Microsoft Word LUAN AN NCS TIEP doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** Bïi thÞ minh tiÖp T¸C §éng cña biÕn ®æi c¬ cÊu tuæi d©n sèT¸C §éng cña biÕn ®æi c¬ cÊu tuæi d©n sèT¸C §én[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** Bùi thị minh tiệp TáC Động biến đổi cấu tuổi dân số đến tăng tr−ëng kinh tÕ ë viÖt nam Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62.31.03.01 LUËN ¸N TIÕN SÜ KINH TÕ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN CÔNG TS GIANG THANH LONG Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án BÙI THỊ MINH TIỆP ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ðẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ðỔI CƠ CẤU TUỔI DÂN SỐ VÀ TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI CƠ CẤU TUỔI DÂN SỐ ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 10 1.1 Tổng quan lý luận tăng trưởng kinh tế mối quan hệ tăng dân số - tăng trưởng kinh tế 10 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng yếu tố dân số 10 1.1.2 Biến ñổi dân số mối quan hệ tăng dân số - tăng trưởng kinh tế 14 1.2 Cơ sở lý thuyết biến ñổi cấu tuổi dân số tác ñộng biến ñổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế 19 1.3 Tổng quan nghiên cứu tác ñộng biến ñổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế nước giới 25 1.3.1 Dân số tăng trưởng kinh tế giới 25 1.3.2 Các nghiên cứu tác ñộng biến ñổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế 30 1.4 Kinh nghiệm quốc tế việc ứng xử với tác ñộng biến ñổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế 44 1.5 Bài học cho Việt Nam 51 CHƯƠNG 2: BIẾN ðỔI CƠ CẤU TUỔI DÂN SỐ Ở VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 58 2.1 Khái quát tình hình dân số Việt Nam 58 2.2 Chính sách dân số Việt Nam 61 2.3 Biến ñổi cấu tuổi dân số Việt Nam 64 iii 2.3.1 Biến ñổi cấu tuổi dân số Việt Nam giai ñoạn 1979-2009 64 2.3.2 Xu hướng biến ñổi cấu tuổi dân số Việt Nam giai ñoạn 2009- 2049 70 2.4 Phân tích hội thách thức từ biến ñổi cấu tuổi dân số cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam 74 2.4.1 Từ thực trạng xu hướng giảm dần dân số trẻ em 74 2.4.2 Từ gia tăng mạnh mẽ dân số tuổi lao ñộng 79 2.4.3 Từ gia tăng dân số cao tuổi 88 CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI CƠ CẤU TUỔI DÂN SỐ ðẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 92 3.1 Ước lượng tác ñộng biến ñổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế dựa mơ hình tăng trưởng Tân cổ ñiển 92 3.2 Xác định nhóm tuổi dân số có đóng góp cho tăng trưởng kinh tế ước lượng “lợi tức dân số” phương pháp NTA 97 3.3 ðóng góp biến đổi cấu tuổi dân số suất lao ñộng cho tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người 105 3.4 Khuyến nghị sách 109 KẾT LUẬN 121 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ðà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 134 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các cơng thức tính tỷ số phụ thuộc dân số 21 Bảng 1.2: Dân số theo nhóm nước giới, (1000 người) 25 Bảng 1.3: Xu hướng cấu dân số nước giới (%) 28 Bảng 2.1: Tổng tỷ suất sinh dân số Việt Nam, 1989-2009 62 Bảng 2.2: Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi, 1979-2009 67 Bảng 2.3: Tỷ số phụ thuộc dân số, 1979-2009 68 Bảng 2.4: Dân số cao tuổi Việt Nam, 1979-2009 68 Bảng 2.5: Chỉ số già hóa tỷ số hỗ trợ tiềm năng, 1979-2049 69 Bảng 2.6: Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049 71 Bảng 2.7: Lao động có việc làm phân theo nghề nghiệp, 1996 2009 (%) 81 Bảng 2.8: Cơ cấu chi tiêu cho giáo dục trung học ñại học Việt Nam, 2008 86 Bảng 2.9: Việc làm tiền lương việc làm (Nam: 15-60, Nữ: 15-55) 87 Bảng 3.1: Kết ước lượng tác ñộng biến ñổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 94 Bảng 3.2: ðóng góp nhóm tuổi 20-54 đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 1989-2049 106 Bảng 3.3: ðóng góp yếu tố cho tăng trưởng kinh tế VN, 1989-2009 107 Bảng 3.4: ðóng góp yếu tố cho tăng trưởng kinh tế VN, 2009-2049 108 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: “Q độ dân số” 16 Hình 1.2: Tăng dân số tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1975 – 2004 27 Hình 1.3: Thay ñổi cấu tuổi dân số giới, 1950-2050 29 Hình 1.4: Thu nhập bình qn đầu người, khu vực ðơng Á ðơng Nam Á 44 Hình 1.5: Chính sách thích ứng với biến ñổi dân số ñể thúc ñẩy tăng trưởng: Kinh nghiệm Nhật Bản số nước ðông Á 46 Hình 1.6: Giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” số