1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm Tắt Luận Văn-Đã Chuyển Đổi.pdf

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

0 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHAN NỮ NGỌC ĐOAN HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH CỦA LOÀI SÂM CAU (Curculigo orchioides Gaertn ) Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG Chuyên ngành T[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - PHAN NỮ NGỌC ĐOAN HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA SINH CỦA LỒI SÂM CAU (Curculigo orchioides Gaertn.) Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 8420111 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THÀNH Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - PHAN NỮ NGỌC ĐOAN HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA SINH CỦA LỒI SÂM CAU (Curculigo orchioides Gaertn.) Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 8420111 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THÀNH Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2019 i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Curculigo orchioides Gaertn thuộc họ Tỏi voi lùn (Hypoxidaceae) vị thuốc quý Việt Nam, thường gọi Sâm cau, Ngải cau, Cồ nốc lan, vv [1], [8], [9] Sâm cau thường sử dụng y học cổ truyền nhiều nước Trung Quốc, Ấn Độ, nước Đông Nam Á có Việt Nam Thân củ Sâm cau dùng để điều trị bệnh liệt dương, đái dầm, tinh trùng lạnh, đau lưng – gối, tê liệt tay chân, suy nhược thể, tiêu chảy Chúng dùng để tăng khả đề kháng cho thể chất kích thích tình dục [35], [36] Bên cạnh đó, Sâm cau cịn dùng để điều trị bệnh huyết trắng nữ, thiếu máu, suy nhược thần kinh, lợi tiểu, thấp khớp khó vận động y học cổ truyền Việt Nam [8], [9] Theo nghiên cứu thành phần hóa học C orchioides, phenolic glucoside nhóm chất có hoạt tính dược học chủ yếu Ngồi ra, thành phần hóa học cịn chứa flavones, steroids, saponins, triterpenoids…[8], [17], [39] Về tác dụng dược lý, nghiên cứu chứng minh C orchioides có nhiều tác dụng như: chống viêm, kích thích miễn dịch, kháng histamine, tăng cường sinh dục, kháng hen, chống loãng xương, kháng tiểu đường, bảo vệ gan, chống ung thư, chống oxy hóa, kháng khuẩn, …[17], [23], [24], [26], [33], [37], [38], [40] Tuy nhiên Việt Nam giới, đề tài nghiên cứu đối tượng chủ yếu tập trung vào vấn đề nhân giống, đánh giá tác động dược lý, phân lập hoạt chất C orchioides Bên cạnh đó, đặc điểm khí hậu thổ nhưỡng địa phương có lồi C orchioides phân bố nước ta khơng giống Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái tiêu hóa sinh lồi C orchioides cần thiết để góp phần nhân trồng bảo tồn phát triển nguồn gen dược liệu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái số tiêu hóa sinh loài Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) địa phương” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tiến hành với mục tiêu nghiên cứu đặc điểm hình thái, tiêu hóa sinh hoạt chất orcinol-ß-D-glucoside loài C orchioides phân bố địa phương khác Từ làm sở khoa học để lựa chọn loại tốt cho công tác nhân giống, gây