1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuong Mai Dien Tu_ 3 Tc.doc

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN: Tiếng Việt: Thương mại điện tử Tiếng Anh: E - commerce Mã học phần: TMQT1125 Tổng số tín chỉ: BỘ MƠN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Bộ mơn Thương mại quốc tế ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Các kiến thức liên quan đến quản trị kinh doanh (marketing, nhân sự, kế tốn, sản xuất, logistics) MƠ TẢ HỌC PHẦN: Học phần Thương mại điện tử thiết kế gồm 10 chương, với thời lượng 26 tiết lý thuyết, 12 tiết thực hành Học phần giới thiệu vấn đề liên quan đến thương mại điện tử nhằm trang bị kiến thức tảng thương mại điện tử cho sinh viên MỤC TIÊU HỌC PHẦN: Môn học giúp sinh viên hiểu nội dung kinh doanh Internet, loại hình kinh doanh Internet, Các điều kiện cần thiết để kinh doanh Internet, vấn đề sở hạ tầng pháp lý, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Internet NỘI DUNG HỌC PHẦN: PHÂN BỐ THỜI GIAN Tổng số STT 10 Nội dung Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương 10 Cộng tiết (60 phút) Lý thuyết 4 4 3 38 3 2 2 2 26 Trong Bài tập tình huống, Ghi tập thực hành trang Web cụ thể Giảng dạy phòng máy tính, có kết nối Internet 2 1 12 CHƯƠNG I – Tổng quan thương mại điện tử TMĐT biết tới phương thức kinhdoanh hiệu từ Internet hình thành phát triển TMĐT mang chất hoạt động thương mại truyền thống Tuy nhiên, thông qua phương tiện điện tử mới, hoạt động thương mại thực nhanh hơn, hiệu hơn, giúp tiết kiệm chi phí mở rộng khơng gian kinh doanh Chương giới thiệu khái niệm thương mại điện tử, giai đoạn phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp xã hội Đồng thời, loại hình thương mại điện tử ý nghĩa thương mại điện tử góc độ doanh nghiệp, người tiêu dùng xã hội giới thiệu chi tiết 1.1 Khái niệm Thương mại điện tử 1.2 Các giai đoạn phát triển thương mại điện tử 1.2.1 Thương mại thông tin 1.2.2 Thương mại giao dịch 1.2.3 Thương mại cộng tác 1.3 Phân loại thương mại điện tử 1.3.1 TMĐT đơn thuần, TMĐT phần 1.3.2 Phân loại theo đối tượng giao dịch 1.4 Mơ hình khung cho thương mại điện tử 1.5 Đặc trưng thương mại điện tử 1.6 Mơ hình kinh doanh thương mại điện tử 1.7 Lợi ích Thương mại điện tử 1.7.1 Lợi ích xã hội 1.7.2 Lợi ích khách hàng 1.7.3 Lợi ích tổ chức 1.8 Thách thức ứng dụng thương mại điện tử 1.9 Tình hình phát triển thương mại điện tử giới số quốc gia Tài liệu tham khảo: (1) Trần Văn Hòe, 2006, Thương mại điện tử bản, NXB: Thống kê (Chương 1) (2) Trần Văn Hòe, 2015, Thương mại điện tử (tái lần thứ tư, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân (Chương – Tổng quan TMĐT) (3) David King/Dennis Viehland/Jae Lee; 2006; Electronic Commerce: A Managerial Perspective; Publisher: Prentice Hall (Phần I – Introduction to E – commerce and E – marketplace) (4) Trần Hữu Linh, Thương mại điện tử 2015, NXB: Hồng Đức (Chương 1) CHƯƠNG II – MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Công nghệ thông