nước ðông Nam Á 50 Hình 1.7: Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư hộ gia đình GDP 54 Hình 2.1: Dân số Việt Nam qua thời kỳ 58 Hình 2.2: Tỷ lệ tăng dân số bình quân Việt Nam, 1979-2009 60 Hình 2.3: Tháp dân số Việt Nam, 1979-2009 64 Hình 2.4: Dân số Việt Nam theo nhóm tuổi, 1979-2009 66 Hình 2.5: Quy mơ tốc độ tăng dân số Việt Nam, 2009-2049 70 Hình 2.6: Tỷ số phụ thuộc dân số Việt Nam, 2009 - 2049 72 Hình 2.7: Tháp dân số dự báo Việt Nam, 2029-2049 73 Hình 2.8: Tỷ lệ dân số trẻ em Việt Nam, 1979-2049 74 Hình 2.9: Số lượng lao động Việt Nam qua thời kỳ, 1979-2050 79 Hình 2.10 Sự lệch pha ñào tạo nhu cầu thị trường lao động 84 Hình 2.11: Tỷ lệ dân số cao tuổi Việt Nam, 1979-2050 89 Hình 3.1: GDP bình qn đầu người Việt Nam, 2000-2009 92 Hình 3.2: Chi tiêu thu nhập bình qn đầu người Việt Nam theo tuổi 102 Hình 3.3: Tốc ñộ tăng dân số sản xuất thực tế tiêu dùng thực tế 103 Hình 3.4 Tốc ñộ tăng tỷ số hỗ trợ dân số Việt Nam 104 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn tiếng Việt ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ASEAN ASXH BðDS Hiệp hội nước ðông Nam Á An sinh xã hội Biến đổi dân số CP DS DN GDP Chính phủ Dân số Doanh nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội GSO HDI Tổng cục Thống kê Chỉ số Phát triển Con người ILO Tổ chức Lao ñộng Quốc tế IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế IO Bảng cân ñối liên ngành (Input-Output) JICA KHHGð Lð-TB&XH Cơ quan Hợp tác Qtế Nhật Bản Kế hoạch hóa gia đình Lao động – Thương binh Xã hội LHQ NCT NKH Liên Hợp Quốc (UN) Người cao tuổi Nhân học NTA PRB SNA SRB Tài khoản chuyển giao quốc dân Cục Tham chiếu dân số (Mỹ) Hệ thống tài khoản quốc gia Tỷ số giới tính TðTDS TFR TNTB Tổng điều tra Dân số Tổng tỷ suất sinh Thu nhập trung bình TW Trung ương UNFPA UNICEF VHLSS Quỹ dân số Liên hợp quốc Quỹ Nhi ñồng Liên hợp quốc ðiều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam MỞ ðẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu ñề tài luận án Tăng trưởng kinh tế vấn ñề quan tâm hàng ñầu quốc gia Cả lý thuyết thực tế nghiên cứu ñều cho thấy dân số yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế có tầm quan trọng hàng ñầu ñối với trị - xã hội nước Ở Việt Nam, trình xây dựng phát triển ñất nước, ðảng Nhà nước ta ñã quan tâm ñến vấn ñề dân số coi trọng việc xây dựng thực sách dân số Khi đất nước cịn chưa thống nhất, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) thơng qua Quyết định số 216 ngày 26-12-1961, hướng dẫn sinh đẻ có kế hoạch chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, ñịnh hướng nâng cao chất lượng dân số Năm 1993, Nghị số 04 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương ðảng Cộng sản Việt Nam khóa VII khẳng định “Cơng tác dân số Kế hoạch hóa gia đình phận quan trọng chiến lược phát triển ñất nước, vấn ñề kinh tế xã hội hàng ñầu nước ta, yếu tố ñể nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội” (BCH TW ðCSVN, 1993, tr1) Hành ñộng cụ thể sau Nghị việc xây dựng triển khai mạnh mẽ “Chiến lược Dân số - KHHGð đến năm 2000” Chính phủ, tiếp sau “Chiến lược Dân số Việt Nam giai ñoạn 2001 – 2010” ñây “Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai ñoạn 2011 – 2020” Cả hệ thống trị, xã hội vào với chương trình Cho đến nay, cơng tác dân số đạt nhiều thành tựu đáng kể, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế ổn định trị xã hội Tồn xã hội ý thức ñánh giá ñúng vấn ñề dân số mối quan hệ dân số - kinh tế phát triển nên thành tựu từ việc thực chương trình dân số-kế hoạch hố gia đình ngày rõ nét Cũng lý mà nghiên cứu tranh luận khoa học mối quan hệ dân số phát triển nước ta ngày phong phú hơn, mang tính thời ðặc biệt năm gần ñây Việt Nam trải nghiệm biến động mạnh mẽ quy mơ cấu tuổi dân số Vận hội thách thức xuất đan xen q trình biến ñổi dân số “Quá ñộ dân số” Việt Nam ñang ñang diễn theo ba ñặc trưng rõ nét, (i) dân số trẻ em giảm số lượng tỷ trọng tổng dân số; (ii) dân số ñộ tuổi lao ñộng tăng mạnh chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng dân số; (iii) dân số cao tuổi dần tăng lên Cơ cấu tuổi dân số Việt Nam ñang biến ñổi nhanh chóng, ñó “cơ cấu dân số vàng” (hay gọi “cơ hội dân số”) xuất với dấu hiệu già hóa dân số Vì thế, việc nghiên cứu sâu kinh nghiệm quốc tế việc tận dụng “cơ hội dân số”, giải thách thức từ biến ñổi cấu tuổi dân số lượng hóa tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần thiết Từ cho việc cung cấp chứng khoa học thuyết phục, từ đề xuất, khuyến nghị sách dân số phù hợp với định hướng phát triển ñất nước Trên giới, nhiều quốc gia ñã tận dụng ñược hội dân số ñể ñẩy nhanh tốc ñộ tăng trưởng kinh tế Một số nước ñã vươn lên trở thành nước có mức thu nhập cao (như Nhật Bản, Hàn Quốc, ðài Loan Singapore) họ tạo ñược cộng hưởng từ yếu tố khoa học kỹ thuật, vốn ñầu tư… với việc tận dụng ñược hội có từ biến đổi cấu tuổi dân số ñể ñẩy nhanh tốc ñộ tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, quốc gia giải thỏa ñáng hiệu thách thức vốn có hội giáo dục y tế cho trẻ em, việc làm cho niên an sinh xã hội cho người cao tuổi Tác ñộng biến ñổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế giới ñược nghiên cứu từ sớm bật lên từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II với hàng loạt cơng trình cơng bố với kết luận quan trọng Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II kết thúc, Châu Âu ðông Á ðông Nam Á, dân số bùng nổ tỷ suất sinh tăng nhanh tỷ suất chết giảm mạnh Trước bối cảnh đó, Chính phủ nước nỗ lực kiểm sốt dân số, giảm tỷ lệ sinh, trì mức sinh phù hợp nhằm hạn chế tốc ñộ tăng dân số Hệ sách dân số q trình chuyển ñổi cấu dân số theo tuổi diễn nhanh chóng theo hướng giảm tỷ trọng dân số trẻ em tăng tỷ trọng dân số tuổi lao ñộng Thời kỳ ghi nhận tăng trưởng vượt trội kinh tế nước có cấu dân số mà tỷ số phụ thuộc dân số thấp 50, tức thời kỳ mà người ñộ tuổi lao ñộng ‘gánh’ người ñộ tuổi lao ñộng - thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Nhiều nghiên cứu tác ñộng biến ñổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế ñược thực hầu hết kết ñều nhận ñịnh “cơ cấu dân số vàng” có góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế Ví dụ, nghiên cứu Prskawetz Lindh (2007) [51], Kelley Schmidt (2005) [66] cho thấy biến đổi dân số đóng góp 24% tăng trưởng kinh tế Châu Âu thời kỳ 1965-1990 Tương tự, giai đoạn đó, đóng góp biến đổi cấu tuổi dân số cho tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc Nhật Bản khoảng 30%, ðài Loan 38% Hầu hết nghiên cứu ñều khẳng ñịnh, hội dân số không tự ñộng ñem lại tác động tích cực cho tăng trưởng kinh tế mà thực hóa hội nhờ vào điều kiện, mơi trường sách thích hợp [8], [19], [51], [57], [80], [81] Gần ñây, vấn ñề dân số ảnh hưởng biến ñổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ñược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều công trình cơng bố hầu hết nghiên cứu định tính có số nghiên cứu ñịnh lượng Các nghiên cứu cho q độ dân số nước ta có tác ñộng tích cực ñến tăng trưởng kinh tế năm gần ñây với “cơ cấu dân số vàng” diễn khoảng 30-40 năm1 Việt Nam có hội lớn ñể thúc ñẩy tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Ví dụ, nghiên cứu Nguyễn Thị Minh (2009) [80] khẳng ñịnh biến ñổi cấu tuổi dân số ñóng góp 14,5% vào tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người hàng năm Việt Nam giai ñoạn 2002 – 2006 Tương tự, tính tốn Nguyễn ðình Cử Hà Tuấn Anh (2010) [8] Tùy nghiên cứu phương pháp tiếp cận / dự báo dân số hay phương án mức sinh hay cách phân chia nhóm tuổi khác mà kết dự báo khác Luận án muốn nhấn mạnh Dân số VN trải nghiệm “cơ cấu dân số vàng” thực tế điều có tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng phát triển Việt Nam Nội dung trình bày chi tiết phần sau luận án 99 Trong đó, Y thu nhập quốc dân, N tổng dân số, WA dân số độ tuổi lao động Cơng thức cho thấy thu nhập bình qn đầu người phụ thuộc vào suất lao ñộng dân số ñộ tuổi lao ñộng (Y/WA) tỷ lệ dân số ñộ tuổi lao ñộng tổng dân số (WA/N) WA/N cịn gọi tỷ số hỗ trợ kinh tế (Econmic Support Ratio), cho biết người độ tuổi lao động ‘gánh’ tồn dân số Giả sử tồn dân số độ tuổi lao ñộng ñều có việc làm Khi cấu tuổi dân số thay ñổi, tỷ số hỗ trợ thay ñổi theo ðặc biệt giai ñoạn “cơ cấu dân số vàng”, tỷ số tăng lên nhanh chóng Từ (3.7), tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người (Y/N) ước lượng sau: g Y / N = g Y / WA + gWA / N (3.8) Theo Mason (2004) [47], [49] dựa phương pháp NTA, tỷ số hỗ trợ tính theo tuổi a vào năm t ñược ước lượng sau: WA(t ) Σα (a ) ⋅ P (a, t ) = N (t ) Σβ (a ) ⋅ P (a, t ) (3.9) (Tính tổng theo tuổi a) Trong α(a) suất lao động trung bình người tuổi a; β(a) mức tiêu dùng trung bình người tuổi a; P(a,t) tổng dân số ñộ tuổi a thời ñiểm t Biểu thức ∑α(a)P(a,t) cho biết số người tạo thu nhập thực tế (effective producers), biểu thức ∑β(a)P(a,t) cho biết số người tiêu dùng