1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Phát Triển Du Lịch Làng Nghề Xã Hồng Vân, Huyện Thường Tín, Hà Nội Trong Giai Đoạn Hiện Nay.pdf

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

DANH M�C CH� VI�T T�T VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HỒNG HẢI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ XÃ HỒNG VÂN, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HỒNG HẢI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ XÃ HỒNG VÂN, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HỒNG HẢI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ XÃ HỒNG VÂN, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ngành: Việt Nam Học Mã ngành: 60220113 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC HỮU HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học " Phát triển du lịch làng nghề xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội giai đoạn nay” ” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết luận khoa học nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Hồng Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ XÃ HỒNG VÂN 10 1.1 Các khái niệm 10 1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn phát triển du lịch địa phương 13 Chương 17 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH XÃ HỒNG VÂN, 17 HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI 17 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội .18 2.2 Đặc điểm cấu ngành nghề địa phương .20 2.3 Hoạt động Du lịch địa phương 31 2.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động du lịch làng nghề xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội 37 2.5 Đánh giá hoạt động du lịch địa phương 41 Chương 51 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 51 LÀNG NGHỀ TẠI XÃ HỒNG VÂN, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI .51 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch địa bàn xã 51 3.2 Định hướng xây dựng phát triển xã du lịch 54 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái 57 KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTX: Hợp tác xã OVOP: One Village One Product Movement (Mỗi làng sản phẩm) OTOP: One Town One Product (Mỗi địa phương sản phẩm) MICE: M – Meeting (Hội nghị); I – Incentives (Khen thưởng); C – Conventions (Hội thảo); E – Exhibitions/ Event (Triển lãm/ Sự kiện) (Là loại hình du lịch đặc biệt kết hợp với hoạt động cụ thể) DLLN: Du lịch làng nghề DLST: Du lịch sinh thái UBND: Ủy ban nhân dân NQ: Nghị TW: Trung ương CP: Chính phủ DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu 2.1 Lượng khách đến Nông trại giáo dục từ năm 2015-2018 24 Biểu 2.2 Thu nhập bình quân đầu người/ năm hộ dân HTX .25 Biều 2.3 Lượng khách đến đền Mẫu - Xâm Thị năm 2019 .33 Bảng 3.1 Báo cáo kết kinh doanh tháng năm 2019 52 Bảng 3.2 Kết tình hình đón khách du lịch 52 Bảng 3.3 Thống kê số lượng sở lưu trú địa bàn xã Hồng Vân 53 Bảng 3.4 Thống kê số lượng phương tiện phục vụ du lịch 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa yêu thích du khách quốc tế Chất lượng tính cạnh tranh du lịch vấn đề nhận nhiều ý thảo luận rộng rãi Một cách tiếp cận đa chiều đánh giá chất lượng du lịch góp phần hình thành giải pháp đắn nâng cao chất lượng tính cạnh tranh du lịch Việt Nam Một số ý kiến cho tỷ lệ khách quay trở lại cho thấy tính cạnh tranh du lịch Tuy nhiên, du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, nên tính cạnh tranh du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố Dưới góc độ kinh tế du lịch, tỷ lệ khách quay trở lại tiêu nghiên cứu phục vụ xây dựng sách phát triển ngành Nhìn từ kinh nghiệm bên ngồi, theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), số đo lường tính cạnh tranh ngành du lịch quốc gia gồm có: đóng góp du lịch vào GDP, thu nhập từ khách du lịch inbound