1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ từ ngữ chỉ sự vật và hiện tượng tự nhiên trong thành ngữ tiếng việt

114 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CHÂU MỸ THÚY TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN LẬP e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Châu Mỹ Thúy e LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Lập tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Đào tạo sau đại học trường Đại học Quy Nhơn có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi hạnh phúc, biết ơn nỗ lực để xứng đáng với tình yêu thương, tin tưởng, động viên, hết lòng hỗ trợ tất thành viên gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp để tơi hoàn thành luận văn Trân trọng! e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Những vấn đề chung từ 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Các thành phần nghĩa từ 1.1.3 Sự chuyển nghĩa từ hệ thống 10 1.1.4 Sự chuyển nghĩa từ hoạt động 13 1.2 Quan niệm ngữ cố định thành ngữ 15 1.2.1 Quan niệm ngữ cố định 15 1.2.2 Quan niệm thành ngữ 16 1.3 Phân biệt thành ngữ với quán ngữ, cụm từ tự với tục ngữ 26 1.3.1 Phân biệt thành ngữ với quán ngữ 27 1.3.2 Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự 28 1.3.3 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 e Chương TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 34 2.1 Khái quát từ ngữ vật thành ngữ có yếu tố vật 34 2.1.1 Khái niệm từ ngữ vật 34 2.1.2 Thành ngữ có yếu tố vật 34 2.2 Từ ngữ giới thực vật động vật thành ngữ tiếng Việt 38 2.2.1 Từ giới thực vật 38 2.2.2 Ý nghĩa biểu trưng số hình ảnh thực vật tiêu biểu thành ngữ tiếng Việt 45 2.2.3.Từ giới động vật 49 2.2.4 Ý nghĩa biểu trưng số hình ảnh động vật thành ngữ tiếng Việt 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG TỪ NGỮ CHỈ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 63 3.1 Quan niệm tự nhiên 63 3.1.1 Khái niệm tự nhiên 63 3.1.2 Con người mối quan hệ với tự nhiên 64 3.2 Từ ngữ tượng tự nhiên 68 3.2.1 Những từ ngữ tượng tự nhiên xuất thành ngữ tiếng Việt 68 3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng số từ ngữ tượng tự nhiên thành ngữ tiếng Việt 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) e DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐHQG HN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐH & THCN : Đại học Trung học chuyên nghiệp ĐH & TCCN : Đại học Trung cấp chuyên nghiệp KHXH & NHÂN VĂN : Khoa học xã hội nhân văn KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất Stt : Số thứ tự Tần số xh : Tần số xuất T/c NN& ĐS : Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống 10 TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 11 Tr : Trang e DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê nhóm thực vật phản ánh thành ngữ tiếng Việt 39 Bảng 2.2 Thống kê phận thực vật phản ánh thành ngữ tiếng Việt 43 Bảng 2.3 Thống kê đặc điểm thực vật phản ánh thành ngữ tiếng Việt 44 Bảng 2.4 Thống kê phân loại nhóm động vật gần gũi với người phản ánh thành ngữ tiếng Việt 50 Bảng 2.5 Thống kê loài động vật hoang dã phản ánh thành ngữ tiếng Việt 54 Bảng 2.6 Thống kê số loài động vật khác xuất