, di chuyển thấp người nhằm giảm thiểu tác hại khói độc - Sau người cơng trình di chuyển ngồi người phụ trách phải kiểm tra, kiểm đếm lại số lượng người xem cịn người bị kẹt cơng trình hay khơng Nếu đám cháy có người bị nạn, sử dụng phương tiện chỗ đèn pin, phương tiện phá dỡ để xác định vị trí, số người cịn bị kẹt khu vực bị cố, nhanh chóng tổ chức thực cơng tác cứu nạn, cứu hộ đưa người bị nạn khỏi khu vực cháy tiến hành sơ cấp cứu ban đầu - Bảo vệ trường đảm bảo an toàn, ngăn chặn không đám cháy xuất trở lại Đồng thời giữ nguyên vẹn tất trường sau đám cháy dập tắt c Nhiệm vụ phận bảo vệ (1 người) - Thông báo, phân công người phối hợp với Công an khu vực chốt chặn không cho người lạ mặt vào sở đảm bảo trật tự, tạo thuận lợi cho việc cứu nạn cứu hộ - Tham gia việc hướng dẫn nạn, bố trí địa điểm tập kết người ngồi, tổ chức điểm danh báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH - Phối hợp cứu người, di chuyển tài sản khỏi đám khu vực cố đến nơi an toàn - Đảm bảo công tác hậu cần công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài 3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình phức tạp (10) nhất: (Theo phụ lục đính kèm) 4. Nhiệm vụ người huy cứu nạn, cứu hộ chỗ lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn đến trường để CNCH: (11) - Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, chủ sở người huy cứu nạn, cứu hộ chỗ báo cáo tình hình, diễn biến cố, tai nạn, cơng tác cứu nạn, cứu hộ tiến hành, đường giao thông, vị trí nguồn nước sở cho huy lực lượng cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp - Trao quyền huy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng CNCH chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng sở tham gia cứu nạn, cứu hộ thực nhiệm vụ khác có yêu cẩu II Phương án xử lý tình cứu nạn, cứu hộ đặc trưng: (12) Tình 1: 1.1 Giả định tình huống: Sự cố cháy khu vực lị nấu: - Thời điểm xảy 15 00; - Điểm xuất phát từ bếp lò; - Nguyên nhân bất cẩn việc sử dụng nguôn lửa dẫn đến cháy lớn; Đánh giá khả nguy hiểm thiệt hại: - Khi có cháy xảy ra, đám cháy nhanh chóng bắt theo bao bì giấy, nhựa có sở gây đám cháy lớn lan sang khu vực xung quanh Lượng khói độc sản sinh từ đám cháy gây khó khăn cho cơng tác cứu nạn, cứu hộ gây thiệt hại tài sản, tính mạng người không cứu chữa kịp thời Mặt khác cháy lớn lượng nhiệt tỏa lớn gây biến dạng, sụp đổ cấu kiện xây dựng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tham gia cứu nạn, cứu hộ - Thời điểm xảy cháy người sở chen lấn tìm cách nạn khỏi khu vực nguy hiểm, 01 người bị mắc kẹt Khi phát cố, lực lượng sở tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ không khống chế đám cháy, liền thông báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chuyên nghiệp 1.2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ: (9) - Khi có cố tai nạn xảy ra, lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chưa có mặt chủ sở người huy tổ chức phân công nhiệm vụ huy động phương tiện sở để thực cứu nạn, cứu hộ a Nhiệm vụ phận thông tin liên lạc (01 người) - Khi có cố, tai nạn xảy người phát đánh kẻng báo động, yêu cầu người sơ tán khẩn cấp thoát bên sở - Lập tức cúp cầu dao điện tổng điện thoại báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC CNCH đến cứu chữa theo số điện thoại 114 (Khi gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy cháy, cháy chất gì, tình trạng phát triển đám cháy…), đồng thời điện thoại thông báo cho Công an huyện Chợ Gạo, Công an xã Bình Ninh biết diễn biến cố tai nạn để điều động lực lượng, phương tiện tham gia công tác cứu nạn, cứu hộ b Nhiệm vụ phận xung kích chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (Tồn Đội PCCC CNCH sở) - Khi nghe tin báo cháy lực lượng sở nhanh chóng chạy khu vực để bình chữa cháy, sử dụng bình chữa cháy xách tay tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy, ngăn chặn không để