theo thị trường, thời gian lưu trú qua đêm, giá trị xuất dịch vụ du lịch, suất lao động, sức mua giá dịch vụ du lịch, thủ tục thị thực nhập cảnh, tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học, tài nguyên văn hóa, mức độ thỏa mãn du khách, chương trình hành động ngành Du lịch Ngồi cịn có số số phụ như: mức độ đa dạng hóa thị trường, nguồn nhân lực, mức độ kết nối hàng không phương tiện khác, phân bổ ngân sách phủ dành cho ngành Du lịch, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin du lịch Tham khảo số thấy tỷ lệ khách quay trở lại khơng nằm tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh ngành du lịch Mặt khác, chất hoạt động du lịch khám phá, trải nghiệm Nhìn chung, khách du lịch muốn đến vùng đất lạ, tìm hiểu văn hóa độc đáo, trải nghiệm lối sống khác Đối với khách du lịch nhiều kinh tế phát triển, du lịch phần thiết yếu sống bên cạnh trình lao động, làm việc Họ có điều kiện dành thời gian nguồn tài để thực nhiều chuyến du lịch đời coi hội vừa để nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động, vừa để khám phá văn hóa bồi đắp kiến thức cho Việc lựa chọn điểm đến cũ khơng phải ưu tiên họ khơng có nhu cầu đặc biệt cảm mến, gắn kết đặc biệt Huyện Thường Tín với truyền thống “Đất danh hương”, đất trăm nghề với 450 di tích lịch sử 126 làng nghề huyện Thường Tín nơi có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch tâm linh gắn với du lịch làng nghề sinh thái Hồng Vân xã nằm phía đơng Huyện Thường Tín, cách trung tâm Hà Nội 18 km phía Nam Với chiều dài 4,5 km, chiều rộng khoảng km Dịng sơng Hồng chảy qua ơm lấy sườn phía Đơng xã từ Bắc xuống Nam, kéo dài từ Xâm Thị đến Vân La, hàng ngàn năm bồi đắp phù sa tạo nên vùng đất màu mỡ nuôi sống người dân Hồng Vân Bên cạnh xã có tuyến đường 427 liên tỉnh hệ thống giao thông đường thuỷ Sông Hồng chạy qua tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Xã Hồng Vân xã nông, nhân dân xã chủ yếu sinh sống nghề nông nghiệp với nghề: Trồng hoa, cảnh, chăn ni, trồng rau màu… Đặc biệt xã có 02 làng nghề Sinh vật cảnh UBND tỉnh Hà Tây công nhận năm 2008 là: Làng nghề Sinh vật cảnh Xâm Xuyên làng nghề Sinh vật cảnh Cơ Giáo Hiện xã có 30 nghệ nhân, thợ giỏi, có khả chế tác tác phẩm cảnh nghệ thuật, bonsai, đồ đá mỹ nghệ… tiếng xứ Bắc Tại Đại hội Đảng xã Hồng Vân lần thứ XXVI đưa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xã sau: Tốc dộ tăng trưởng kinh tế bình quân ngành từ 14,5% trở lên Cơ cấu: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xây dựng đạt 35%; thương mại, dịch vụ đạt 50%; nơng nghiệp cịn 15% Tổng thu ngân sách nhà nước theo phân cấp tăng bình quân 10%/năm so với kế hoạch huyện giao Phấn đầu đến năm 2020 thu nhập bình quân đầu người đạt từ 46-49 triệu đồng Giữ vững nâng cao chất lượng xã đạt chuẩn nông thôn Đến năm 2020 xã Hồng Vân trở thành xã “Du lịch – sinh thái – làng nghề” Nâng cao chất lượng du lịch để thu hút khách, thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách định hướng quan trọng chiến lược phát triển du lịch nước ta Một điều tất nhiên, trình phát triển ngành du lịch nói riêng kinh tế - xã hội đất nước nói chung, phát sinh nhiều vấn đề bất cập cần giải Mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn nội thân vật, tượng nguồn gốc động lực trình vận động, phát triển.Với tất lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển du lịch sinh thái làng nghề xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội giai đoạn nay” để làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, loại hình du lịch làng nghề truyền thống Việt Nam trọng, phát triển nhằm tạo sản phẩm hấp dẫn du khách, đặc biệt du khách nước ngồi, giá trị văn hóa lâu đời cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng làng nghề Trên thực tế, du lịch làng nghề Việt Nam thu hút lượng du