trồng phát triển Ý nghĩa đề tài Số liệu kết nghiên cứu đề tài góp phần: • Đưa khuyến cáo nên sử dụng C orchioides phân bố địa phương để nhân giống gây trồng • Xây dựng thương hiệu cho C orchioides có hàm lượng hoạt chất cao so với địa phương lại CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) 1.1.1 Vị trí phân loại chi Curculigo Theo Phạm Hoàng Hộ Đỗ Tất Lợi, chi Curculigo xếp họ Amaryllidaceae [8], [9] Theo Vũ Văn Chuyên, chi Curculigo trước xếp vào họ Thủy tiên (Amaryllidaceae) tách thành họ Hypoxidaceae [6] Dựa hệ thống phân loại Takhtajan năm (1987) nhóm thực vật có hoa nhóm thực vật bậc cao có mạch khác, chỉnh lý phần theo hệ thống Takhtajan (1996), chi Curculigo có vị trí phân loại sau: [4], [5] + Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) + Lớp Hành (Liliopsida) + Phân lớp Hành (Liliidae) + Bộ Haemodorales + Họ Tỏi voi lùn (Hypoxidaceae) + Chi Curculigo Gaertn 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố Curculigo orchioides Gaertn Theo Đỗ Huy Bích (2003), C orchioides Gaertn lồi thảo sống lâu năm, có chiều cao khoảng 20-30 cm Có từ 3-6 lá, hình mũi mác xếp nếp tựa cau từ thân rễ nên gọi Sâm cau Phiến thon hẹp, hai mặt nhẵn gần màu, gân song song, dài 40cm, rộng 2-3,5cm, cuống dài 10cm Thân rễ mập, hình trụ dài, dạng củ, to ngón tay út, có rễ phụ nhỏ, vỏ thô màu nâu, nạc màu vàng ngà Hoa màu vàng xếp 3-5 nhỏ thành cụm, trục ngắn kẽ lá, nằm bắc hình trái xoan lợp lên nhau, đài có lơng; tràng cánh nhẵn, nhị xếp thành hai dãy, nhị ngắn, bầu hình thoi, có lơng rậm Hoa có vào mùa hè, mùa thu (tháng 5-7) Quả nang thuôn, dài 1,5cm, chứa từ 1-4 hạt phình đầu [3] Trên giới, C.orchioides phân bố số tỉnh phía Nam Trung Quốc, Lào, Malaysia, Thái Lan, Philippine, Ấn Độ Ở Việt Nam Sâm cau phân bố rải rác tỉnh vùng núi, từ Lai Châu, Tuyên Quang, Cao Bằng đến Tây Nguyên Sâm cau loài ưa ẩm, ưa sáng chịu bóng, thường sống nơi đất cịn tương đối màu mỡ thung lũng, chân núi đá vôi ven rẫy Cây sinh trưởng phát triển tốt mùa mưa ẩm, phần thân rễ dạng củ, cắm sâu xuống đất, hoa hàng năm, già tự mở để hạt phát tán xung quanh [3] Theo Phạm Hoàng Hộ (2000), C orchioides mọc hoang miền Bắc miền Trung, có phiến thon hẹp, dài đến 40 cm, rộng – 3.5 cm, xếp dọc (như Cau), cuống dài 10 cm Phát hoa mặt đất, mang – hoa vàng, đài có lơng bao phủ mặt ngồi Quả nang dài 1.5 cm mang – hạt [7] Theo Đỗ Tất Lợi (2006), C orchioides cao 40cm hơn, thân ngầm hình trụ dài, hình mác hẹp hai đầu nhọn, dài 15 – 40 cm, rộng 12 – 35 mm, cuống dài 10 cm, trông gần gống cau Hoa màu vàng mọc thành cụm – 5, không cuống trục ngắn nằm bẹ Quả nang thuôn dài 12 – 15 mm, hạt – phình đầu, phía có phần phụ hình liềm [9] Theo Flora of China (1994), C orchioides có thân củ hình trụ, kích thước 10 x cm Lá khơng có cuống cuống ngắn, phiến hình mũi mác thẳng, kích thước 10 – 45 (-90) x 0.5 – 2.5 cm, có nhiều lơng nhẵn, thon dài, chóp hẹp Cành hoa bao bọc gốc cuống lá, – cm, có lơng, bắc hình mũi mác, 2.5 – cm, có lơng tơ bao bên Cụm hoa – 6, màu vàng, mùa hoa từ tháng đến tháng C.orchiodes phân bố Trung Quốc, Campuchia, Ấn