thành ngữ tiếng Việt 55 Bảng 3.1 Thống kê từ ngữ tượng tự nhiên phản ánh thành ngữ Tiếng Việt 69 e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự nhiên giới rộng lớn bao gồm thuộc vũ trụ vật tượng tự nhiên Con người sinh thể nhỏ bé giới tự nhiên Thiên nhiên phong phú đa dạng loài động vật, thực vật, tượng vũ trụ, đất trời Đời sống người phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên vật, tượng Thiên nhiên nơi có nguồn lương thực, nguồn tài nguyên, nơi cư trú điều kiện tất yếu để người tồn Tuy nhiên, giới kì bí mà người khơng thể khám phá hết Đó vẻ đẹp lá, hoa, đàn chim, hồ nước, nắng, mưa,…tất vật tượng khái quát thành tên gọi phù hợp với đặc điểm chúng, người thông qua hiểu biết thêm ngơi nhà chung Thơng qua giới tự nhiên, người bộc lộ quan niệm văn hóa vũ trụ, tình cảm, thái độ ứng xử giao tiếp Chính mà nói lịch sử phát triển văn hóa xã hội lồi người từ xưa tới có mối quan hệ mật thiết với tự nhiên Có thể nói giới tự nhiên nhiều phương diện khác Các nhà nghệ sĩ tìm hiểu thiên nhiên qua hội họa, điêu khắc, qua âm nhạc,…Tác giả dân gian lại có lối tư cụ thể, để diễn tả điều muốn nói, họ thường tìm đến vật, tượng giới xung quanh Họ hướng tự nhiên trăng, gió, mây, hoa, lồi chim mng…để bầu bạn, chia sẻ tâm Cho nên ta thấy ca dao biểu tình cảm người liên hệ mật thiết với tượng thiên nhiên Tự nhiên thành ngữ phương tiện nghệ thuật đặc biệt để người thể tình cảm tâm trạng e Từ trước tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ, người nghiên cứu từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ Việt Nam Chúng tơi tìm hiểu internet, báo chí, sách nghiên cứu, đầu sách ngữ pháp, từ loại, thành ngữ có nhiều liên quan đến việc khảo sát từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ chưa có ý mức Đó lý chọn đề tài cho luận văn : “Từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ Việt Nam” Ngoài ra, chúng tơi kế thừa từ cơng trình nghiên cứu thành ngữ trước đó, có nhiều tài liệu tham khảo để chúng tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Lịch sửvấn đề Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu thành ngữ Việt Nam, nhà nghiên cứu vào tìm hiểu nhiều vấn đề khác xung quanh thành ngữ Trong giáo trình Ngơn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp đề cập đến thành ngữ (idiom) cụm từ mà cấu cú pháp ngữ nghĩa chúng có thuộc tính đặc biệt Thành ngữ cụm từ mà ý nghĩa khơng tạo thành từ ý nghĩa từ cấu tạo nên Ngay biết ý nghĩa từ chưa thể đốn nghĩa thành ngữ cụm từ Trong tiếng Việt, “Mẹ trịn vng”, “Nước đổ khoai”, “Chó ngáp phải ruồi”…là thành ngữ, ý nghĩa chúng khơng phải ý nghĩa thành tố hợp lại theo quy tắc cú pháp Vì thế, nghĩa thành ngữ phải học riêng biệt Thành ngữ có tính hồn chỉnh nghĩa lại có tính chất khác biệt thành tố kết cấu, hoạt động câu với tư cách tương đương với từ cá biệt Theo cách hiểu thông thường, tổ hợp coi có tính thành ngữ (idiomaticity) ý nghĩa chung mới, khác với tổng số ý e nghĩa phận tạo thành Igor A Mel’cuk sử dụng khái niệm yếu tố tương đương dịch để định nghĩa tính thành ngữ Một tổ hợp coi có tính thành ngữ có từ dịch tồn tổ hợp người ta phải dịch từ từ xuất đồng thời với tất yếu tố lại tổ hợp (trong