thực tế (effective consumers) Những nhóm tuổi có suất thấp tiêu dùng cao nhóm tuổi sử dụng nhiều nguồn lực xã hội họ sản xuất Nếu dân số nhóm tuổi tăng nhanh hạn chế tăng trưởng kinh tế Ngược lại, dân số tăng nhanh nhóm tuổi mà họ làm nhiều họ tiêu dùng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì vậy, việc phân tích trình bày ñây sử dụng tỷ số hỗ trợ ñể 100 xác ñịnh gia ñoạn xuất “lợi tức nhân học”: tốc ñộ tăng tỷ số hỗ trợ lớn kinh tế có “lợi tức nhân học”; ngược lại, tốc ñộ tăng tỷ số hỗ trợ nhỏ 0, kinh tế có “gánh nặng nhân học” (demographic burden) Như vậy, dựa vào dự báo dân số thay ñổi cấu trúc tuổi, nghiên cứu giai đoạn mà Việt Nam có lợi tức từ chuyển ñổi nhân học Số liệu dùng cho mơ hình khoản chi tiêu thu nhập chi tiết cho ñộ tuổi - Thu nhập độ tuổi bao gồm: Thu nhập từ tiền cơng, tiền lương, thu nhập từ tự làm thu khác Thơng tin thu nhập từ tự làm thường thống kê cấp hộ gia đình khơng phải cho cá nhân nên ta phải giả ñịnh cá nhân độ tuổi (khơng phân biệt giới tính, tình trạng sức khoẻ…) có đóng góp đến tổng thu nhập tự làm hộ gia đình Phương pháp NTA đề xuất việc ước lượng thu nhập tự làm cho cá nhân tuổi sau: Thu nhập từ tự làm = β0n0 + β1n1 +….+ βknk, (3.10) Trong đó: ni số người ñộ tuổi i (i=0-90) hộ gia đình; βi tỷ lệ đóng góp người tuổi i vào tổng thu nhập tự làm hộ gia đình - Thơng tin chi tiêu độ tuổi bao gồm: Chi tiêu cơng giáo dục, y tế khác; chi tiêu cá nhân giáo dục, y tế khác Tương tự phần thu nhập, số thơng tin thu thập trực tiếp ñộ tuổi, nhiên số thông tin phải ước lượng từ số liệu cấp hộ sang cấp cá nhân ðể đảm bảo tính đồng số liệu việc hiệu chỉnh theo số liệu vĩ mơ cần thiết phân tích Giả sử cần điều chỉnh biến X (ví dụ chi tiêu công cho giáo dục) theo biến vĩ mô X, ta ước lượng sau: MacroContr ol X adjusted ( x ) = a =90 + X unadj ( a ) ∑ X unadj ( a ) Pop ( a ) a = (3.11) 101 Trong đó: MacroControl biến vĩ mô tương ứng lấy từ báo cáo cho toàn quốc Pop(a) dân số tuổi a Nghiên cứu sử dụng nguồn số liệu từ Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) Tổng cục Thống kê ñể thu thập thơng tin chủ yếu sau: Những đặc điểm nhân học thành viên hộ; Thu nhập từ tiền công tiền lương thành viên hộ gia đình, bên cạnh thu thập thông tin thu nhập từ tự làm hộ; Chi tiêu hộ gia đình: Mức chi tiêu, chi tiêu phân theo mục đích chi khoản chi (chi cho ăn, mặc, ở, ñi lại, giáo dục, y tế, văn hố…); Thơng tin tình hình học thành viên hộ Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dung số liệu vĩ mơ như: • GDP, Tỷ lệ tiêu dùng cuối GDP, cấu chi tiêu Chính phủ tiêu dùng cuối hộ gia đình Tổng tiêu dùng cuối (Nguồn thu thập từ GSO) • Tỷ lệ chi tiêu cho y tế tổng GDP, cấu chi tiêu cho y tế khu vực Nhà nước tư nhân (Nguồn: http://www.who.int/nha/en/) • Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục cấp trình độ, cấu chi tiêu theo Nhà nước tư nhân (Nguồn: http://data.worldbank.org/indicator/) • Thu nhập người lao ñộng thu nhập từ tự làm (Nguồn thu thập tính tốn từ Bảng IO 2007, Hệ thống tài khoản quốc gia Việt Nam (SNA)) Dựa phương pháp tính NTA, tính tốn với số liệu Việt Nam có thơng số mức chi tiêu bình quân thu nhập bình quân ñộ tuổi Kết ước lượng cho thấy: - Một người dân Việt Nam điển hình có thời kỳ mà thu nhập lớn tiêu dùng ñộ tuổi 22-53 Suy rộng kết góc độ tổng thể thấy: nhóm dân số thực đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam dân số ñộ tuổi từ 22 – 53 tất dân số tuổi lao động hay nhóm độ tuổi khác 102 Dân số ñộ tuổi từ 22 ñến 53 có mức thu nhập lớn tiêu dùng phần thặng dư “lợi tức dân số” làm gia tăng xu hướng tiết kiệm tái ñầu tư nước, kích thích tăng trưởng phát triển kinh tế - Nhóm dân số 0-21 tuổi từ 54 tuổi trở lên tuổi có mức sản xuất khơng ñủ ñể tiêu dùng phần “thâm hụt” “gánh nặng” ngăn trở tăng trưởng phát triển Ở ñộ tuổi 22, cá nhân chi tiêu chủ yếu cho giáo dục từ hộ gia đình từ chi tiêu cơng Chính phủ cho chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục độ tuổi từ 54 trở lên, cá nhân chi tiêu nhiều cho chăm sóc sức khỏe, y tế (đơn vị: nghìn đồng) Hình 3.2: Chi tiêu thu nhập bình qn đầu người Việt Nam theo tuổi Nguồn: Tính tốn tác giả Kết Hình 3.3 thể tốc ñộ tăng dân số sản xuất thực tế dân số tiêu dùng thực tế Hình cho thấy thu nhập chi tiêu có xu hướng tăng từ năm 1979 vài năm sau ñó tốc ñộ tăng giảm dần Khoảng cách ñường thu nhập với ñường chi tiêu tăng mạnh từ năm 1979 giảm dần từ năm 2005 Tốc ñộ tăng thu nhập nhanh so với tốc ñộ tăng