Độ, Indonessia, Nhật Bản, Lào, Myanmar, Pakistan, Papua New Guinea, Philippin, Thái Lan, Việt Nam [42] Theo Nguyễn Tập (1996, 2001), trước năm 1980, C orchioides khai thác Sơn La, Hịa Bình làm dược liệu với quy mô lớn trở nên dần C orchioides đưa vào Danh mục đỏ thuốc Việt Nam [12], [13] Trong đó, cơng trình nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể C orchioides Việt Nam vào năm 2018 cho thấy có tỉnh (bao gồm Lai Châu, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Lâm Đồng) có độ đa dạng di truyền khác [28] Theo Phạm Thành cs (2018) nghiên cứu phân bố C orchioides Thừa Thiên Huế, điều kiện nơi có phân bố lồi rừng thơng với độ tàn che 0-50%, phân bố độ cao từ 30-130m so với mực nước, độ dốc lên tới 30º, tập trung nhiều độ cao từ 30-60m độ tàn che từ 0-5%, nhiệt độ 24 - 25,2ºC, lượng mưa trung bình năm 2.600 - 2.800 mm độ ẩm 83 - 84% Ngoài ra, đất nơi phân bố tự nhiên Sâm cau thường đất Leptosols màu nâu đến nâu đỏ hay vàng nhạt, đất Acrisols có màu xám đến vàng xám, đất lẫn nhiều sỏi sạn tầng mặt thường bị xói mịn trơ sỏi đá từ 20 - 70%; tầng thảm mục mỏng thường đạt khoảng 0,1 – 1,5cm Đặc biệt, độ ẩm đất tầng mặt từ 0-30cm cao, dao động từ 30-40% [15] 1.1.3 Bộ phận dùng làm thuốc Bộ phận dùng làm thuốc thân củ, thu hái quanh năm, tốt vào mùa thu, đào rửa sạch, cạo bỏ vỏ ngâm nước vo gạo đêm để khử bớt độc, phơi khô [3], [7] 1.1.4 Tính vị, tác dụng theo Y học cổ truyền C orchioides vị cay, tính ấm, có độc, vào hai kinh Tỳ Thận, có tác dụng ơn Thận tráng dương, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, thông kinh hoạt lạc [3], [9] Trong dân gian, C orchioides dùng chữa nam giới tinh lạnh, liệt dương, người già đái són, lạnh dạ, ăn, tê thấp, lưng gối vận động khó khăn Cịn dùng chữa hen tiêu chảy, làm thuốc bổ, giã nát đắp chữa lở loét, bệnh da [3], [9] Trong y học cổ truyền Trung Quốc, nước sắc thân củ C orchioides dùng làm thuốc bổ chung chữa suy nhược thể, đau lưng, viêm khớp, viêm thận mạn tính điều kinh Ở Ấn Độ, Nepal Philippine, thân củ C orchioides dùng làm thuốc lợi tiểu kích dục, chữa bệnh ngồi da, lt dày tá tràng, trĩ, lậu, bạch đới, hen, vàng da, tiêu chảy nhức đầu Ở Ấn Độ người ta dùng thân củ C orchioides để gây sẩy thai dạng thuốc sắc thuốc bột uống với đường, sữa C orchioides có độc, dùng liều cao kéo dài gây cường dương, hao tinh tổn lực Người hư hỏa không nên dùng [3], [9] Dược liệu phơi khô, thái nhỏ dùng tán thành bột mịn, ngâm rượu sắc uống, liều – g/ngày Dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác [9] Một số thuốc có C orchioides dùng lâm sàng [3]: • Chữa liệt dương rối loạn thần kinh chức năng: Sâm cau 8g; Sâm bố chính, Hồi sơn, Trâu cổ, Kỷ tử, Ngưu tất, Tục đoạn, Thạch hộc, vị 12g; Cam thảo nam, Cáp giới, Ngũ gia bì, vị 8g Sắc uống ngày thang • Chữa phong thấp, lưng lạnh đau, thần kinh suy nhược, liệt dương: Sâm cau 50g thái nhỏ vàng, rượu trắng 650ml Ngâm ngày Mỗi ngày uống hai lần vào trước hai bữa ăn chính, lần 25-30ml • Chữa nam giới liệt dương, phụ nữ tử cung lạnh khó thụ thai: Sâm cau 20g; Thục địa, Ba