trật tự định) Thêm vào đó, từ gặp khơng có yếu tố cịn lại dịch yếu tố khác Trong định nghĩa trên, có ba nhân tố cần ý: Trong tổ hợp thành ngữ tính phải có từ có khả dịch nhất, tức khả dịch có tồn đồng thời từ Ví dụ: “Mẹ trịn vng”, có nghĩa người đàn bà cữ bình yên mạnh khỏe Vng trịn có nghĩa bình n, mạnh khỏe kết hợp với từ mẹ Trong viết mở rộng vốn từ tự nhiên thành ngữ Tiếng việt Tập trang 78 “Lên thác xuống ghềnh”, “Góp gió thành bão”, “Nước chảy đá mòn”, “Khoai đất lạ, mạ đất quen” Cũng đề cập đến vấn đề từ vật, tượng tự nhiên từthác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ, đất Việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt thu nhiều kết đáng ghi nhận Đến năm 60 kỉ XX, việc nghiên cứu thành ngữ có sở khoa học nghiêm túc Phải kể đến mốc quan trọng việc nghiên cứu thành ngữ Việt Nam việc xuất từ điển “Thành ngữ Tiếng Việt” (1976) Nguyễn Lực Lương Văn Đang Tuy cơng trình chưa bao quát hết tất thành ngữ tiếng Việt cung cấp cho nhà ngôn ngữ học quan tâm đến vấn đề tài liệu bổ ích có giá trị to lớn Đến năm 1989, Nguyễn Lân xuất “Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam”, Hoàng Văn Hành “Kể chuyện thành ngữ tục ngữ” (1988 – 1990) Các cơng trình khác sau sâu vào nghiên cứu với mục đích tìm khác biệt thành ngữ đơn vị khác liên quan, có nghĩa tác giả tìm e PL-12 Nhóm động vật thủy hải sản (tiêu biểu cá, cua)  Từ “cá” xuất 49 lần Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Thành ngữ Ăn cá bỏ lờ Bỏ săn bắt bắt cá rô Cá chậu chim lồng Cá nhảy nhạn sa Cá nước chim trời Chim sa cá lặn Chim lửa cá ao Chim trời cá bể Chim trời cá nước Cơm gà cá gỏi Giận cá chém thớt Cá nằm trốc thớt Cá treo mèo nhịn đói Cá giá cắn làm đơi Có cá mồi địi cá chiên Hàng tôm hàng cá Hàng thịt nguýt hàng cá Giật đầu cá vá đầu tôm Chặt đầu cá vá đầu tôm Con cá rau Cá bể chim rừng Chim lồng cá chậu Chả có cá lấy rau má làm trọng Cá vàng bụng bọ Cá nằm thớt Cá không ăn muối cá ươn Cá lớn nuốt cá bé Cá bể chim trời Bớt đầu cá vạch đầu tôm Bóng chim tăm cá Láu cá láu tơm Láu tơm láu cá Lòng cá chim Dạ cá lòng chim Lòng chim cá e PL-13 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Lôi cá trôi xổ ruột Lung nhúng cá vào lưới Lúng túng cá vào trọ Lúng túng cá vào xiếc Lửng lơ cá vàng Mắt đỏ mắt cá chày Mèo mù vớ cá rán Như cá gặp nước Như cá với nước Rạc cá mắm Thả săn bắt bắt cá sộp Thả săn bắt bắt cá mè Thả săn bắt bắt cá rô Tiền trinh mua phải cá thối  Từ “cua” xuất 13 lần Stt Thành ngữ Bắt cua bỏ giỏ Cáy vào hang cua Đời cua cua cạy đời cáy cáy đào Đếm cua lỗ Chữ cua bò Chắc cua gạch Chạy bỏ giỏ cua Lổm ngổm cua bò sang Màu mỡ riêu cua 10 Mặt đỏ gạch cua nướng 11 Mò cua bắt ốc 12 Ngang cua bò 13 Ngang cua gạch e PL-14 Nhóm động vật hoang dã (tiêu biểu voi, hùm, cọp, hổ)  Từ “voi” xuất 31 lần Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Thành ngữ Châu chấu đá voi Chung voi với đức ông Đút nứa cho voi Giấu voi ruộng rạ Hùm tha voi xé Hò voi bắn sung sậy Được voi đòi tiên Được đầu voi đòi đầu ngựa Đút chuối vào miệng voi Đút mía cho voi Đầu voi chuột Khỏe voi Lấy thúng úp voi Lên voi xuống chó Muỗi đốt chân voi Mượn đầu voi nấu cháo Ngựa xéo voi giày Rước voi giày mả tổ Rước