tiêu dùng năm 2017 103 Hình 3.3: Tốc ñộ tăng dân số sản xuất thực tế tiêu dùng thực tế Nguồn: Tính tốn thu nhập chi tiêu dựa phương pháp NTA Như vậy, biến đổi cấu tuổi dân số đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017 Sau thời kỳ này, già hóa dân số làm cho tăng trưởng thu nhập thấp so với tiêu dùng, tác ñộng biến ñổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế tiêu cực Ước lượng từ mơ hình cho thấy thu nhập bình qn đầu người tăng lên phần đóng góp từ việc tăng tỷ số hỗ trợ Hình 3.4 cho thấy xu hướng thay ñổi tốc ñộ tăng tỷ số hỗ trợ: tăng mạnh giai đoạn 1996-2005 sau giảm dần Nói cách khác, biến đổi cấu tuổi dân số tác động tích cực đến thu nhập bình quân ñầu người giai ñoạn 1979-2005, sau 2005 tác động lại giảm Giai đoạn 1979-2017 giai ñoạn tỷ lệ dân số ñộ tuổi lao ñộng tăng cao, tạo nguồn lực lớn cho lực lượng lao ñộng tham gia vào hoạt ñộng sản xuất, tao thu nhập, gánh đỡ cho nhóm dân số phụ thuộc 104 Hình 3.4 Tốc độ tăng tỷ số hỗ trợ dân số Việt Nam Nguồn: Tính tốn tác giả Cũng từ Hình 3.4 cho thấy: vào khoảng từ năm 2017, chuyển ñổi cấu tuổi tác ñộng tiêu cực tới tốc ñộ tăng thu nhập bình qn đâu người ðây giai ñoạn dân số bắt ñầu già với xu hướng giảm xuống tỷ lệ dân số ñộ tuổi Từ phân tích thấy: Việt Nam có ñược lợi tức nhân học từ trình chuyển ñổi cấu tuổi dân số cho ñến năm 2017 ðây hội cho phát triển tăng trưởng kinh tế Việt nam giai ñoạn Sau bước vào thời kỳ già hóa dân số, xã hội phải có giải pháp, sách an sinh xã hội, ñể trợ giúp cho người già ñộ tuổi lao ñộng, tốc ñộ tăng trưởng hiệu tiêu dùng nhanh tăng trưởng hiệu thu nhập Cần có sách, chiến lược cụ thể, hợp lý kịp thời để tận dụng ñược lợi tức nhân học cho tăng trưởng kinh tế ñồng thời chuẩn bị tốt cho giai đoạn dân số già hóa, hướng đến phát triển bền vững Các nghiên cứu gần nói biến ñổi cấu tuổi dân số Việt Nam gọi thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” thời kỳ mà tỷ số phụ thuộc dân số nhỏ 50 Như vậy, kết tính tốn làm rõ kết luận nhà khoa học trước 105 ảnh hưởng nhóm dân số tuổi lao ñộng ñến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khơng phải tồn dân số nhóm tuổi 15-59 (là nhóm độ tuổi lao động theo quy ước) đóng góp cho tăng trưởng kinh tế mà nhóm dân số từ 22 – 53 tuổi thực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 3.3 ðóng góp biến đổi cấu tuổi dân số suất lao ñộng cho tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người Trong phần trên, dưạ vào kết từ phương pháp NTA cho thấy nhóm dân số có đóng góp thực cho tăng trưởng 22-53 tuổi thời kỳ mà Việt Nam thu ñược lợi tức dân số kéo dài ñến năm 2017 ðể xem xét cách chi tiết ño lường ñược mức ñộ tác ñộng biến ñổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế, mục luận án ñi sâu xem xét thay ñổi theo thời gian số lượng tỷ lệ nhóm dân số 20-54 tuổi tổng dân số11 Từ đó, chúng tơi tính tốn mức độ đóng góp biến đổi cấu tuổi dân số suất lao ñộng ñối với tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người Cùng với đóng góp tích cực nhóm dân số có thu nhập lớn tiêu dùng đến tăng trưởng kinh tế, tốc ñộ tăng tổng dân số có ảnh hưởng định tăng trưởng GDP thực tế bình qn đầu người Có thể thấy rõ vai trị tăng lao động, tăng dân số suất lao ñộng ñến tăng trưởng GDP thực tế bình qn đầu người thơng qua cơng thức (1.6) (1.7) ñã ñược chứng minh Chương sau: g y = gY / N + g L − g N (3.12)12 hay: Tốc ñộ tăng GDP bình qn đầu người = Tốc độ tăng suất lao ñộng + Tốc ñộ tăng lao ñộng – Tốc độ tăng dân số Như vậy, từ cơng thức thấy, biến đổi dân số đóng góp cho tăng trưởng kinh tế phần chênh lệch tốc ñộ tăng lao ñộng với tốc ñộ tăng dân 11 Do số liệu Tổng ñiều tra dân số Việt Nam tập hợp theo nhóm tuổi nên chúng tơi đưa vào mơ hình nhóm dân số từ 20 đến 54 tuổi (thay 22-53 tuổi) 12 Là cơng thức (1.7) chứng minh chương 1, chúng tơi đánh số cơng thức theo chương để thuận lợi cho việc phân tích bình luận 106 số Tính tốn tác động dân số nói chung tác động nhóm dân số thực đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, từ thấy đóng góp BðDS cho tăng trưởng tính tốn cụ thể bảng sau: Bảng 3.2: ðóng góp nhóm tuổi 20-54 đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 1989-2049 Năm 1989 1999 2009 2019 2029 2039 2049 Tổng dân số 64,40 76,40 85,80 94,96 101,52 105,25 106,18 1,709 1,160 1,014 0,668 0,361 0,088 25,82 34,54 45,45 50,98 51,82 51,83 47,48 - 2,911 2,746 1,147 0,163 0,003 -0,876 - 1,202 1,580 0,085 -0,562 -0,413 -0,957 (triệu