kích, Phá cố chỉ, Bồ đào nhục, vị 16g, Hồi hương 4g Sắc uống ngày thang • Chữa tê thấp, đau mẩy: Sâm cau, Hy thiêm, Hà thủ ô, vị 50g, rượu trắng 650ml Ngâm ngày Ngày uống 50ml chia hai lần • Chữa sốt xuất huyết: Sâm cau 20g, Cỏ nhọ nồi 12g, Trắc bách diệp 10g, Dành dành 8g, tất vị đen Sắc uống ngày thang • Chữa huyết áp cao, phụ nữ thời kỳ mãn kinh: Sâm cau, Ba kích, Dâm dương hoắc, Tri mẫu, Hoàng bá, Đương quy, vị 12g Sắc uống ngày thang 1.2 Hợp chất Orcinol-β-D-glucoside 1.2.1 Cấu trúc hóa học tính chất Cơng thức phân tử: C13H18O7 Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo Orcinol-ß-D-glucoside [31] Danh pháp IUPAC: (2R,3S,4S,5R,6S)-2-(hydroxymethyl)-6-(3-hydroxy-5- methylphenoxy)oxane-3,4,5-triol Tên gọi khác: Orcinol glucoside, sakakin Trọng lượng phân tử: 286,28 g/mol Điểm sôi: 570.6 ± 500C 760 mmHg Bột trắng nhiệt độ phịng, tan dung mơi MeOH –H2O, DMSO, MeOH nóng, khó tan dung mơi ether dầu hỏa, chloroform Thuộc nhóm hợp chất phenolic glycoside, thể tính chất hóa học nhóm OH phenol, pKa = 9.8, phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo phức màu tím, tác dụng với chất oxy hóa tạo phức quinon có màu [14] 1.2.2 Tác dụng dược lý Orcinol-β-D-glucoside hợp chất phenolic glucoside thân củ C orchioides, Lee cs phân lập vào năm 2009 [31] Các nghiên cứu giới công bố hợp chất Orcinol-β-D-glucoside có tác dụng chống oxy hóa [32], [40]; điều hịa miễn dịch [20], [30]; chống lỗng xương [22]; giảm căng thẳng [39]; chống suy nhược [25] hỗ trợ điều trị ung thư dày, ruột kết, gan [34] Đồng thời nghiên cứu Nguyễn Duy Thuần Nguyễn Thị Phương Lan (2001) khả chống oxy hóa dược liệu cao (66,25%) [17] Về tác dụng chống suy nhược, Ge cs (2014) nghiên cứu mơ hình chuột bị căng thẳng trường diễn mức độ trung bình khơng đốn trước tuần liên tiếp cho kết quả: Orcinol-β-D-glucoside cải thiện hành vi trầm cảm đối tượng chuột nói cách giảm tính hoạt động mạnh trục vùng đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận, tăng biểu hoocmon BNDF (Brain-derived neurotrophic factor) phosphoryl hóa enzyme ERK1/2 (Extracellular signal-regulated kinase) vùng đồi [25] Về tác dụng chống oxy hóa, Wu cs (2005), Liu cs (2013) chứng minh tác dụng chống oxy hóa Orcinol-β-D-glucoside thân rễ C orchioides [32], [41] Bên cạnh đó, Lee cs (2009) kết luận hoạt chất curculigoside bao gồm Orcinol-β-D-glucoside điều trị lão hóa da [31] Về tác dụng giảm căng thẳng, Wang cs (2014) nghiên cứu chuột kết luận Orcinol-β-D-glucoside hai tác nhân giảm căng thẳng mà không gây hiệu ứng an thần, sở hướng đến khả cao dùng chất để điều trị chứng căng thẳng [40] 1.2.3 Các phương pháp định lượng Orcinol-β-D-glucoside Trên giới, có số nghiên cứu phương pháp định lượng Orcinol-ß-D-glucoside khác Theo Bian cs (2013), Orcinol-ß-D-glucoside định lượng phương pháp HPLC – DAD với dung môi methanol, mẫu xử lý siêu âm ly tâm [21] Vào năm 2015, He cs định lượng Orcinol-ß-D-glucoside phương pháp UHPLC – ESI-QTOF/MS, mẫu chiết với dung môi Ethanol 70% áp suát giảm 60ºC [27] Ở Việt Nam, có đề tài nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính định lượng Orcinol-β-D-glucoside thân củ Sâm cau Từ Minh Thảo (2017) đánh giá vài mẫu Sâm cau thu hái số địa điểm hạn chế [14] Tóm lại, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu khác Sâm cau Ở Việt Nam, có nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý, nhân giống Sâm cau cịn Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá tiêu hình thái, hóa sinh hoạt chất Orcinol-ß-D-glucoside C orchioides xuất xứ vùng phân bố khác CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Loài Sâm cau Curculigo orchioides Gaertn - Hệ thống phân loại: + Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) + Lớp Hành (Liliopsida) + Phân lớp Hành (Liliidae) + Bộ Haemodorales + Họ Tỏi voi lùn (Hypoxidaceae) + Chi Curculigo + Lồi Curculigo orchioides Gaertn Hình 2.1 Curculigo orchioides Gaertn mọc tự nhiên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi không gian: Sâm cau lấy mẫu từ số tỉnh gồm Lai Châu, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Lâm Đồng - Về phạm vi thời gian: 8/2018 – 11/2019 - Về số tiêu hình thái: lá, thân củ, hoa - Về số tiêu hóa sinh: định lượng đường khử, hoạt độ enzyme catalase, vitamin C, lipid hàm lượng hoạt chất Orcinol-ß-D-glucoside 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu * Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài C orchioides số địa phương * Nội dung 2: Xác định số tiêu hóa sinh hoạt chất loài C orchioides số địa phương: • Hàm lượng đường khử • Hàm lượng vitamin C • Hàm lượng lipid • Hoạt độ emzyme catalase ã Hot cht Orcinol-ò-D-glucoside * Ni dung 3: So sánh đặc điểm hình thái tiêu hóa sinh C orchioides địa phương 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Kế thừa cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 2.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa a Phương pháp thu thập mẫu C orchioides thu hái địa phương có phân bố: Lai Châu, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum Lâm Đồng Riêng Thừa Thiên Huế, tiến hành thu mẫu địa điểm (bảng 2.1) Bảng 2.1 Các địa điểm thu mẫu Curculigo orchioides Gaertn STT Vĩ độ Xuất xứ Kinh độ Lào Cai 22º22’0.27”N 108º11’4.85’’E Quảng Bình 17º23’41.26’’N 106º36’29.02’’E Quảng Trị 17º3’6.16’’N 106º56’0.89’’E Ngự Bình – Thừa Thiên Huế 16º26’34.64’’N 107º35’54.02’’E Chín Hầm – Thừa Thiên Huế 16º24’22.32’’N 107º35’20.36’’E Thủy Bằng – Thừa Thiên Huế 16º24’40.48’’N 107º36’12.46’’E Hương Thọ – Thừa Thiên Huế 16º21’45.2’’N 107º36’49.78’’E Phú Bài – Thừa Thiên Huế 16º22’56.02’’N 107º 40’5.63’’E Quảng Nam 15º30’40.6’’N 108º 28’11’’E 10 Kon Tum 14º29’5.96’’N 107º55’50.59’’E 11 Lâm Đồng 12º2’24.97’’N 108º25’47.76’’E CT-3 Ethanol 60% Soxhlet 2h CT-4 Ethanol 70% Soxhlet 2h CT-5 (Đối chứng) Hòa tan 1mg chất chuẩn Orcinol-β-D-glucoside vào 1ml methanol 100% Bước 3: Pha chất chuẩn Bước 4: Chạy sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Bước 5: Tính tốn hàm lượng Orcinol-β-D-glucoside từ kết chạy HPLC 2.2.2.5 Phân tích thống kê Các số liệu thu thập xử lý máy vi tính chương trình thống kê SPSS 20 Đọc kết dựa vào bảng