1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng và lá kim trên núi đá thuộc khu bảo tồn loài sinh cảnh nam xuân lạc

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 464,12 KB

Nội dung

khóa luận Nhat ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ TH Ị NHẬT Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ LÁ KIM TRÊN NÚI ĐÁ THUỘC KHU BẢO TỒN LOÀI & SINH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ NHẬT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ LÁ KIM TRÊN NÚI ĐÁ THUỘC KHU BẢO TỒN LOÀI & SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ NHẬT Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ LÁ KIM TRÊN NÚI ĐÁ THUỘC KHU BẢO TỒN LOÀI & SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/Ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : 43-qltnr.n01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Mạn - Khoa Lâm Nghiệp e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Người viết cam đoan XÁC NHẬN CỦA GVHD Th.s Nguyễn Văn Mạn Hà Thị Nhật XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) e ii LỜI CẢM ƠN Với quan điểm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn nhằm giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học vận dụng có hiệu vào thực tiễn sinh viên trước hồn thành chương trình đào tạo nhà trường phải trải qua trình thực tập tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, chân thành cảm ơn đến Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn giúp hoàn thành luận văn cách tốt Đặc biệt vô biết ơn thầy giáo Ths Nguyễn Văn Mạn trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực tập để tơi hồn thành tốt luận văn Trong trình thực tập thân cố gắng thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 30tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hà Thị Nhật e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích rừng khu bảo tồn phân theo trạng thái 29 Bảng 4.1 Cấu trúc tổ thành thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao rộng kim núi đá 39 Bảng 4.2 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao rộng kim núi đá 40 Bảng 4.3 Tổng hợp taxon phân loại thực vật thân gỗ theo ngành lớp KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 41 Bảng 4.4 Tổng hợp số loài thực vật thân gỗ KBT theo giá trị sử dụng 42 Bảng 4.5 Các họ số loài thực vật thân gỗ quý họ khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 43 Bảng 4.6 Mật độ chất lượng tái sinh loài thực vật thân gỗ 43 Bảng 4.7 Công thức tổ thành tầng tái sinh ÔTC có tái sinh thực vật thân gỗ 45 Bảng 4.8 Mật độ chất lượng tái sinh loài thực vật thân gỗ 46 e iv DANH MỤC VIẾT TẮT KBTL & SCNXL : Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc UBND : Ủy ban nhân dân ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái NN & PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn VQG : Vườn quốc gia QXTV : Quần xã thực vật km2 : Kilo mét vng D1,3 : Đường kính ngang ngực H : Chiều cao KBT : Khu bảo tồn M : Mét PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng e v MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học 2.2.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến thảm thực vật rừng núi đá vôi 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2.1 Các nghiên cứu liên quan đến ĐDSH 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 2.3.1.1 Vị trí địa lý 18 2.3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 19 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 20 2.3.2.1 Dân số, dân tộc nguồn lao động 20 e vi 2.3.2.2 Tình hình kinh tế thu nhập người dân sống xung quanh khu bảo tồn 21 2.3.2.3 Tập quán sinh hoạt, sản xuất 22 2.3.2.4 Hiện trạng sở hạ tầng xã vùng đệm 26 2.3.2.5 Đánh giá chung kinh tế - xã hội khu vực vùng đệm 27 2.3.3.Khái quát tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 28 2.3.3.1 Diện tích rừng 28 2.3.3.2 Trữ lượng rừng 29 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 32 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu trường 32 3.4.2.1.Điều tra tổng thể thảm thực vật xác định đối tượng nghiên cứu 32 3.4.2.2 Điều tra thu thập số liệu ô tiêu chuẩn 32 3.4.2.3.Thu hái xử lý mẫu 34 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Cấu trúc kiểu rừng hỗn giao rộng kim núi đá 38 4.2 Đa dạng thực vật thân gỗ rừng hỗn giao rộng kim núi đá 38 4.2.1 Tổ thành thực vật thân gỗ 38 4.2.2 Chỉ số đa dạng 39 4.3 Thống kê thực vật thân gỗ rừng hỗn giao rộng kim núi đá 40 e vii 4.4 Xác định loại thực vật thân gỗ có giá trị bảo tồn cao khả tái sinh tự nhiên 42 4.4.1 Các lồi thực vật thân gỗ có giá trị bảo tồn cao 42 4.4.2 Khả tái sinh tự nhiên loài thực vật thân gỗ 45 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật thân gỗ núi đá 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, việc cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu người, rừng nơi lưu giữ nguồn gen động, thực vật quý phục vụ cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học Đa dạng sinh học nguồn tài ngun q giá nhất, sở sống cịn, tiến hóa bền vững loài sinh vật hành tinh Nhưng dân số giới tăng, nhu cầu lâm sản tăng dẫn đến khai thác rừng qua mức làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm đa dang sinh học Chính giảm đa dạng sinh học dẫn đến làm cân sinh thái kéo theo thảm họa lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ô nhiễm môi trường, nhiều bệnh xuất Việt Nam trung tâm đa dạng sinh học cao giới Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng nhiều nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác rừng trái phép, chiến tranh, cháy rừng, nhu cầu sử dụng lâm sản ngày nhiều việc rừng đồng nghĩa với độ che phủ giảm, đất bị suy thối xói mịn, rửa trôi, hạn hán lú lụt gia tăng, môi trường thay đổi, ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống nhiều vùng dân cư, làm giảm độ đa dạng nguồn gen động thực vật Trong năm gần đây, nhà nước toàn dân ta tâm làm tăng độ che phủ rừng Theo thống kê thức năm 2004 diện tích rừng tăng lên 12,3 triệu với độ che phủ 37,3% đến tháng 12 năm 2007 diện tích rừng Việt Nam tăng lên 12,8% triệu với độ che phủ 38,2% Nhưng hai e ... Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ KIỂU RỪNG HỖN GIAO CÂY LÁ RỘNG VÀ LÁ KIM TRÊN NÚI ĐÁ THUỘC KHU BẢO TỒN LOÀI & SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... dụng hợp lý tài nguyên sinh vật vùng núi đá vôi, chọn đề tài: ? ?Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng hỗn giao rộng kim núi đá thuộc khu bảo tồn loài & sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn,... Cấu trúc kiểu rừng hỗn giao rộng kim núi đá 38 4.2 Đa dạng thực vật thân gỗ rừng hỗn giao rộng kim núi đá 38 4.2.1 Tổ thành thực vật thân gỗ 38 4.2.2 Chỉ số đa dạng

Ngày đăng: 27/03/2023, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w