DANG KIM LIEN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG KIM LIÊN Tên đề tài NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ LÊ LỢI, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH KHÓA L[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG KIM LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ LÊ LỢI, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG KIM LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ LÊ LỢI, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lưu Thị Thùy Linh Thái Nguyên, năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở em hồn thành khố luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT; phịng ban thầy giáo dạy dỗ, truyền đạt trang bị cho em kiến thức bản, giúp em có kiến thức trình thực tập sở xã hội Đặc biệt em xin cảm ơn cô giáo ThS Lưu Thị Thuỳ Linh trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn tới cán lãnh đạo, cán chuyên môn, người dân xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ để em có điều kiện thực tập nâng cao hiểu biết kiến thức xã hội Trong thời gian thực tập khoá luận, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khố luận Tuy nhiên với thời gian ngắn hạn chế kiến thức nên chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót.Vậy kính mong thầy giáo viên hướng dẫn giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khố luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Kim Liên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 2.2: Bảng số nghèo đa chiều 14 Bảng 3.1: Cơ cấu mẫu điều tra 30 Bảng 4.1:Tình hình sử dụng đất đai xã Lê Lợi năm 2017 33 Bảng 4.3:Tình hình chăn nuôi xã từ năm 2015 đến năm 2017 34 Bảng 4.4: Kết rà soát hộ nghèo cận nghèo xã Lê Lợi năm 2015 35 Bảng 4.5: Kết rà soát hộ nghèo cận nghèo xã Lê Lợi năm 2016 36 Bảng 4.6: Kết rà soát hộ nghèo cận nghèo xã Lê Lợi năm 2017 38 Bảng 4.7: Kết giảm nghèo xã Lê Lợi 39 Bảng 4.8: Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ nghèo năm 2017 41 Bảng 4.9: Tổng hợp diễn biến kết giảm số hộ cận nghèo năm 2017 43 Bảng 4.10: Phân tích hộ nghèo theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 45 Bảng 4.11 Bảng phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng 46 Bảng 4.12: Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra năm 2017 48 Bảng 4.13 Bảng trình độ văn hóa chủ hộ năm 2107 48 Bảng 4.14 Bảng Quy mơ hộ gia đình 49 Bảng 4.15 Ngưỡng thiếu hụt giáo dục hộ điều tra 49 Bảng 4.16 Tình hình nhà diện tích hộ điều tra 51 Bảng 4.17 Tình hình tiếp cận thơng tin hộ điều tra 52 Bảng 4.18 Tình hình điều kiện sống hộ điều tra 53 Bảng 4.20 Nguyên nhân nghèo đói nhóm hộ điều tra 55 Bảng 4.21 Bảng trình độ văn hóa chủ hộ năm 2107 59 Bảng 4.22 Tỷ lệ người sống phụ thuộc hộ điều tra 60 Bảng 4.23 Bảng Quy mơ hộ gia đình 61 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1.Cơ cấu diện tích đất xã Lê Lợi 2017 33 Hình 4.2 Tỉ lệ nghèo cận nghèo xã Lê Lợi (%) 39 Hình 4.3 Cơ cấu người lao động sống phụ thuộc xã Lê Lợi năm 2017 60 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân ESCAP Ủy ban Kinh tế xã hộ châu Á- Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc KV Khu vực DFID Bộ Phát triển Quốc tế SLA Sinh kế bền vững UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc HPI Chỉ số nghèo người MPI Chỉ số nghèo đa chiều TP Thành phố KTXH Kinh tế xã hội LĐ&TBXH Lao Động Thương Binh Xã Hội SXNN Sản xuất nông nghiệp THPT Trung học phổ thông CĐ Cao đẳng ĐH Đại học CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa FAO Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc ILO Tổ chức Lao động Quốc tế HTX Hợp tác xã PTSX Phương thức sản xuất vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Nghèo đa chiều 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Các học giảm nghèo Thế giới Việt Nam 15 2.2.2 Đặc điểm tình trạng nghèo đói nước ta 19 2.2.3 Ảnh hưởng đói nghèo đế phát triển xã hội người 20 2.2.4 Các nguyên nhân đói nghèo 21 2.3 Giảm nghèo bền vững 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 vii 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 4.1.1 Vị trí địa lý 32 4.1.2 Địa hình 32 4.1.3 Khí hậu 32 4.1.4 Nguồn tài nguyên 32 4.1.5 Tình hình phát triền kinh tế 34 4.2 Thực trạng nghèo xã Lê Lợi 35 4.2.1 Tình hình nghèo xã Lê Lợi 35 4.2.2.Các chương trình giảm nghèo thực địa phương 2015 – 2017 47 4.2.3 Tình hình chung hộ điều tra 48 4.2.3 Thực trạng nghèo đa chiều hộ nghiên cứu xã Lê Lợi 49 4.4 Nguyên nhân dẫn đến nghèo yếu tố ảnh hưởng tới nghèo 55 4.4.1 Nguyên nhân dẫn đến nghèo 55 4.