1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở việt nam

185 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÂM THỊ THU HUYỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÂM THỊ THU HUYỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 9380107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hiền Phương 2.TS Đỗ Thị Dung Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa nhà nghiên cứu khác cơng bố cơng trình trước Người cam đoan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHYT Bảo hiểm y tế BHHT Bảo hiểm hưu trí HĐLĐ Hợp đồng lao động KNLĐ Khả lao động NLĐ Người lao động NSNN Ngân sách nhà nước 10 NSDLĐ Người sử dụng lao động 11 CNTT Công nghệ thông tin 12 DN Doanh nghiệp 13 BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 15 NCT Người cao tuổi 16 TNLĐ-BNN Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 17 Nghị số 28-NQ/TW Nghị số 28-NQ/TW ngày 23 tháng năm 2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội 18 Công ước 102 Công ước số 102 năm 1952 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn 2016 – 2021 82 Bảng 2.2: Tỷ lệ số người tham gia BHXH tăng mới số người giải hưởng BHXH lần giai đoạn 2016 - 2021 83 Bảng 2.3: Tỷ lệ số chi so với số thu chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khoẻ 90 Bảng 2.4 Tình hình tai nạn lao động năm 2016 - 2021 96 Bảng 2.5: Bảng độ tuổi nghỉ hưu trường hợp không bị suy giảm KNLĐ năm 2022 98 Bảng 2.6: Bảng độ tuổi nghỉ hưu trường hợp suy giảm KNLĐ năm 2022 99 Bảng 2.7: Số người giải hưởng BHXH lần từ 2016-2021 103 Bảng 2.8: Thống kê bình qn tiền lương tháng đóng BHXH qua năm 109 Bảng 2.9: Tình hình thu BHXHBB giai đoạn 2016 – 2021 112 Bảng 2.10: Tình hình xử phạt vi phạm pháp luật BHXH giai đoạn 2016-2021 123 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đánh giá kết nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 29 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, sở lý thuyết …………………34 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC 37 1.1 Cơ sở lý luận bảo hiểm xã hội bắt buộc 37 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội bắt buộc 37 1.1.2 Bản chất chức bảo hiểm xã hội bắt buộc .43 1.1.3 Ý nghĩa bảo hiểm xã hội bắt buộc 45 1.2 Cơ sở lý luận pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 47 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 47 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 51 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc .54 1.3 Các tiêu chí đánh giá tính hồn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc .72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 79 2.1 Thực trạng pháp luật đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực 79 2.2 Thực trạng pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực 84 2.2.1 Chế độ ốm đau 85 2.2.2 Chế độ thai sản 87 2.2.3 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 91 2.2.4 Chế độ hưu trí 97 2.2.5 Chế độ tử tuất 104 2.3 Thực trạng pháp luật tài thực bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực 108 2.4 Thực trạng pháp luật thủ tục thực bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực hiện…………………………………………………………………… 112 2.5 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 128 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam 129 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam 132 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam 136 3.3.1 Kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc 137 3.3.2 Kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc .141 3.3.3 Kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định tài thực bảo hiểm xã hội bắt buộc 149 3.3.4 Kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 150 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG 159 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội bắt buộc cấu phần đặc biệt quan trọng hệ thống bảo hiểm xã hội Với vị trí vai trò chế độ dự phòng xã hội gắn với quản lý nhà nước nên từ lâu bảo hiểm xã hội bắt buộc trở thành trụ cột sách an sinh xã hội Trên giới, với tầm quan trọng ảnh hưởng bảo hiểm xã hội bắt buộc tới ổn định phát triển xã hội đời sống cá nhân, bảo hiểm xã hội bắt buộc nhận quan tâm đặc biệt Chính phủ quốc gia Cho đến nay, hầu hết quốc gia giới thiết lập hệ thống bảo vệ thu nhập này, nhiên điều kiện phát triển kinh tế xã hội mà quốc gia quy định khác hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, phạm vi đối tượng tham gia tổ chức tài ỞViệt Nam, bảo hiểm xã hội bắt buộc sách xã hội quan trọng Nhà nước, trụ cột hệ thống ASXH Bước ngoặt quan trọng đánh dấu phát triển bảo hiểm xã hội kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX thơng qua Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1995, dành chương riêng (Chương XII) quy định bảo hiểm xã hội Cùng với yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội có sửa đổi bổ sung định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động thông qua năm 2002, 2006 Luật bảo hiểm xã hội 2006 đời làm thay đổi nhận thức người lao động người sử dụng lao động quyền tham gia hưởng bảo hiểm xã hội vốn quyền người lao động Trước bảo hiểm xã hội có hình thức bắt buộc, từ có Luật bảo hiểm xã hội 2006 bảo hiểm xã hội tự nguyện mới thực từ 1/1/2008 Một bước phát triển mới pháp luật bảo hiểm xã hội thông qua Luật bảo hiểm xã hội 2014 với định hướng sửa đổi, bổ sung toàn diện Pháp luật BHXHBB bao gồm gần đầy đủ nội dung theo thông lệ quốc tế, chế độ BHXHBB bao gồm hưu trí, tử tuất; ốm đau, thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; BHXHBB áp dụng đối với người lao động có quan hệ lao động; phạm vi bao phủ số thu BHXHBB tăng so với trước đây; mơ hình quản lý thực BHXHBB phù hợp Bên cạnh kết đạt được, qua trình thực số quy định Luật bảo hiểm xã hội bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể: diện bao phủ BHXHBB theo quy định pháp luật quy mô tham gia BHXHBB thực tế cịn thấp Tính đến hết tháng 5/2022, tổng số người tham gia BHXH nước 16,7 triệu người, đạt tỷ lệ bao phủ 33,81% lực lượng lao động độ tuổi, đó, số người tham gia BHXHBB đạt 15,4 triệu người Ngoài ra, quỹ hưu trí tử tuất khó đảm bảo cân đối dài hạn, quy định điều kiện thời gian tối thiểu hưởng lương hưu chặt chẽ dẫn đến số người tham gia rời bỏ hệ thống BHXH trước tuổi nghỉ hưu lớn, theo quy định Luật BHXH Nghị số 93/2015/QH13 Quốc hội điều kiện hưởng BHXH lần dễ dàng Mặt khác, nhìn từ góc độ tương thích với pháp luật bảo hiểm xã hội quốc tế, pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam cần hoàn thiện để phù hợp với xu phát triển Hơn nữa, bối cảnh hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội nói chung hướng tới an sinh bền vững, với tinh thần cải cách bảo hiểm xã hội Nghị số 28-NQ/TW hướng tới bảo hiểm xã hội toàn dân thiết kế bảo hiểm xã hội đa tầng Bộ luật lao động 2019 với nhiều thay đổi đặc biệt tuổi nghỉ hưu, nhận thấy việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc cấp thiết, có giá trị khoa học thực tiễn bối cảnh Trong lĩnh vực khoa học pháp lý có nhiều cơng trình tiếp cận BHXHBB pháp luật BHXHBB góc độ, phạm vi khác Song, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện pháp luật BHXHBB Việt Nam hành với mục tiêu hoàn thiện pháp luật Từ lý trên, với mong muốn nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực pháp luật BHXHBB, nghiên cứu sinh https://thoibaotaichinhvietnam.vn/so-nguoi-tham-gia-bao-hiem-xa-hoi-bao-hiem-y-te-tang-truong-khaquan-106571.html truy cập ngày 08/06/2022 định lựa chọn vấn đề: “Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ sở lý luận BHXHBB pháp luật BHXHBB Trên sở quan điểm lý luận nghiên cứu, luận án đánh giá thực trạng pháp luật BHXHBB Việt Nam đồng thời phân tích thực tiễn thực pháp luật BHXHBB Việt Nam thời gian qua Từ bất cập quy định pháp luật vướng mắc thực tiễn thực hiện, luận án đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHBB Việt Nam Để đạt mục đích đặt ra, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, đánh giá kết nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Chỉ câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, sở lý thuyết Thứ hai, phân tích sở lý luận hồn thiện pháp luật BHXHBB, cụ thể sở lý luận BHXHBB pháp luật BHXHBB đồng thời tiêu chí đánh giá tính hồn thiện pháp luật BHXHBB Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật BHXHBB Việt Nam, từ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ tư, luận giải yêu cầu, định hướng việc hoàn thiện pháp luật BHXHBB Việt Nam Đồng thời đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHBB Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quy định pháp luật BHXHBB thực tiễn thực pháp luật BHXHBB Việt Nam, theo quy định Luật BHXH năm 2014, đạo luật liên quan, văn hướng dẫn Để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu, luận án nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam giai đoạn trước quy định pháp luật quốc tế công ước 102 pháp luật số quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Anh, Hà Lan, Mỹ Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung ... PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam 129 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc. .. chức bảo hiểm xã hội bắt buộc .43 1.1.3 Ý nghĩa bảo hiểm xã hội bắt buộc 45 1.2 Cơ sở lý luận pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 47 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc. .. Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 51 1.2.3 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc .54 1.3 Các tiêu chí đánh giá tính hồn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc .72 KẾT

Ngày đăng: 28/03/2023, 10:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w