tin thập kỷ qua tạo nhiều ứng dụng mới, tiền đề "số hóa" cho hoạt động kinh tế - xã hội kỷ 21 Từ mạng Internet đưa vào sử dụng, thương mại điện tử (e-commerce) phát triển với tốc độ nhanh phạm vi toàn cầu, dù hình thức, mức độ khác tuỳ theo quốc gia, khu vực Thương mại điện tử ứng dụng phổ biến nước công nghiệp phát triển Nhiều nước phát triển trọng ứng dụng phát triển thương mại điện tử Để hoạt động thương mại điện tử tốt, sở pháp lý, văn hóa, xã hội, kỹ thuật, toán, an ninh cần phải trọng 2.1 Cơ sở pháp lý thương mại 2.2 Mơi trường văn hóa, xã hội 2.3 Hạ tầng kỹ thuật thương mại điện tử 2.4 Hạ tầng toán 2.5 Hạ tầng an ninh mạng 2.6 Nhận thức doanh nghiệp người tiêu dùng thương mại điện tử Tài liệu tham khảo: (1) Báo cáo Thương mại điện tử tảng di động 2014 (Phần thực trạng toán Việt nam, trang – 19) (2) Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử 2017 (Chương 1, Trang – 22; Chương 2: trang 37 - 52) (3) Sách trắng công nghệ thông tin 2017 (Phần III - Ứng dụng CNTT trang 27 – 29; Phần IV Công nghiệp CNTT – trang 31 – 34; Phần V: an tồn thơng tin: trang 35 – 37; Phần VI Viễn thông Internet: trang 40 - 45) CHƯƠNG III – MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Mạng máy tính số máy tính nối kết với theo cách nhằm mục đích để trao đổi chia thơng tin cho với ưu điểm: Nhiều người dùng chung một thiết bị ngoại vi (máy in, modem ), phần mềm Dữ liệu quản lý tập trung nên an tồn hơn, trao đổi thơng tin liệu người dùng nhanh chóng hơn, thuận lợi Chương tập trung giới thiệu vấn đề mạng máy tính, loại mạng, ưu điểm, cấu hình mạng ứng dụng giao dịch TMĐT 3.1 Mạng máy tính 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Các loại mạng máy tính 3.1.3 Ứng dụng mạng máy tính 3.2 Mạng Internet 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Cấu hình mạng Internet kinh doanh 3.2.3 Ứng dụng Internet kinh doanh 3.3 Mạng Extranet 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Cấu hình mạng Extranet 3.3.3 Ứng dụng mạng Extranet kinh doanh 3.4 Mạng Intranet 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Cấu hình mạng Intranet 3.4.3 Ứng dụng mạng Extranet kinh doanh 3.5 Các thiết bị mạng Tài liệu chương: (1) Trần Văn Hòe, 2015, Thương mại điện tử (tái lần thứ tư, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân (Chương – Cơ sở mạng TMĐT) (2) Laudon K C., C G Traver; 2003; E – commerce: business Technology, Society; Publisher: Addison Wesley (Chapter 3: E – commerce infrastructure: Internet, Web and mobile platform) CHƯƠNG IV XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Website tập hợp trang web (web pages) bao gồm văn bản, hình ảnh, video, flash v.v thường nằm tên miền (domain name) tên miền phụ (subdomain) Trang web lưu trữ ( web hosting) máy chủ web (web server)  truy cập thông qua Internet Website sở liệu sử dụng cơng cụ hoạt động khai thác kinh doanh môi trường Internet Trong chương này, nội dung chi tiết Website database và xây dựng Website giới thiệu 4.1 Công