người) Tỷ lệ tăng (%) Dân số từ 20-54 tuổi (triệu người) Tỷ lệ tăng (%) ðóng góp BðDS cho tăng trưởng (%) - Nguồn: Tổng ðTDS 1989, 1999,2009, dự báo DS GSO tính tốn tác giả Số liệu Bảng (3.2) cho thấy, nhóm dân số ñộ tuổi từ 20 ñến 54 ñã liên tục tăng số lượng suốt thời kỳ 1989-2009 dự báo cịn tiếp tục tăng đạt cao 51,83 triệu người vào năm 2039 Tuy nhiên, tốc độ tăng nhóm dân số chậm lại từ năm 2009 nhịp ñộ giảm ngày nhanh dịch chuyển sang nhóm dân số cao tuổi Kết hợp công thức (3.12) với số liệu Bảng 3.2 thay số lao ñộng dân số ñộ tuổi 20 – 54, nhận xét sau: - Tỷ lệ tăng dân số nhóm tuổi 20-54 ln lớn khơng năm 2039, thể tác động tích cực nhóm dân số ñến tăng trưởng kinh tế suốt thời kỳ 1989 – 2039 Cơ cấu dân số đóng góp tới 2,91% cho tốc độ tăng trưởng GDP bình qn ñầu người giai ñoạn 1989-1999 ñến thời kỳ 1999-2009 mức đóng góp giảm cịn 2,75% Tác động tích cực nhỏ dần sau năm 1939, tác ñộng 107 ñến tăng trưởng kinh tế âm - Tăng dân số nhanh có tác động tiêu cực tới tăng trưởng thu nhập bình qn đầu người Trong suốt thời kỳ cấu dân số vàng, tốc ñộ tăng tổng dân số nước ta giảm dần tác ñộng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế giảm Mặc dù vậy, tăng dân số tự nhiên nước ta làm giảm tới 1,7% tăng trưởng GDP bình qn đầu người giai đoạn 1989-1999, số giai đoạn 2009-2019 khoảng 1% Vì vậy, trì tỷ lệ sinh thấp ñồng thời nâng cao chất lượng dân số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tận thu lợi tức dân số thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế ñất nước - Tác ñộng biến ñổi dân số nói chung đóng góp 1,2 điểm phần trăm cho tốc độ tăng GDP bình qn đầu người giai ñoạn 1989-1999 thời kỳ 1999-2009 tăng lên mức 1,58% Tuy nhiên, mức đóng góp giảm dần cịn khoảng 0,1% thời kỳ 2009-2019 giai đoạn sau thời kỳ mà biến đổi dân số tác ñộng tiêu cực tới tăng trưởng, tức sau thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tăng suất Như vậy, biến đổi cấu tuổi dân số có tác ñộng mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam khoảng ba thập kỷ vừa qua Có thể thấy rõ điều xem xét đóng góp nhóm dân số đóng góp suất lao động tăng trưởng GDP bình qn ñầu người (xem Bảng 3.3) Bảng 3.3 cho thấy quan sát rõ ràng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế thành phần: suất lao ñộng, dân số làm việc tăng dân số tự nhiên Theo cách tính tốn áp dụng tính cho số liệu dự báo biến ñổi cấu tuổi dân số thời kỳ cấu dân số vàng già hóa cho thấy thu ñược lợi tức dân số ñến năm nào, suất lao động cần phải đạt để giữ mức tăng trưởng tốt Bảng 3.3: ðóng góp yếu tố cho tăng trưởng kinh tế VN, 1989-2009 108 Tốc độ tăng bình qn ðóng góp yếu tố vào tăng (%/năm) trưởng (%) Giai ñoạn GDP DS20-54 DS NSLD bq ñầu GDP DS20-54 DS NSLD người bq ñầu người 1989-1999 2,91 1,63 4,70 5,98 48,70 -27,34 78,64 100,00 1999-2009 2,64 1,27 4,58 5,95 44,32 -21,32 76,99 100,00 Nguồn: Tính tốn tác giả theo số liệu Bảng 3.2 ðể làm rõ vai trò suất lao động tăng trưởng thu nhập bình quân ñầu người xu hướng biến ñổi cấu tuổi dân số Việt Nam, nghiên cứu tiếp tục xem xét tác ñộng ñồng thời biến ñổi cấu tuổi dân số thơng qua thay đổi nhóm dân số độ tuổi 20-54 thay ñổi dân số nói chung ñến tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2009 – 2049 với giả ñịnh GDP khơng đổi, độ tăng trưởng kinh tế ñược giữ nguyên thời kỳ 1999-2009 Kết tính tốn thể bảng sau: Bảng 3.4: ðóng góp yếu tố cho tăng trưởng kinh tế VN, 2009-2049 Tốc độ tăng bình qn (%/năm) Giai đoạn ðóng góp yếu tố vào tăng trưởng (%) DS20-54 DS NSLð GDP bq ñầu người DS20-54 DS NSLD GDP bq ñầu người 2009-2019 1,25 1,06 5,76 5,95 19,28 -17,85 98,57 100,00 2019-2029 0,16 0,73 6,51 5,95 2,74 -12,19 109,45 100,00 2029-2039 0,00 0,42 6,36 5,95 0,06 -7,01 106,95 100,00 2039-2049 -0,88 0,08 6,91 5,95 -14,73 -1,35 116,08 100,00 Nguồn: Tính tốn tác giả theo số liệu Bảng 3.2 với giả ñịnh GDP giữ nguyên so với thời kỳ 1999-2009 Dựa vào kết Bảng 3.5 nhận xét sau: - Nhóm dân số thực làm việc (nhóm tuổi 20-54) tiếp tục có tác động 109 tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tác động tích cực giảm dần từ năm 2009 sau năm 2039 tác ñộng chuyển sang âm - Tính chung cho tồn yếu tố dân số biến đổi dân số Việt Nam có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế khoảng năm 2019 Sau đó, tăng trưởng kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào suất lao ñộng - Nếu muốn trì tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (trong ñiều kiện giả ñịnh yếu tố