voi giày mồ Thầy bói xem voi Theo voi ăn bả mía Thiếu voi phải dùng ngựa To voi Tránh voi chẳng xấu mặt Tránh voi chả xấu mặt Trói voi bỏ rọ Trời sinh voi sinh cỏ Trời sinh voi trời sinh cỏ Voi đú, chó đú, lợn sề hộc Voi uống thuốc gió Voi xuống tàu e PL-15  Từ “hùm, cọp, hổ” xuất 34 lần Stt Thành ngữ Bạo hổ hà Hang hùm miệng rắn Cáo mượn oai hùm Dưỡng hổ di họa Điệu hổ ly sơn Hùm mọc cánh Hùm tha voi xé Hùm tinh mỏ đỏ Hổ phụ sinh hổ tử 10 Hang hùm nọc rắn 11 Miệng hùm nọc rắn 12 Miệng hùm hang sói 13 Dữ hùm 14 Dữ cọp 15 Ác hùm 16 Ăn hùm đổ 17 Bán hùm bn sói 18 Khỏe hùm 19 Ky cóp cho cọp xơi 20 Làm hùm làm hổ 21 Mặt sứa gan hùm 22 Miệng cọp gan thỏ 23 Miệng hùm gan sứa 24 Miệng hùm gan thỏ 25 Như hùm thêm cánh 26 Nọc rắn miệng hùm 27 Thả cọp xuống đồng nội 28 Thả hổ rừng tránh hùm mắc hổ 29 Vào hang cọp 30 Vào hang hùm 31 Vào miệng cọp 32 Vẽ hùm thêm cánh 33 Vuốt râu hùm 34 Vuốt râu cọp e PL-16 Nhóm loài động vật khác (tiêu biểu: ma, quỷ)  Từ “ma” xuất 50 lần Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Thành ngữ Chước quỷ mưu ma Bạc ác ranh ma Cú kêu ma ăn Hàng ma động quỷ Đi ma đuổi Đi với bụt mặc áo cà sa với ma mặc áo giấy Đi đời nhà ma Chạy ma đuổi Nói chó cắn ma Cắm cẳn chó cắn ma Bụt chẳng them ăn mày ma Bẩn ma Bẩn ma lem Ai biết chuyện ma ăn cổ Bách chiến thiên ma Lắm thầy rối ma Lấm ma chôn ma vùi Lật đật ma vật ông vải Lờ đờ ma ngày Ma chê cưới trách Ma chê quỷ hờn Ma cũ bắt nạt ma Ma dẫn lối quỷ đưa đường Ma hờn quỷ ám Ma nhà chưa tỏ ma ngỏ tường Ma thiêng nước độc Ma đưa lối quỷ dẫn đường Ma hờn quỷ ám Nước độc ma thiêng Ma to giỗ lớn Ma xui quỷ khiến Mưu ma chước quỷ Như bị ma ám Như ma xó e PL-17 35 Nói chó cắn ma 36 Ốm cò ma 37 Quanh ta ma bắt 38 Quỷ quái tinh ma 39 Quỷ tha ma bắt 40 Tán ma tán mãnh 41 Thân tàn ma dại 42 Vắng bãi tha ma 43 Xấu ma 44 Xấu ma lem 45 Xấu ma mút 46 Hang ma động quỷ 47 Ma ám quỷ hờn 48 Ma chê quỷ trách 49 Lấm ma chon 50 Đi với ma mặc áo giấy  Từ “quỷ” xuất 19 lần Stt Thành ngữ Chước quỷ mưu ma Chước quỷ mưu thần Hang ma động quỷ Khốc quỷ kinh thần Thần kinh quỷ khốc Ma dẫn lối quỷ đưa đường Ma đưa lối quỷ dẫn đường Ma hờn quỷ ám Mặt người bụng quỷ 10 Mưu gian kế quỷ 11 Nghịch quỷ 12 Nghịch quỷ sứ 13 Quấy quỷ quấy nhà chay 14 Quỷ quái tinh ma 15 Quỷ sứ nhà trời 16 Quỷ tha ma bắt 17 Trời sai quỷ khiến 18 Xấu quỷ 19 Xuất quỷ nhập thần e PL-18 C HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN * Từ “gió” xuất 76 lần Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Thành ngữ Ăn gió nằm sương Ăn sấm nói gió Ăn sóng nói gió Biển lặng gió êm Cây muốn lặng gió chẳng ngừng Dãi gió dầm mưa Dày gió dạn sương Dầm mưa dãi gió Dầm sương dãi gió Dạn dày gió sương Dạn dày sương gió Đầu sóng gió Đi mây gió Đội mưa đội gió Gieo gió gặt bão Gió dập mưa dồn Gió dập sóng dồn Gió táp mưa sa Gió thảm mưa sầu Gội gió tắm mưa Khóc mưa gió Làm gió làm mưa Làm mưa làm gió Leo lét đèn trước gió Lên diều gặp gió Lời nói gió bay Voi uống thuốc gió Vạ gió tai bay Tai bay vạ gió Trở trời trái gió Trái gió trở trời Trơng gió bỏ buồm Xem gió bẻ buồm Trái nắng trở gió e PL-19 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Thừa gió bẻ măng Thuận buồm xi gió Thẹn