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo 58 4.5 Định hướng giải pháp giảm nghèo xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 61 4.5.1 Định hướng giảm nghèo xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 61 4.5.2 Giải pháp giảm nghèo bền vững nâng cao chất lượng nhóm hộ chiều nghèo 62 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Đói nghèo tượng kinh tế xã hội mang tính lịch sử, phổ biến địa phương, Quốc gia, dân tộc Xuất phát điểm đất nước ta thấp, nước có sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, nhiều năm bị ảnh hưởng chiến tranh, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên tỷ lệ hộ nghèo đói cao, nghèo đói vùng nơng thôn từ lâu mối quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Theo đánh giá “Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo” năm 1999, tỷ lệ nghèo đói lương thực, thực phẩm thành thị 4,6%,trong nơng thơn 15,9%,trên 90% người nghèo sống nơng thơn, việc phát triển nơng nghiệp nơng thơn mấu chốt chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo.[11] Đối với Thái Bình tỉnh nơng, cơng nghiệp chưa phát triển, vấn đề việc làm thu nhập vấn đề xúc người nơng dân nghèo có phận đáng kể gia đình nơng thơn sống tình trạng nghèo đói, điều gây nên phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc cộng đồng dân cư, làm ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh công CNH, HĐH đất nước, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Lê Lợi xã hành loại II, nằm phía Bắc huyện Kiến Xương, cách trung tâm thành phố Thái Bình 12km phía Đơng, cách trung tâm huyện 7km phía Bắc Trong năm gần xã áp dụng nhiều giải pháp giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đạt thành tựu định Tỷ lệ người dân tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, sở hạ tầng cải thiện rõ rệt, đời sống người nghèo nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo toàn xã giảm năm 2016 20,84% đến năm 2017 xuống 19,47% [8] ( Báo cáo giảm nghèo UBND xã Lê Lợi- 2017) Kết giảm nghèo đạt mục tiêu đề chưa thật bền vững Bên cạnh kết đạt địa phương cịn phận dân cư chưa cảnh nghèo đói để vươn lên làm giàu cơng tác xóa đói giảm nghèo xã Lê Lợi nhiệm vụ hàng đầu việc hoạch định phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương năm tới Từ lý trên, qua nghiên cứu tìm hiểu vấn đề xõa đói, giảm nghèo giai đoạn đất nước tổ chức thực tốt giải pháp cách đồng giảm tỷ lệ hộ nghèo địa phương xuống mức thấp nhất, tơi tìm hiểu, nghiên cứu chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” làm báo cáo kết thực tập tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Trên sở đánh giá thực trạng nghèo địa bàn xã Lê Lợi Từ nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo bền vững xã Lê Lợi - huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng nghèo xã Lê Lợi - huyện Kiến Xương- tỉnh Thái Bình - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới nghèo địa bàn xã Lê Lợi nguyên nhân ảnh hưởng đến giảm nghèo - Đề xuất giải pháp nhằm nghèo bền vững xã Lê Lợi Góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân năm 1.3 Ý nghĩa đề tài *Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Thơng qua q trình thực nghiên cứu đề tài, giúp cho tơi có hội rèn luyện, nâng cao kỹ Vận dụng kiến thức ... giá thực trạng nghèo địa bàn xã Lê Lợi Từ nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo bền vững xã Lê Lợi - huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình * Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng nghèo xã. .. hiểu, nghiên cứu chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” làm báo cáo kết thực tập tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. .. nghèo xã Lê Lợi - huyện Kiến Xương- tỉnh Thái Bình - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới nghèo địa bàn xã Lê Lợi nguyên nhân ảnh hưởng đến giảm nghèo - Đề xuất giải pháp nhằm nghèo bền vững xã Lê Lợi