khác khơng đổi) suất lao ñộng phải không ngừng tăng ñến năm 2019, suất lao ñộng ñịnh gần 100% tốc ñộ tăng trưởng Sau đó, suất lao động phải cần ñược nâng cao ñể gánh tác ñộng tiêu cực biến ñổi cấu tuổi dân số mà cụ thể già hóa dân số mang lại Tính tốn cho thấy, suất lao động phải tăng lên 107% giai ñoạn 2029-2039 số tương tự giai ñoạn 2039-2049 116% muốn trì mức tăng trưởng ðiều cho thấy tầm quan trọng sách nước ñối với biến ñổi cấu tuổi dân số, ñặc biệt sách nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hướng tới nâng cao suất lao ñộng So sánh với kết ước lượng từ mô hình NTA cho thấy có khác biệt nhỏ kết luận số năm mà dân số tuổi lao động đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế, theo NTA dân số tuổi lao động đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế đến năm 2017, theo tính tốn đóng góp lao động đến tăng trưởng đến năm 2019) Tuy nhiên, sai số hợp lý NTA xác định xác nhóm dân số có thu nhập lớn tiêu dùng từ 22 ñến 53 tuổi coi nhóm dân số làm việc Cịn theo phương pháp dân số làm việc hay lao ñộng lại ñược xét tới nhóm dân số gần với nhóm tuổi trên, tức xét tới nhóm tuổi 20-54 điều kiện số liệu sử dụng Vì vậy, sai số hai cách tính tốn hợp lý chấp nhận 3.4 Khuyến nghị sách 110 Dựa vào kết nghiên cứu, phần luận án ñề xuất số khuyến nghị sách Các khuyến nghị sách ñược ñề xuất ñây nhằm tận thu ñược lợi tức dân số cho tăng trưởng kinh tế, chuẩn bị sẵn sàng cho giai ñoạn dân số già nhanh, ñồng thời tích cực làm tăng suất lao động – yếu tố ñịnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau năm 2039 – mà lợi tức dân số khơng cịn, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào suất lao động Duy trì tỷ lệ sinh mức sinh thay để ổn ñịnh nâng cao chất lượng dân số Tỷ lệ sinh Việt Nam thời gian qua ñã giảm ñáng kể ñạt mức sinh thay nhờ vào thành cơng việc thực thi sách dân số Tuy nhiên, kết phân tích thực trạng dân số Việt Nam ñã cho thấy kết giảm tỷ lệ sinh chưa thực vững dân số nữ giới ñộ tuổi sinh đẻ cao, quan niệm thích trai nhiều nơi cịn nặng nề… Những thực tế đẩy tỷ lệ sinh tăng lên sách dân số khơng tiếp tục trì triển khai sâu rộng Các sách dân số thời gian tới cần tính đến thực tế để có giải pháp thích hợp Hoạt động tun truyền phịng, chống dịch bệnh cho bà mẹ mang thai, trẻ em phụ nữ cần ñược ñặt vào trọng tâm sách dân số - y tế, hướng ñến dân số khỏe mạnh nâng cao chất lượng dân số Mặt khác, tình trạng cân giới tính Việt Nam trở nên nghiêm trọng Như phân tích phần trên, cân giới tính gây nên hệ lụy lâu dài phát triển người ổn ñịnh phát triển kinh tế, xã hội nhiều năm Cần nghiêm túc thực chương trình kế hoạch hóa gia đình, kiểm sốt chặt chẽ ñối với việc lựa chọn giới tính thai nhi, sinh thứ ba, ….bằng chế pháp lý cụ thể kết hợp với tuyên truyền thay ñổi nhận thức người dân quan ñiểm muốn sinh trai ñể nối dõi hay ñể cậy nhờ già Khi thực ñược ñiều này, kinh tế tiết kiệm ñược nguồn lực kinh tế nguồn lực người, tập trung cho phát triển sản xuất nâng cao chất 111 lượng sống Cải thiện chất lượng giáo dục ñào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tác ñộng biến ñổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế thông qua lực lượng lao ñộng, tiết kiệm mà kênh quan trọng khác, ñó vốn người Tầm quan trọng nguồn lực người phát triển kinh tế xã hội ngày ñược khẳng ñịnh nhiều nghiên cứu gần ñây ðầu tư phát triển vốn người ñầu tư cho giáo dục ñào tạo ñây việc làm thiết thực để nâng cao chất lượng dân số mà hiệu ứng tương lai phát triển ñất nước Cho dù chất lượng giáo dục ñạo tào nước ta cịn nhiều vấn đề phải bàn luận thật quan trọng Việt Nam có đầu tư lớn cho giáo dục Trong vòng 12 năm qua (từ 1998 - 2010), Nhà nước tăng dần ñầu tư giáo dục – ñào tạo từ mức 13% lên 20% tổng chi ngân sách nhà nước Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục trên, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao so với mức trung bình nước giới Tuy nhiên, quy mô ngân sách nước ta nhỏ, nên tổng mức ngân sách giáo dục khơng lớn, mức chi bình qn cho học sinh, sinh viên thấp so với nước khu vực giới Thành giáo dục nước ta mặc có tiến song cịn q nhiều bất cập Cùng với mở rộng quy mơ đào tạo, chất lượng đào tạo lại chưa cải thiện tương xứng, ñiều ñược nhiều nghiên cứu ñề cập thời gian qua, chủ ñể nóng chương trình nghị Trong thời gian tới, sách giáo dục đào tạo cần có hành ñộng cụ thể liệt ñể nâng cao chất lượng ñào tạo tất cấp học - ðầu tư nâng cao chất lượng trường lớp cho trẻ em mầm non học sinh tiểu học Dân số trẻ em tính bình qn chung nước ñã giảm xuống thời gian qua tiếp tục giảm mạnh tỷ trọng thời gian tới Tuy nhiên, 112 giảm tỷ trọng dân số trẻ em lại diễn khơng đồng vùng miền, khu vực Cụ thể thành phố lớn, dân số trẻ em có xu hướng gia tăng, phận dân số trẻ em vùng dân tộc thiểu số giảm chậm Hiện trạng làm cho hệ thống trường học, ñặc biệt trường mầm non tiểu học trở nên thiếu thốn thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số vùng khác trường học đầu tư xây dựng lại khơng khai thác hết cơng suất Vì thế, thời gian tới, cần thiết phải có nghiên cứu thực tế tình trạng dân số trẻ em vùng miền, khu vực khác ñể xác ñịnh ñúng nhu cầu trường lớp, giáo viên, từ có đầu tư hiệu cho phận dân số trẻ em Bên cạnh đó, phát triển kinh tế nên nhiều gia đình có nhu cầu đầu tư nhiều chất lượng giáo dục cho theo tiêu chuẩn quốc tế, sách nên quan tâm tới vấn ñề Cụ thể, nên ñầu tư xây dựng trường lớp cho bậc giáo dục mầm non tiểu học thành phố lớn, giảm ñầu tư cho hoạt ñộng vùng, khu vực mà tỷ lệ dân số trẻ em giảm mạnh ñể tập trung nguồn lực cho ñầu tư nâng cao chất lượng trường lớp nâng cao trình độ giáo viên - Giảm chênh lệch khả tiếp cận giáo dục nhóm dân số yếu - Trong hai thập kỷ qua, với ñổi kinh tế, sách phủ nỗ lực xóa đói giảm nghèo, giảm chênh lệch giàu nghèo khả tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế nhóm dân số vùng miền khác Mặc dù nỗ lực Chính phủ đạt thành cơng định vấn đề chưa giải thỏa đáng Cần tích cực việc hỗ trợ miễn giảm học phí, hỗ trợ điều kiện sinh hoạt lại cho học sinh, sinh viên nghèo, vùng sâu vùng xa ðối với vấn ñề học sinh vùng dân tộc thiểu số gặp khó khăn việc tiếp thu giảng giáo viên giảng dạy tiếng Việt nghiên cứu triển khai mở rộng chương trình dạy học song ngữ Mặt khác, cần ý ñến lý khiến trẻ em vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa khơng đến trường để có biện pháp hỗ trợ cụ thể Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân nói chung vùng việc làm quan trọng hỗ trợ tích cực cho việc nâng cao 113 số lượng học sinh ñến trường chất lượng dạy – học vùng Trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật, trẻ em mồ côi, trẻ em ñường phố,… ñối tượng cần ñược quan tâm ñặc biệt ðược ñến trường, ñược tiếp cận với giáo dục, y tế,… khơng làm thay đổi tương lai em mà có tác động kép làm thay ñổi mặt xã hội tác ñộng tích cực ñến tương lai phát triển ñất nước - Cải tiến chương trình, đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục cao ñẳng, ñại học ñể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển ñất nước Sự yếu chất lượng giảng dạy trường ñại học, cao ñẳng,… ñã tạo nên sinh viên trường yếu kiến thức kỹ năng, nhiều sinh viên tự kiếm ñược việc làm Trên thực tế, trường đại học, cao đẳng trì phương pháp giảng dạy chưa thực hiệu vài năm trở lại Bộ giáo dục có ñịnh hướng ñạo liệt trường ñổi phương pháp giảng dạy Các chương trình học phụ thuộc vào thuyết trình sử dụng kỹ học tích cực, nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lịng dẫn đến hậu học hời hợt thay học chuyên sâu, sinh viên học cách thụ ñộng tạo nên khoảng cách lớn ñược học với nhu cầu xã hội thực tế sản xuất kinh doanh Các trường tập trung cho việc mở rộng quy mơ đào tạo mà chưa ñể tâm ñến việc cải thiện chất lượng ñào tạo thơng qua đổi phương pháp dạy học Hiện trạng cần ñược thay ñổi, trường cần phải nghiêm túc nhìn nhận vấn đề có chương trình hành động cụ thể để cải thiện chất lượng giáo dục Một lý khiến tình trạng yếu chất lượng sinh viên sau tốt nghiệp việc xác định ngành học khơng thực nghiêm túc Nhiều bậc phụ huynh thân học sinh ñịnh chọn ngành học theo phong trào, theo cảm tính theo nghề cũ bố mẹ mà coi nhẹ khả thân người học nhu cầu dụng lao động xã hội ðể góp phần khắc phục hạn chế này, cần có nghiêm túc ñịnh hướng chọn ngành ... hóa tác động biến đổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.1.2 Biến ñổi dân số mối quan hệ tăng dân số - tăng trưởng kinh tế Dân số kinh tế hai mặt trình phát triển xã hội Dân số. .. 1.2 Cơ sở lý thuyết biến ñổi cấu tuổi dân số tác ñộng biến ñổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế 19 1.3 Tổng quan nghiên cứu tác ñộng biến ñổi cấu tuổi dân số ñến tăng trưởng kinh tế. .. ñộ tăng tổng dân số tốc ñộ tăng dân số tuổi lao động có tác động trực tiếp đến suất Tăng dân số tuổi lao động có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế tăng trưởng kinh tế cao tốc ñộ tăng dân