gió e sương Than mây khóc gió Sợ bóng sợ gió Sóng to gió lớn Như gió thổi vào nhà trống Như lửa gió Như diều gặp gió Như buồm gặp gió Như cờ gặp gió Nhờ gió bẻ măng Nhanh gió Ngọn đèn trước gió Ngại gió e sương Mượn gió bẻ măng Mưa thuận gió hịa Mưa sa gió táp Mưa sầu gió thảm Mưa bom gió đạn Mưa phùn gió bấc Mưa gào gió thét Gió hịa mưa thuận Gió chiều che chiều Gió chiều xoay chiều Gió dập sóng dồi Gió mát trăng Góp gió thành bão Gội gió tắm mưa Gội gió dầm sương Chửi bóng chửi gió Đèo heo hút gió Ghen bóng ghen gió Trăng gió mát Trải gió dầm mưa Ăn sương nuốt gió Ăn gió nằm mưa Liệu gió phất cờ Nói bóng nói gió e PL-20 74 75 76 Như gió thổi vào nhà trống Lời nói gió bay Sóng to gió Từ “mưa” xuất 42 lần Stt Thành ngữ Dãi gió dầm mưa Dầm mưa dãi gió Dầu mưa dãi nắng Đội mưa đội gió Đội mưa đội nắng Gió dập mưa dồn Gió hịa mưa thuận Gió táp mưa sa Gió thảm mưa sầu 10 Gội gió tắm mưa 11 Dãi dầu mưa nắng 12 Dãi dầu nắng mưa 13 Dạn dày nắng mưa 14 Đã mưa mưa cho khắp 15 Hạn hán gặp trời mưa rào 16 Khóc mưa gió 17 Làm gió làm mưa 18 Làm mưa làm gió 19 Nước mắt mưa 20 Năm nắng mười mưa 21 Nắng dãi mưa dầu 22 Nắng không ưa mưa khơng chịu 23 Mưa thuận gió hịa 24 Mưa hịa gió thuận 25 Mưa thuận gió 26 Mưa sa gió táp 27 Mưa sầu gió thảm 28 Mưa thối đất thối cát 29 Mưa nguồn chớp biển 30 Mưa trút nước 31 Mưa không đến mặt nắng khơng đếnđầu 32 Mưa bom gió đạn 33 Mưa bom bão đạn e PL-21 34 Mưa phùn gió bấc 35 Mưa dầm lâu lụt 36 Mưa dầu nắng lửa 37 Mưa gào gió thét 38 Quá mù sa mưa 39 Chớp biển mưa nguồn 40 Tát nước theo mưa 41 Té nước theo mưa 42 Trải gió dầm mưa  Từ “sương” xuất 19 lần Stt Thành ngữ Ăn đất nằm sương Ăn gió nằm sương Ăn sương nuốt gió Ăn sương nằm đất Ăn tuyết nằm sương Dãi nắng dầm sương Dày gió dạn sương Dầm sương dãi gió Dầm sương dãi nắng 10 Dạn dày gió sương 11 Dạn dày sương gió 12 Gối đất nằm sương 13 Gội gió dầm sương 14 Một nắng hai sương 15 Hai sương nắng 16 Thẹn gió e sương 17 Ngại gió e sương 18 Nằm sương gối đất 19 Dầu sương dãi nắng  Từ “nắng” xuất 20 lần Stt Thành ngữ Dầm mưa dãi nắng Dãi dầu mưa nắng Dãi dầu nắng mưa Dầm sương dãi nắng Dầu mưa dãi nắng e PL-22 Dạn dày nắng mưa Dạn dày nắng sương Đội mưa đội nắng Một nắng hai sương Hai sương nắng 10 Trái nắng trở trời 11 Trái nắng trở gió 12 Nắng khơng ưa mưa không chịu 13 Nắng dãi mưa dầu 14 Nắng thiêu đốt 15 Nắng đổ lửa 16 Nắng cháy thịt cháy da 17 Năm nắng mười mưa 18 Mưa không đến mặt nắng không đến đầu 19 Mưa dầu nắng lửa 20 Chạy trời không khỏi nắng  Từ “đất” xuất 73 lần Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thành ngữ Gối đất nằm sương Cạn ao bèo đến đất Đất sóng Đất lành chim đậu Đất sỏi có chạch vàng Hiền phỗng đất Trời đất Gần đất xa trời Đầu đội trời chân đạp đất Đội trời đạp đất Đạp đất đội trời Đất tốt cò đậu Đất tổ quê cha Đất lành cò đậu Đất có thổ cơng sơng có hà bá Đất lề quen thói Đạp đất đội trời Cuối đất trời Cùng trời cuối đất Đầu trời cuối đất e PL-23 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Chuyển đất long trời Chiếu đất trời Chân không chẳng đến đất cật không đến giời Chân không chẳng đến đất cật không đến trời Cạn ao bèo đến đất Bán lưng cho trời bán mặt cho đất Bán mặt cho