nghệ Website 4.1.1 Khái niệm đặc điểm Website 4.1.2 Phương pháp tiếp cận 4.1.3 Giới thiệu số cơng nghệ ngơn ngữ lập trình web 4.1.4 Các dịch vụ phổ biến mạng Internet 4.1.5 Nghiên cứu đặc điểm Website áp dụng kinh doanh 4.2 Cơ sở liệu (database) 4.2.1 Khái niệm sở liệu 4.2.2 Các loại sở liệu 4.2.3 Định hướng thiết kế sở liệu 4.3 Xây dựng website TMĐT 4.3.1 Nghiên cứu thị trường TMĐT 4.3.2 Các bước xây dựng website TMĐT 4.3.3 Xác định mục tiêu kinh doanh chức hệ thống 4.3.4 Lựa chọn kiến trúc hệ thống website TMĐT 4.3.5 Thiết kế hệ thống website TMĐT Tài liệu tham khảo (1) Trần Văn Hòe, 2015, Thương mại điện tử (tái lần thứ tư, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân (Chương – Trang mạng sở liệu TMĐT) (2) Laudon K C., C G Traver; 2003; E – commerce: business Technology, Society; Publisher: Addison Wesley (Chapter 3: E – commerce infrastructure: Internet, Web and mobile platform) (3) David King/Dennis Viehland/Jae Lee; 2006; Electronic Commerce: A Managerial Perspective; Publisher: Prentice Hall (Part III – Emerging EC Delivery Platform) (pg 257) CHƯƠNG V ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C VÀ C2C Thương mại điện tử B2C thương mại công ty người tiêu dùng, thương mại điện tử C2C (hay thương mại người tiêu dùng với người tiêu dùng) liên quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua hàng hố thực (hữu sách sản phẩm tiêu dùng) sản phẩm thông tin (hoặc hàng hoá nguyên liệu điện tử nội dung số hoá, phần mềm, sách điện tử) hàng hố thơng tin, nhận sản phẩm qua mạng điện tử Chương giới thiệu chi tiết ví dụ, bước thiết lập, phân tích khách hàng, số ví dụ cụ thể số ngành cơng nghiệp giúp sinh viên có đủ kiến thức để thực loại hình giao dịch 5.1 Khái niệm giao dịch B2C C2C 5.1.1 Giao dịch B2C 5.1.2 Giao dịch C2C 5.2 Đặc điểm hàng hóa bán trực tuyến 5.3 Quy trình mua bán trực tuyến 5.4 Phân loại khách hàng trực tuyến 5.5 Một số ngành điển hình ứng dụng Thương mại điện tử 5.5.1 Du lịch trực tuyến 5.5.2 Tài trực tuyến 5.5.3 Lao động trực tuyến 5.5.4 Bất động sản 5.6 Các công cụ hỗ trợ định trực tuyến Tài liệu tham khảo: (1) Trần Văn Hòe, 2006, Thương mại điện tử, NXB: Thống kê (Chương – TMĐT DN với Người tiêu dùng B2C) (2) Trần Văn Hòe, 2015, Thương mại điện tử (tái lần thứ tư, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân (Chương – TMĐT DN với Người tiêu dùng B2C; Chương 13 – Các ứng dụng khác TMĐT) (3) David King/Dennis Viehland/Jae Lee; 2006; Electronic Commerce: A Managerial Perspective; Publisher: Prentice Hall (Part II: E-commerce Applications) (from page 103) CHƯƠNG VI ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B Thương mại điện tử B2B định nghĩa đơn giản thương mại điện tử công ty Đây loại hình thương mại điện tử gắn với mối quan hệ công ty với Khoảng 80% thương mại điện tử theo loại hình phần lớn chuyên gia dự đoán thương mại điện tử B2B tiếp tục phát triển nhanh B2C Để giúp sinh viên hiểu rõ loại hình giao dịch B2B này, chương đưa khái