cháy lan sang khu vực xung quanh - Hướng dẫn, huy động người xung quanh tập trung di chuyển loại chất cháy khu vực cháy khu vực lân cận nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn - Hướng dẫn người sở di chuyển nơi an tồn theo lối hiểm Trấn an tâm lý cho người bình tĩnh, tránh gây hoảng loạn nhằm khơng xẩy tình trạng chen lấn, xơ đẩy gây an tồn việc nạn Sử dụng khăn ướt bịt kín mũi miệng, di chuyển thấp người nhằm giảm thiểu tác hại khói độc - Sau người cơng trình di chuyển ngồi người phụ trách phải kiểm tra, kiểm đếm lại số lượng người xem người bị kẹt cơng trình hay khơng Nếu đám cháy có người bị nạn, sử dụng phương tiện chỗ đèn pin, phương tiện phá dỡ để xác định vị trí, số người cịn bị kẹt khu vực bị cố, nhanh chóng tổ chức thực công tác cứu nạn, cứu hộ đưa người bị nạn khỏi khu vực cháy tiến hành sơ cấp cứu ban đầu - Bảo vệ trường đảm bảo an tồn, ngăn chặn khơng đám cháy xuất trở lại Đồng thời giữ nguyên vẹn tất trường sau đám cháy dập tắt c Nhiệm vụ phận bảo vệ (1 người) - Thông báo, phân công người phối hợp với Công an khu vực chốt chặn không cho người lạ mặt vào quan đảm bảo trật tự, tạo thuận lợi cho việc cứu nạn cứu hộ - Tham gia việc hướng dẫn nạn, bố trí địa điểm tập kết người ngồi, tổ chức điểm danh báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH - Phối hợp cứu người, di chuyển tài sản khỏi đám khu vực cố đến nơi an tồn - Đảm bảo cơng tác hậu cần công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài 1.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình phức tạp (10) nhất: (Theo phụ lục đính kèm) 1.4. Nhiệm vụ người huy cứu nạn, cứu hộ chỗ lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn đến trường để CNCH: (11) - Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, chủ sở người huy cứu nạn, cứu hộ chỗ báo cáo tình hình, diễn biến cố, tai nạn, công tác cứu nạn, cứu hộ tiến hành, đường giao thơng, vị trí nguồn nước sở cho huy lực lượng cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp - Trao quyền huy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng CNCH chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng sở tham gia cứu nạn, cứu hộ thực nhiệm vụ khác có yêu cẩu 2 Tình 2: 2.1 Giả định tình huống: Sự cố cháy khu vực nhà ở: - Thời điểm xảy 15 00; - Điểm xuất phát từ bếp nấu ăn; - Nguyên nhân sơ suất việc sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt bếp gas, bếp điện; Đánh giá khả nguy hiểm thiệt hại: - Khi có cháy xảy ra, đám cháy nhanh chóng bắt theo vật dụng dễ cháy nhà bếp gây đám cháy lớn sang khu vực xung quanh Lượng khói độc sản sinh từ đám cháy gây khó khăn cho cơng tác cứu nạn, cứu hộ gây thiệt hại tài sản, tính mạng người không cứu chữa kịp thời Mặt khác cháy lớn lượng nhiệt tỏa lớn gây biến dạng, sụp đổ cấu kiện xây dựng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người tham gia cứu nạn, cứu hộ - Thời điểm xảy cháy người sở chen lấn tìm cách nạn khỏi khu vực nguy hiểm, 01 người bị mắc kẹt Khi phát cố, lực lượng sở tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ không khống chế đám cháy, liền thông báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chuyên nghiệp 2.2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ: (9) - Khi có cố tai nạn xảy ra, lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH chưa có mặt chủ sở người huy tổ chức phân công nhiệm vụ huy động phương tiện sở để thực cứu nạn, cứu hộ a Nhiệm vụ phận thông tin liên lạc (01 người) - Khi có cố, tai nạn xảy người phát đánh kẻng báo động, yêu cầu người sơ tán khẩn cấp thoát bên sở - Lập tức cúp cầu dao điện tổng điện thoại báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC CNCH đến cứu chữa theo số điện thoại 114 (Khi gọi báo cháy phải nói rõ họ tên, nơi xảy cháy, cháy chất gì, tình trạng phát triển đám cháy…), đồng thời điện thoại thông báo cho Công an huyện Chợ Gạo, Công an xã Bình Ninh biết diễn biến