đất bán lưng cho trời Kêu trời trách đất La trời la đất Kêu trời kêu đất Lành đất Lay trời chuyển đất Long trời chuyển đất Chuyển đất long trời Long trời lở đất Đất chuyển trời rung Trời long đất lở Rung trời chuyển đất Trời rung đất chuyển Vang trời dậy đất Màn trời chiếu đất Chiếu đất trời Mảnh đất cắm dùi Miếng đất cắm dùi Tấc đất cắm dùi Nặng đất Ném đất giấu tay Ngang trời dọc đất Nhà tranh vách đất Lều tranh vách đất No mo đất Nói dao chem xuống đất Nói rựa chém xuống đất Nói trời nói đất Phục sát đất Quê cha đất tổ Đất tổ quê cha e PL-24 58 Quê người đất khách 59 Tai trời ách đất 60 Tai trời vạ đất 61 Thước đất cắm dùi 62 Tấc đất tấc vàng 63 Than trời trách đất 64 Trên trời đất 65 Trời che đất chở 66 Trời cao đất dày 67 Trời không dung đất không tha 68 Trời khơng chịu đất đất phải chịu trời 69 Trời xui đất khiến 70 Vách đất nhà tranh 71 Vang trời dậy đất 72 Vụng múa chê đất lệch 73 Xoay trời chuyển đất  Từ “nước” xuất 72 lần Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thành ngữ Cơm niêu nước lọ Ao trời nước vũng Ao tù nước đọng Ăn cỗ trước lội nước theo sau Cắm sào đợi nước Chọc trời khuấy nước Đồng trắng nước Đường nước bước Gạo trắng nước Hết nước hết Chết đuối bám phải bọt nước Chịu nước lép Chờ nước đục thả câu Chuồn chuồn đạp nước Giống hai giọt nước Gạo chợ nước sông Nước sông gạo chợ Đường nước bước Đông nước chảy Cơm giời nước sông e PL-25 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Đi nước chảy Dâng lên nước vỡ bờ Dâng lên nước thủy triều Bọt nước cánh bèo Bắc nước chờ gạo người Khát nước đào giếng Lặn ngòi ngoi nước Vượt ngòi ngoi nước Ma thiêng nước độc Nước độc ma thiêng Nước độc rừng xanh Rừng thiêng nước độc Mắng tát nước Mắng tát nước vào mặt Nói tát nước vào mặt Mặt nước chân mây Mây xanh nước biếc Non xanh nước biếc Như cá gặp nước Như cá với nước Như chuồn chuông đạp nước Như dội gáo nước lạnh Như lửa với nước Nước đổ môn Nước đổ khoai Như nước với lửa Nói hết Nói tát nước vào mặt Nước biếc non xanh Nước chảy bè trôi Nước chảy bèo trơi Nước chảy đá mịn Nước chảy hoa trôi Nước chảy chỗ trũng Nước đến chân Nước đến chân nhảy Ma thiêng nước độc Nước lã vã nên hồ Nước lã sông e PL-26 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Nước lọ cơm niêu Nước sôi lửa bỏng Lửa bỏng nước sơi Nước sơng cơng lính Nước thẳm non Nước thẳm non xa Sắc nước Sắc nước hương trời Tát nước theo mưa Té nước theo mưa Tiêu tiền nước Vượt ngòi ngoi nước Lặn ngòi ngoi nước e ... “Trăm sơng nghìn núi.” 2.2 Từ ngữ giới thực vật động vật thành ngữ tiếng Việt Vì đề tài ? ?Từ ngữ vật tượng tự nhiên thành ngữ tiếng Việt? ?? Trong đó, từ ngữ vật thành ngữ tiếng Việt đa dạng phong phú... 64 3.2 Từ ngữ tượng tự nhiên 68 3.2.1 Những từ ngữ tượng tự nhiên xuất thành ngữ tiếng Việt 68 3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng số từ ngữ tượng tự nhiên thành ngữ tiếng Việt ... NGỮ CHỈ SỰ VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 2.1 Khái quát từ ngữ vật thành ngữ có yếu tố vật 2.1.1 Khái niệm từ ngữ vật Từ ngữ vật bao gồm từ tên cối (những phận cối), người (những phận người), tượng

Ngày đăng: 27/03/2023, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w