khách đáng kể nỗ lực tự phát, chưa hình thành cách làm chuyên nghiệp Tiềm khách đến làng nghề dù có nhiều chương trình tuor giới thiệu Ở nhiều địa phương, có chủ trương từ cấp quản lý gắn làng nghề với phát triển du lịch làng nghề có định hướng phát triển du lịch, chí có tên sản phẩm tuor hãng lữ hành, song chưa có biến chuyển tích cực Các làng nghề chưa có điều kiện để trình diễn, dịch vụ phục vụ khách tham quan nghèo nàn Bên cạnh đó, tham gia cộng đồng phát triển du lịch chưa cao, họ chưa nhận thức giá trị du lịch đem lại Một làng nghề coi phát triển du lịch thu nhập từ du lịch chiếm 25% thu nhập làng Bên cạnh đó, số làng nghề hướng phát triển du lịch hạ tầng giao thông mơi trường cịn nhiều bất cập Bên cạnh đó, thực trạng cần đánh giá đến làng nghề nước ta, nhiều số lượng, phong phú loại hình sản xuất, hàng nghìn “mỏ tài ngun du lịch” khơng cho sản phẩm đồ lưu niệm đặc trưng du lịch Việt Nam Các làng nghề Hà Nội gốm Bát Tràng, gỗ Đồng Kỵ, gỗ Vân Hà, sơn mài Hạ Thái, thêu Quất Động… nói “ăn nên làm ra” nhờ xuất đồ mỹ nghệ, việc “xuất chỗ” cho khách du lịch lại không lưu tâm tới Đối với việc phát triển du lịch làng nghề thực thiếu sót lớn, làng nghề trọng vào thị trường tiêu dùng đồ mỹ nghệ cao cấp mà không quan tâm tới thị trường đồ lưu niệm bình dân mà thị trường sôi động mang lại nguồn thu lớn Đó chưa kể đến việc sản phẩm cịn đơn điệu không hợp với nhu cầu thị trường Người thợ để ý đến kỹ thuật, sản xuất theo ý thích thân rập khn theo truyền thống mà chưa có sáng tạo tìm hiểu thị hiếu khách du lịch Một điều dễ dàng nhận thấy tiềm phát triển du lịch làng nghề lớn, mạnh lâu chưa khai thác tốt nhiều lý Thực tiễn cho thấy, với nhiều làng nghề, nhiều người thợ thủ công, biện pháp, giải pháp mà quan nhà nước quyền địa phương nêu nhiều, có điều, để triển khai thực hiện, áp dụng vào thực tế họ lại không Du lịch làng nghề tiềm lớn để khai thác, số nước khu vực châu Á có thành tựu định, ví dụ điển hình Thái Lan Nhật Bản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở lý luận DLLN đồng thời vận dụng kiến thức học du lịch để áp dụng nghiên cứu DLLN thực trạng hoạt động DLLN Hồng đưa biện pháp định hướng cụ thể cho phát triển du lịch bền vững xã Hồng Vân Qua đề tài nghiên cứu, tác giả trọng làm rõ ưu nguồn tài nguyên, vị trí nhằm tạo tảng sở phát triển du lịch xã Hồng Vân Tạo khác biệt, sáng tạo tạo nhiều hội để đa dang hố chương trình du lịch, đối tượng khách du lịch, kéo dài thời gian lưu trú Tác giả đưa định hướng đối tượng khách, sản phẩm, quản lý, liên kết vùng, đưa giải pháp cụ thể Giúp du lịch xã Hồng Vân khơng phát triển mà cịn phải phát triển bền vững Mặc dù tác giả nỗ lực nhiều để hoàn thành luận văn thực đợt khảo sát, với hiểu biết hạn chế nên nội dung luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý từ q Thầy, Cơ để luận văn hồn thiện 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2006, tái bản), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật Đặng Kim Chi chủ biên (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Trịnh Hoài Đức (2004), Gia Định thành thơng chí – Lý Việt Dũng dịch, NXB Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Địa danh du lịch Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử học, NXB Văn hố thơng tin Hà Nội Tổng cục du lịch Việt Nam (09/07/2007, tái bản), Non nước Việt Nam (sách hướng dẫn du lịch), NXB Hà Nội Tổng cục du lịch Việt Nam (2013), Tài liệu hướng dẫn vận hành lưu trú nhà dân, đăng vietnamtourism.gov.vn Tổng cục du lịch Việt Nam (2013), Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam, đăng vietnamtourism.gov.vn Bửu Ngôn (2012), Du lịch miền- tập Nam, NXB Thanh Niên 10 Lê Hồng Thái (2017), viết: “Đạo mẫu Việt Nam” đăng tuphuthanhmau.blogspot.com 11 Nguyễn Nga (2016), viết “Sức sống làng nghề sinh vật cảnh Hồng Vân” đăng baomoi.com 