Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của bệnh nhân xuất huyết dưới nhện được điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIỀU TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS LÊ VĂN MINH CẦN THƠ-2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Nội Thần kinh bệnh viện Đa khoa trung Ương Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Xin chân thành cảm ơn trường Đại học Y Dược Cần Thơ, năm gắn bó đường thực ước mơ, nhận biết giá trị sống, sinh mệnh sức khỏe, giúp tơi có thêm yêu nghề, yêu khoa học Tôi xin gửi đến TS BS Lê Văn Minh người thầy tận tâm, người bác sĩ yêu nghề biết ơn sâu sắc trân trọng Người truyền cảm hứng, tận tình chia sẽ, giúp bước đầu hiểu khoa học cách làm nghiên cứu khoa học người dạy bảo, dẫn bước để tơi khắc phục khó khăn q trình hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, anh chị Đặc biệt anh, chị công tác khoa thần kinh cho ý kiến, lời khuyên, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Và sau cùng, tơi vơ cảm ơn gia đình Con cảm ơn cha mẹ tạo điều kiện học tập hi sinh cho suốt 24 năm qua Cần Thơ, tháng 06 năm 2018 Nguyễn Thị Kiều Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học Ts.Bs.Lê Văn Minh Các số liệu kết luận văn trung thực chưa có cơng bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Trang MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương xuất huyết nhện 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xuất huyết nhện 1.3.Yếu tố nguy xuất huyết nhện 14 1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến xuất huyết nhện 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính mẫu nghiên cứu 34 3.3 Các yếu tố nguy xuất huyết nhện 44 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 45 4.2 Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não mẫu nghiên cứu47 4.3 Các yếu tố nguy xuất huyết nhện 57 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng anh Thuật ngữ dịch CLVT Cắt lớp vi tính DSA Digital Subtraction Chụp mạch máu xóa kỹ Angiography thuật ĐQ Đột quỵ ĐTĐ Đái tháo đường ECG Electrocardiography Điện tâm đồ GCS Glasgow Coma Scale Thang điểm mê Glasgow HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương MRI Magnetic resonance imaging Cộng hưởng từ NMN Nhồi máu não THA Tăng huyết áp WFNS WHO World of Neurosurgical Surgeons Hiệp hội phẫu thuật thần kinh World Health Organization Tổ chức y tế giới giới XHDN Xuất huyết nhện XHN Xuất huyết não DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ theo Hunt Hess Bảng 1.2 Phân độ theo thang điểm Fisher Bảng 3.1 Tình hình tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Phân bố theo hoàn cảnh khởi phát 34 Bảng 3.3 Phân bố theo đặc điểm khởi phát 35 Bảng 3.4 Lý vào viện 35 Bảng 3.5 Triệu chứng giai đoạn toàn phát 36 Bảng 3.6 Phân bố theo nhóm GCS lúc nhập viện 37 Bảng 3.7 Phân bố huyết áp bệnh nhân lúc nhập viện 40 Bảng 3.8 Tình hình tiền sử bệnh 44 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp 32 Biểu đồ 3.3 Tình hình nơi sống 33 Biểu đồ 3.4 Tình hình trình độ học vấn 33 Biểu đồ 3.5 Thời điểm khởi phát bệnh 34 Biểu đồ 3.6 Dấu hiệu kích thích màng não 37 Biểu đồ 3.7 Phân độ lâm sàng theo Hunt Hess 38 Biểu đồ 3.8 Phân bố mức độ WFNS 39 Biểu đồ 3.9 Phân bố thân nhiệt lúc nhập viện 40 Biểu đồ 3.10 Tình hình điều trị 41 Biểu đồ 3.11 Tình trạng lúc viện 41 Biểu đồ 3.12 Phân độ theo phân độ Fisher 42 Biểu đồ 3.13 Vị trí tổn thương cắt lớp vi tính 42 Biểu đồ 3.14 Tổn thương nhồi máu não 43 Biểu đồ 3.15 Tổn thương xuất huyết nhu mô não 43 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Đa giác Willis Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 30 in a longitudinal population study”, Journal of clinical epidemiology, 44(9), pp.933-939 61 Sandow, N., Diesing, D., Sarrafzadeh, A., Vajkoczy, P., & Wolf, S (2016), “Nimodipine dose reductions in the treatment of patients with aneurysmal subarachnoid hemorrhage”, Neurocritical care, 25(1), pp.2939 62 Sakr, Y., Dünisch, P., Santos, C., Matthes, L., Zeidan, M., Reinhart, K., & Ewald, C (2016), “Poor outcome is associated with less negative fluid balance in patients with aneurysmal subarachnoid hemorrhage treated with prophylactic vasopressor-induced hypertension”, Annals of intensive care, 6(1), pp.25 63 Serrone, J C., Maekawa, H., Tjahjadi, M., & Hernesniemi, J (2015), “Aneurysmal subarachnoid hemorrhage: pathobiology, current treatment and future directions”, Expert review of neurotherapeutics, 15(4), pp.367-380 64 Sundstrom, J., Svennblad, B., Söderholm, M., Söderberg, S., Eriksson, M., Malfert, M., & Wiberg, B (2016), “ Risk factors for subarachnoid hemorrhage”, pp.11938-11938 65 Suarez, J I., Tarr, R W., & Selman, W R (2006), “Aneurysmal subarachnoid hemorrhage”, New England Journal of Medicine, 354(4), pp.387-396 66 Teasdale, G., Maas, A., Lecky, F., Manley, G., Stocchetti, N., & Murray, G (2014), “The Glasgow Coma Scale at 40 years: standing the test of time”, The Lancet Neurology, 13(8), pp.844-854 67 Tichero G, Citerio G, Scaravilli V(2011),“Fever Management in SAH”, Neurocrit care 10, pp.108-120 68 Van Gijn, J., Kerr, R S., & Rinkel, G J (2007), “Subarachnoid haemorrhage”, The Lancet, 369(9558), pp.306-318 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu: ………….Số vào viện: ……………………… Số hồ sơ lưu trữ: ……………………………………………………… Họ tên bệnh nhân: ………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………………………… Ngày viện: ……………………… Ngày thu thập: ………………………………………………………… Liên lạc: ………………………………………………………………… Chần đoán viện: ……………………………………………………… MÃ CÂU HỎI TRẢ LỜI I PHẦN HÀNH CHÁNH A1 Tuổi A2 A3 A4 Nơi sống Nghề nghiệp II PHẦN CHUYÊN MÔN