ANOVA, bảng trung bình bảng so sánh khác biệt nghiệm thức 11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái Curculigo orchioides Gaertn phân bố Qua trình điều tra C orchioides tỉnh, chúng tơi nhận thấy hình thái C orchioides có đặc điểm giống sau: C orchioides thân thảo, thân dạng củ, vỏ củ có màu vàng nâu, xung quanh thân củ có rễ tỏa ra, có màu trắng màu vàng nâu Lá thn dài hình mũi mác, chóp thường nhọn tù, dài khoảng 10 – 40 cm, đường kính 0.6 – 2.5 cm, cuống ngắn dài, từ – 45 cm, bề mặt có lơng tơ bao phủ, nhiều non chóp trưởng thành Hoa cánh, màu vàng Quả nang thn dài, có lơng tơ bao phủ Hạt già có màu đen, bề mặt hạt có vân lượn sóng Bên cạnh đặc điểm hình thái chung, qua thực tế nghiên cứu hình thái C orchioides phân bố Việt Nam, phát có dạng lồi C orchioides phân biệt dựa vào hình thái lá, bao gồm dạng C orchioides lớn dạng C orchioides nhỏ (bảng 3.1) Ngoài ra, dạng C orchioides bắt gặp dạng cuống lá, bao gồm cuống màu tím cuống màu xanh Riêng Lai Châu, bắt gặp C.orchioides có cuống màu tím (hình 3.2, 3.3) Về hình thái hoa, chúng tơi nhận thấy có số sai khác hoa C orchioides phân bố miền Bắc so với khu vực phân bố miền Trung – Tây Nguyên Cụ thể, hoa C orchioides miền Bắc thường có kích thước nhỏ hơn, màu vàng đậm đài hoa có màu nâu đậm Trong hoa C orchiodes phân bố miền Trung – Tây Nguyên thường có kích thước lớn hơn, màu vạng nhạt đài hoa có màu vàng sáng nhạt (hình 3.1) Như vậy, kết đề tài góp phần cung cấp thêm tư liệu để quan sát, nhận biết loài C orhioides thực địa Việt Nam (bảng 3.1, bảng 3.2) Bảng 3.1 Một số tiêu hình thái dạng Curculigo orchioides Gaertn STT Kích thước/số lượng Chỉ tiêu theo dõi C orchioides lớn C orchioides nhỏ Chiều dài củ 7.50 ± 2.60 6.05 ± 1.67 Đường kính củ 0.92 ± 0.22 0.81 ± 0.22 Chiều dài 21.56 ± 8.07 23.34 ± 9.95 Đường kính 1.74 ± 0.35 1.09 ± 0.27 Chiều dài cuống 11.91 ± 7.77 10.48 ± 8.85 Màu sắc cuống Hình dạng chóp Chóp tù Chóp nhọn Mặt To, bề mặt phẳng, vị trí Nhỏ, bề mặt gấp nếp có đường kính to thường nhiều, vị trí có đường kính Tím xanh 12 to thường nằm trung lệch phía tâm Bảng 3.2 Dẫn liệu số tiêu đặc điểm hình thái lồi Curculigo orchioides Gaertn tài liệu trước Chỉ tiêu Thân củ Lá Hoa Cây cỏ Việt Nam – III [7] Những thuốc vị thuốc Việt Nam [9] Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam [3] 10 cm - - - cm - - - 10 – 45 cm 40 cm 15 – 40 cm 40 cm Chiều dài Đường kính Chiều dài Đường kính Cuống Đài 0.5 – 2.5 cm – 3.5 cm 1.2 – 3.5 cm – 3.5 cm Khơng có ngắn - 10 cm 10 cm 10 cm - đài Tràng Màu vàng Có lơng mặt Màu vàng Màu vàng cánh màu vàng Nhị Bao phấn có kích thước -4 mm Đường kính 7.5 mm nhị - nhị Dài 1.5 cm - nhụy – có lơng Nang dài 1.5 cm, đường kính – cm Nang, dài 1.2 – 1.5 cm, chứa – hạt Nang, chứa 1- hạt Nhụy Quả Flora of China [42] - Miền Trung – Tây Nguyên Lai Châu B A 13 C D F E H G A, B: mang hoa; C, D: hoa hoàn chỉnh; E, F: mặt trước hoa, G, H: mặt sau hoa Hình 3.1 Một số hình ảnh hình thái hoa Curculigo orchioides Gaetrn xuất xứ Dạng lớn A 14 B C Dạng nhỏ D E F A, D: trưởng thành; B, E: đường kính lá, C, F: cuống màu tím Hình 3.2 Một số hình ảnh hình thái Curculigo orchioides Gaetrn Lai Châu Dạng lớn A B C 15 D E F Dạng nhỏ G H I K 16 L M A, D, G, K: trưởng thành; B, E, H, L: đường kính lá; C, I,: cuống màu trắng; F, M: cuống màu tím Hình 3.3 Một số hình ảnh hình thái Curculigo orchioides Gaetrn khu vực Miền Trung – Tây Nguyên 3.2 Mối quan hệ yếu tố tự nhiên với phân bố loài Curculigo orchioides Gaetrn Theo Phạm Thành cs (2018) nghiên cứu phân bố C.orchioides Thừa Thiên Huế, điều kiện nơi có phân bố lồi rừng thông thông lá, với độ tàn che - % với thực bì thưa thớt Đặc điểm khí hậu nơi có C Orchioides phân bố có nhiệt độ trung bình 24 - 25,2 ºC, lượng mưa trung bình năm 2.600 - 2.800 mm độ ẩm 83 - 84 % Đất nơi phân bố tự nhiên C Orchioides thường lẫn nhiều sỏi sạn tầng mặt thường bị xói mịn trơ sỏi đá từ 20-70% [15] Trong nghiên cứu tiến hành so sánh đặc điểm sinh thái dạng C orchioides lớn C orchioides nhỏ nhằm cung cấp thông tin bổ sung mối quan hệ yếu tố tự nhiên phân bố dạng C orchioides nói (bảng 3.3) Bảng 3.3 Một số đặc điểm sinh thái C orchioides lớn C orchioides nhỏ Yếu tố tự nhiên C.orchoides lớn C.orchioides nhỏ Độ cao (m) 41 – 54 30 – 57 Độ tàn che (%) – 45 – 48 Loại đất Đất Leptosols/ Đất Acrisols Đất Leptosols Màu sắc đất Đỏ nâu/ Xám Vàng nhạt Độ ẩm tầng – 30cm 30 – 40 35 – 50 Độ dày tầng thảm mục 0,2 – 1,2 0.1 – 0.4 3.3 Các tiêu hóa sinh Curculigo orchioides Gaertn phân bố 3.2.1 Một số thành phần hóa sinh thân củ Curculigo orchioides Gaertn Kết định lượng hàm lượng tiêu đường khử, lipid, vitamin C hoạt độ catalase mẫu thân củ C orchioides phân bố thể bảng 3.3 cho 17 thấy hàm lượng chúng có sai khác phân bố với mức ý nghĩa thống kê Sử dụng thử nghiệm Tukey cho thấy hàm lượng đường khử C orchioides phân bố Ngự Bình – Thừa Thiên Huế cao nhất, hàm lượng lipid cao thuộc C orchiodes Lai Châu Hoạt độ enzyme catalase C orchioides phân bố Thủy Bằng – Thừa Thiên Huế cao nhất, hàm lượng vitamin C C orchioides phân bố Quảng Trị cao địa phương có thu mẫu (bảng 3.4) Bảng 3.4 Hàm lượng số tiêu hóa sinh thân củ Curculigo orchioides Gaertn địa phương Hàm lượng trung bình Xuất xứ Đường khử (%) Lipid (%) Catalase (U/g) Vitamin C (%) Lai Châu (L) 2.48 ± 0.034a 4.15 ± 0.029f 105.41 ± 1.90b 9.17 ± 0.367e Quảng Bình (N) 2.93 ± 0.015b 1.50 ± 0.058a 124.15 ± 1.67c 4.77 ± 0.367cd Quảng Trị (N) 3.27 ± 0.067c 1.58 ± 0.017a 110.51 ± 1.37b 11.73 ± 0.367f Ngự Bình – 4.65 ± 0.029g 2.05 ± 0.044b 168.06 ± 1.39g 3.74 ± 0.127 bc 4.35 ± 0.029e 2.97 ± 0.033d 172.55± 2.00g 2.42 ± 0.127a 3.96 ± 0.023d 2.47 ± 0.044c 144.28 ± 1.55ef 5.06 ± 0.127d 3.88 ± 0.044d 3.05 ± 0.02d 152.22 ± 1.70f 3.30 ± 0.127ab 3.40 ± 0.058c 2.98 ± 0.044d 136.60 ± 1.73de 3.00 ± 0.073ab 2.85 ± 0.026b 2.53 ± 0.017c 112.47 ± 1.46b 2.35 ± 0.073a Quảng Nam (N) 4.60 ± 0.029fg 3.50 ± 0.058e 141.97 ± 2.04e 11.37 ± 0.367f Kon Tum (N) 4.38 ± 0.020ef 3.00 ± 0.029d 133.44 ± 1.93d 3.89 ± 0.073bcd Lâm Đồng (N) 3.37 ± 0.088c 3.53 ± 0.033e 76.73 ± 0.87a 10.63 ± 0.367f F 278.700 419.095 272.010 213.679 P

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w