niệm, sở hạ tầng cho giao dịch này, ví dụ thực hành cho loại hình giao dịch B2B 6.1 Khái niệm, đặc tính, mơ hình B2B 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Các yếu tố thúc đẩy phát triển TMĐT B2B 6.1.3 Các đặc tính giao dịch B2B 6.2 Các loại giao dịch B2B 6.2.1 Giao dịch bên bán – nhiều bên mua 6.2.2 Giao dịch bên mua từ nhiều người bán 6.2.3 Giao dịch sàn giao dịch B2B 6.2.4 Thương mại điện tử cộng tác (SCM, ERP, CRM) 6.3 Cơ sở hạ tầng cho giao dịch B2B 6.3.1 VANs 6.3.2 EDI 6.3.3 XML 6.3.4 Dịch vụ Web 6.4 Thương mại điện tử nội doanh nghiệp 6.4.1 Phần mềm hoạt động doanh nghiệp 6.4.2 Cơ sở liệu 6.4.3 Phần mềm tương tác Tài liệu tham khảo: (1) Trần Văn Hòe, 2006, Thương mại điện tử, NXB: Thống kê (Chương – TMĐT doanh nghiệp doanh nghiệp) (2) Trần Văn Hòe, 2015, Thương mại điện tử (tái lần thứ tư, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân (Chương – TMĐT doanh nghiệp doanh nghiệp) (3) David King/Dennis Viehland/Jae Lee; 2006; Electronic Commerce: A Managerial Perspective; Publisher: Prentice Hall ((Part II: E-commerce Applications) (from page 103) Website: Đấu thầu điện tử: http://muasamcong.mpi.gov.vn/ (tìm hiểu quy trình đấu thầu, hồ sơ mời thầu, văn pháp luật liên quan đến hồ sơ thầu) CHƯƠNG VII ỨNG DỤNG GIAO DỊCH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (G2G) Cũng thương mại điện tử, có nhiều cách định nghĩa Chính phủ điện tử (CPĐT) Chính phủ điện tử thường định hướng theo mục tiêu phục vụ doanh nghiệp, phục vụ công dân; có tinh thần trách nhiệm, cửa định hướng hiệu quả; tính cộng tác; chi phí hợp lý; an tồn tơn trọng riêng tư Chương giới thiệu tới học viên khái niệm Chính phủ điện tử, Chính phủ điện tử cửa, cấp bậc phát triển Chính phủ điện tử hạ tầng giao dịch Chính phủ điện tử 7.1 Khái niệm Chính phủ điện tử 7.2 Các mức độ vận hành Chính phủ điện tử 7.3 Chính phủ điện tử cửa 7.3.1 Khái niệm 7.3.2 Ví dụ 7.3.3 Ứng dụng Tài liệu tham khảo: (1) Trần Văn Hòe, 2015, Thương mại điện tử (tái lần thứ tư, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân (Chương 12 – Chính phủ điện tử) (2) David King/Dennis Viehland/Jae Lee; 2006; Electronic Commerce: A Managerial Perspective; Publisher: Prentice Hall (Innovative EC Sustems: from E – government to e – learning: page 209) (3) Nghị só 36a/NQ-CP Chính phủ điện tử, ngày 14/10/2015 (tồn Nghị quyết) CHƯƠNG VIII THANH TOÁN TRỰC TUYẾN Thanh toán trực tuyến hay toán điện tử vấn đề mẻ Việt Nam, nhiều nước lại phương thức mua bán phổ biến Chương giới thiệu chi tiết tới sinh viên cơng cụ tốn trực tuyến mà phổ biến Thẻ, Ví điện tử Thẻ thơng minh Ngồi ra, rủi ro vấn đề an ninh bảo mật đưa chương 8.1 Các yếu tố dẫn tới cơng nghệ tốn trực tuyến 8.2 Các cơng cụ hỗ trợ tốn trực tuyến 8.2.1 Tiền mặt số hóa 8.2.2 Séc điện tử 8.2.3 Thẻ 8.2.4 QR Code 8.3 Các công nghệ hỗ trợ 8.3.1 Thẻ thơng minh 8.3.2 Ví tiền điện tử (Ewallet) 8.3.3 POS 8.4 Chuyển tiền điện tử 8.8 Internet Banking 8.6 Các rủi ro toán điện tử 8.7 Một số dịch vụ toán điện tử phổ biến Việt nam Tài liệu tham khảo: (1) Trần Văn Hòe, 2006, Thương mại điện tử, NXB: Thống kê (Chương 11: Thanh tốn điện tử) (2) Trần Văn Hịe, 2015, Thương mại điện tử (tái lần thứ tư, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân (Chương 11: Thanh toán điện tử) (3) David King/Dennis Viehland/Jae Lee; 2006; Electronic Commerce: A Managerial Perspective; Publisher: Prentice Hall (Innovative EC Systems: From E – government to E – learning and Collaborative Commerce – page 209) (4) Báo cáo Thương mại điện tử tảng di động 2014 (Phần thực trạng toán Việt nam, trang – 19) CHƯƠNG IX AN NINH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Các vấn đề an ninh thương mại điện tử vấn đề trở thành rào cản lớn hoạt động thương mại điện tử Để tăng cường nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, chương đưa nội dung chi tiết sau: 9.1 Khái niệm rủi ro TMĐT 9.1.1 Nhóm rủi ro liệu 9.1.2 Nhóm rủi ro cơng nghệ 9.1.3 Nhóm rủi ro thủ tục quy trình giao dịch 9.1.4 Nhóm rủi ro luật pháp tiêu chuẩn công nghiệp 9.1.5 Ảnh hưởng rủi ro tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 9.2 Yêu cầu an ninh mạng 9.3 Bảo mật giao dịch điện tử 9.3.1 Mã hóa liệu 9.3.2 Lớp ổ cắm an toàn 9.3.3 Các giao dịch điện tử an toàn 9.3.4 Chữ ký điện tử 9.3.5 Chứng số hóa 9.3.6 Tường lửa 9.4 Hợp đồng điện tử 9.5 Các tổ chức an ninh mạng Việt nam Tài liệu tham khảo: (1) David King/Dennis Viehland/Jae Lee; 2006; Electronic Commerce: A Managerial Perspective; Publisher: Prentice Hall (E – commerce Security and Fraud Issues and Protections – page 459) (2) Laudon K C., C G Traver; 2003; E – commerce: business Technology, Society; Publisher: Addison Wesley (chapter 5: E – commerce security and payment systems) (3) Nguyễn Văn Hồng & Nguyễn Văn Thoan, 2013, Giáo trình Thương mại điện tử Căn bản, NXB: Bách Khoa Hà nội (Chương – Giao dịch TMĐT, trang 53) (4) (5) Luật giao dịch điện tử, 2005, ngày 29/11/2005 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 thương mại điện tử CHƯƠNG X MARKETING TRỰC TUYẾN Marketing trực tuyến việc ứng dụng công nghệ mạng máy tính, phương tiện điện tử vào việc nghiên cứu thị trường, hỗ trợ phát triển sản phẩm, phát triển chiến lược chiến thuật marketing… nhằm mục đích cuối đưa sản phẩm hàng hóa dịch vụ đến người tiêu dùng cách nhanh chóng hiệu Việc ứng dụng cơng nghệ để thực hoạt động marketing điểm khác biệt yếu Marketing trực tuyến Marketing truyền thống Chương giới thiệu khái niệm, điều kiện áp dụng sách marketing trực tuyến hỗn hợp 10.1 Khái niệm marketing trực tuyến 10.1.1 Khái niệm 10.1.2 Đặc điểm 10.1.3 Điều kiện áp dụng 10.2 Nghiên cứu thị trường trực tuyến 10.3 Phân đoạn thị trường trực tuyến 10.4 Chiến lược marketing điện tử 10.4.1 Chiến lược giá 10.4.2 Chiến lược sản phẩm 10.4.3 Chiến lược khuyếch trương 10.4.4 Chiến lược phân phối Tài liệu tham khảo: (1) David King/Dennis Viehland/Jae Lee; 2006; Electronic Commerce: A Managerial Perspective; Publisher: Prentice Hall (Marketing and Advertising in E-commerce, trang 405) (2) Trần Văn Hòe, 2006, Thương mại điện tử, NXB: Thống kê (Chương 10: Marketing điện tử) (3) Trần Văn Hòe, 2015, Thương mại điện tử (tái lần thứ tư, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân (Chương 10: Marketing điện tử) GIÁO TRÌNH: Trần Văn Hòe, 2015, Thương mại điện tử (tái lần thứ tư, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân TÀI LIỆU THAM KHẢO: (1) Rayport Jeffrey F, 2004, Introduction to E – Commerce (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Chaudhury Abhijit, 2002, E - Business and E - Commerce infrastructure: Technologies supporting the E - Business initiative Greenstein Marilyn; 2000; Electronic commerce: Security, risk management and control Greenstein M., & M Vasarhelyi; 2004; Electronic Commerce: Security, Risk Management and Control; Publisher: Mc Graw Hill (Laudon K C., C G Traver; 2003; E – commerce: business Technology, Society; Publisher: Addison Wesley David King/ Dennis Viehland/ Jae Lee; 2006; Electronic Commerce: A Managerial Perspective; Publisher: Prentice Hall Trần Văn Hòe, 2006, Thương mại điện tử, NXB: Thống kê Trần Văn Hòe, 2015, Thương mại điện tử (tái lần thứ tư, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Báo cáo Thương mại điện tử 2011 – 2017 (Cục Thương mại điện tử) Báo cáo số Thương mại điện tử 2016, 2017 (Hiệp hội Thương mại điện tử) Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan, 2013, Giáo trình Thương mại điện tử Căn bản, NXB: Bách Khoa Hà nội Sách trắng Công nghệ thông tin năm (Bộ Thông tin & Truyền thông) Báo cáo Thương mại điện tử di động 2014 (Hiệp hội Thương mại điện tử) Luật giao dịch điện tử, 2005 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN: Đánh giá theo thang điểm 10, đó: - Dự lớp, thảo luận, tập: 10% - Kiểm tra: 30% (2 kiểm tra) - Thi cuối học phần: 60% Hình thức thi viết tự luận kết hợp với trắc nghiệm Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70% số tiết học thi hết học phần 10 GIẢNG VIÊN - Họ tên giảng viên phụ trách môn học: ThS Dương Thị Ngân - Họ tên giảng viên tham gia giảng dạy: ThS Dương Thị Ngân ThS Lê Mai Trang TS Hoàng Hương Giang TS Vũ Thị Minh Ngọc TS Trần Ngọc Thìn Hà nội, ngày TRƯỞNG BỘ MÔN tháng năm 2019 HIỆU TRƯỞNG 10 TS Nguyễn Thị Liên Hương PGS.TS Phạm Hồng Chương 11 ... kinh doanh 3. 3 Mạng Extranet 3. 3.1 Khái niệm 3. 3.2 Cấu hình mạng Extranet 3. 3 .3 Ứng dụng mạng Extranet kinh doanh 3. 4 Mạng Intranet 3. 4.1 Khái niệm 3. 4.2 Cấu hình mạng Intranet 3. 4 .3 Ứng dụng... dịch TMĐT 3. 1 Mạng máy tính 3. 1.1 Khái niệm 3. 1.2 Các loại mạng máy tính 3. 1 .3 Ứng dụng mạng máy tính 3. 2 Mạng Internet 3. 2.1 Khái niệm 3. 2.2 Cấu hình mạng Internet kinh doanh 3. 2 .3 Ứng dụng... liệu 4.2 .3 Định hướng thiết kế sở liệu 4 .3 Xây dựng website TMĐT 4 .3. 1 Nghiên cứu thị trường TMĐT 4 .3. 2 Các bước xây dựng website TMĐT 4 .3. 3 Xác định mục tiêu kinh doanh chức hệ thống 4 .3. 4 Lựa

Ngày đăng: 28/03/2023, 09:36

w