12 Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, NXB Đại học Văn Lang (lưu hành nội bộ) 13 Phạm Chí Thành – Tổng biên tập (2017), Luật Du lịch,Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật 14 Ngơ Đức Thịnh ( 2003), Văn hố làng phân vùng văn hoá Việt Nam _ Hà Nội, Nxb Trẻ 15 Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 64 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI PHIẾU KHẢO SÁT MỤC ĐÍCH: Phục vụ đề tài “Phát triển du lịch làng nghề xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội giai đoạn nay” Người thực hiện: Đỗ Thị Hồng Hải Địa điểm: xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội Đối tượng: nhà vườn, mơ hình kinh doanh du lịch địa bàn xã Ơng (bà) vui lịng đánh dấu “√” vào trống lựa chọn phù hợp ghi ý kiến vào chỗ trống (… ) Ý kiến q ơng (bà) có ý nghĩa công tác nghiên cứu Những thông tin thu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin nhân: Họ tên: Địa chỉ: Điện thoại: Tên mơ hình/ nhà vườn: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp tại: Phần II: Thông tin hoạt động du lịch Câu 1: Ông (bà) chuyển đổi sang kinh doanh phục vụ du lịch lâu?  01 năm  02 năm  03 năm  > năm Câu 2: Ơng (bà) có tập huấn, đào tạo phục vụ cho hoạt động kinh doanh du lịch khơng?  Có  Khơng Câu 3: Hình thức tập huấn, đào tạo mà ơng (bà) tham gia? Cụ thể nào? (mở hội nghị, lớp đào tạo…)  Trực tiếp  Gián tiếp 65 Câu 4: Trước chuyển đổi sang mơ hình kinh doanh du lịch, thu nhập hàng tháng ông (bà) bao nhiêu?  Dưới 1.500.000  Từ 1.500.000 đến 3.500.000  Từ 3.500.000 đến 5.000.000  Từ 5.000.000 trở lên Câu 5: Sau chuyển đổi sang mơ hình kinh doanh du lịch thu nhập hàng tháng ơng bà có tăng lên khơng?  Có  Khơng Câu 6: Ơng (bà) nêu khó khăn chuyển đổi mơ hình hoạt động mình? Câu 7: Theo ông (bà) việc chuyển đổi mô hình kinh doanh sang kinh doanh hoạt động du lịch có hướng giai đoạn nay? Tại sao? Câu 8: Ông (bà) nêu kiến nghị thân để cải thiện hoạt động du lịch địa phương 67 Chân thành cảm ơn hợp tác ơng (bà)! 68 PHỤ LỤC HÌNH Ảnh 1: Sơ đồ du lịch xã Hồng Vân Ảnh 2: Biển dẫn vào điểm DL Ảnh 3: Nhà điều hành Du lịch xã Ảnh 4: Lễ đón nhận QĐ điểm du lịch Ảnh 5: Nhà bia Tiến sĩ Nguyễn Ý Ảnh 6: Lăng đá Quận Vân 68 Ảnh 7: Nhà thờ giáo xứ Cẩm Cơ Ảnh 9: Đường hoa ban Ảnh 8: Đền thờ mẫu thoải, mẫu địa Ảnh 10: Đường muồng hồng yến 68 Ảnh 11: Nhà vườn Ngơ Đình Giang Ảnh 12, 13: Đồ đá mỹ nghệ Đức Giang 68 Ảnh 14: Khn viên nhà vườn Nguyễn Văn Chí Ảnh 15: Mơ hình HTX hoa, cảnh dịch vụ Hồng Vân 68 Ảnh 16: Mơ hình Nơng trại giáo dục Ảnh 17: Mơ hình ẩm thực đồng q 68 Ảnh 18: Homestay Cơng Trí Ảnh 19: Homestay Q hương 68 Ảnh 20, 21: Hệ thống xe điện phục vụ khách du lịch Ảnh 22, 23: Các nghệ nhân chăm sóc cảnh 68 Ảnh 24: Cây cảnh Hồng Vân tham dự Văn hóa du lịch làng nghề huyện Thường Tín Ảnh 25: Một số sản phẩm làng sinh vật cảnh Cơ Giáo 68 Ảnh 26: Hướng dẫn viên điểm Nhà vườn Dũng Coca Ảnh 27: Tổ chức phi phủ Thụy Sĩ đến tham quan, nghiên cứu khảo sát để thực dự án “Phát triển du lịch cộng đồng xã Hồng Vân” 68 Ảnh 28: Khách du lịch trải nghiệm mơ hình Nguyễn Văn Chí Ảnh 29, 30: Cảnh quan làng quê Hồng Vân 68 ... quan xã Hồng Vân Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch làng nghề xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp cho phát triển du lịch làng nghề xã Hồng Vân, huyện Thường Tín,. .. triển du lịch làng nghề xã Hồng Vân chương 2, định hướng giải phát triển du lịch bền vững vùng đất ven đô chương 16 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH XÃ HỒNG VÂN, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI Huyện. ..VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HỒNG HẢI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ XÃ HỒNG VÂN, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ngành: Việt

Ngày đăng: 28/03/2023, 11:29