cố tai nạn để điều động lực lượng, phương tiện tham gia công tác cứu nạn, cứu hộ b Nhiệm vụ phận xung kích chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ (Tồn Đội PCCC CNCH sở) - Khi nghe tin báo cháy lực lượng sở nhanh chóng chạy khu vực để bình chữa cháy, sử dụng bình chữa cháy xách tay tiếp cận đám cháy, đồng loạt phun chất chữa cháy vào đám cháy, ngăn chặn không để cháy lan sang khu vực xung quanh - Hướng dẫn, huy động người xung quanh tập trung di chuyển loại chất cháy khu vực cháy khu vực lân cận nơi an toàn, tạo khoảng cách không cho cháy lan, cháy lớn - Hướng dẫn người sở di chuyển nơi an tồn theo lối hiểm Trấn an tâm lý cho người bình tĩnh, tránh gây hoảng loạn nhằm khơng xẩy tình trạng chen lấn, xơ đẩy gây an tồn việc nạn Sử dụng khăn ướt bịt kín mũi miệng, di chuyển thấp người nhằm giảm thiểu tác hại khói độc - Sau người cơng trình di chuyển ngồi người phụ trách phải kiểm tra, kiểm đếm lại số lượng người xem người bị kẹt cơng trình hay khơng Nếu đám cháy có người bị nạn, sử dụng phương tiện chỗ đèn pin, phương tiện phá dỡ để xác định vị trí, số người cịn bị kẹt khu vực bị cố, nhanh chóng tổ chức thực công tác cứu nạn, cứu hộ đưa người bị nạn khỏi khu vực cháy tiến hành sơ cấp cứu ban đầu - Bảo vệ trường đảm bảo an tồn, ngăn chặn khơng đám cháy xuất trở lại Đồng thời giữ nguyên vẹn tất trường sau đám cháy dập tắt c Nhiệm vụ phận bảo vệ (1 người) - Thông báo, phân công người phối hợp với Công an khu vực chốt chặn không cho người lạ mặt vào quan đảm bảo trật tự, tạo thuận lợi cho việc cứu nạn cứu hộ - Tham gia việc hướng dẫn thoát nạn, bố trí địa điểm tập kết người ngồi, tổ chức điểm danh báo cáo lại cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH - Phối hợp cứu người, di chuyển tài sản khỏi đám khu vực cố đến nơi an tồn - Đảm bảo cơng tác hậu cần công tác cứu nạn, cứu hộ kéo dài 2.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện xử lý tình phức tạp (10) nhất: (Theo phụ lục đính kèm) 2.4. Nhiệm vụ người huy cứu nạn, cứu hộ chỗ lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn đến trường để CNCH: (11) - Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, chủ sở người huy cứu nạn, cứu hộ chỗ báo cáo tình hình, diễn biến cố, tai nạn, công tác cứu nạn, cứu hộ tiến hành, đường giao thơng, vị trí nguồn nước sở cho huy lực lượng cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp - Trao quyền huy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng CNCH chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng sở tham gia cứu nạn, cứu hộ thực nhiệm vụ khác có yêu cẩu C BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ (13) Người xây Người phê Ngày, Nội dung bổ sung, TT dựng phương duyệt phương tháng, năm chỉnh sửa án ký án ký D THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ (15) Ngày, tháng, nă m Nội dung, hình Tình huống thức học tập, cố, tai thực tập nạn Lực lượng, phương tiện tham gia Nhận xét, đánh giá kết Chợ Gạo, ngày … / … /2023 PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN Chợ Gạo, ngày 13/02/2023 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CHỦ CƠ SỞ Nguyễn Thị A ... LÝ PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ (13) Người xây Người phê Ngày, Nội dung bổ sung, TT dựng? ?phương duyệt phương tháng, năm chỉnh sửa án ký án ký D THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ (15)... nguồn nước sở cho huy lực lượng cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp - Trao quyền huy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng CNCH chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng sở tham gia cứu nạn, cứu hộ thực nhiệm... nguồn nước sở cho huy lực lượng cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp - Trao quyền huy cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng CNCH chuyên nghiệp, tiếp tục tổ chức lực lượng sở tham gia cứu nạn, cứu hộ thực nhiệm