Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, chế tạo và pha tạp vật liệu thanh nano tio2 định hướng ứng dụng trong quang điện hóa tách hyđrô từ nước

86 5 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, chế tạo và pha tạp vật liệu thanh nano tio2 định hướng ứng dụng trong quang điện hóa tách hyđrô từ nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

O Ụ V TR ỜNG IH OT O QU NH N PH M TH MINH H NGHI N ỨU H T O V PH T P VẬT LI U NH H ỚNG ỨNG ỤNG TRONG THANH NANO TiO2 QU NG I N HO T u HH Vật M s N NG dẫ R TỪ N Ớ c ất rắ 8440104 TS TRẦN N M TRUNG e M O N LỜI Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, kết nghiên cứu đƣợc thực Trƣờng ại học Quy Nhơn dƣới hƣớng dẫn TS Trần Năm Trung, tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ Học viên Phạm Thị Minh Hƣơng e LỜI CẢM N Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc ủng hộ, giúp đỡ quý báu từ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Năm Trung - ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài luận văn Tôi xin đƣợc cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, ân cần bảo nhiệt tình giảng dạy thầy cô ộ môn Vật l – hoa học vật liệu, hoa hoa học tự nhi n, Trƣờng ại học Quy Nhơn Những kiến thức mà thầy hết lịng truyền đạt tảng tri thức vững cho chúng tơi q trình học tập nhƣ sau trƣờng Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới cán bộ, giảng viên Phòng thí nghiệm Vật lý chất rắn, Trƣờng ại học Quy Nhơn hỗ trợ giúp đỡ nhiều việc thực phép đo để đóng góp vào kết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn ngƣời thân ln b n cạnh, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Học viên Phạm Thị Minh Hƣơng e MỤC LỤC LỜ AM OAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghi n cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn HƢƠN TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO TiO2 1.1.1 Cấu trúc tinh thể TiO2 1.1.2 Một số tính chất vật liệu TiO2 1.1.3 Một số phƣơng pháp chế tạo vật liệu nano TiO2 11 1.1.4 Ứng dụng vật liệu nano TiO2 16 1.1.5 Vật liệu TiO2 pha tạp 18 1.2 TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ QUAN ỆN HĨA T H NƢỚC (PEC) 21 1.2.1 Nguyên lý chung hệ tách nƣớc sử dụng ánh sáng 21 1.2.2 Nguyên lý tế bào quang điện hóa 22 e 1.2.3 Hiệu suất hệ tách nƣớc 24 1.3 M T SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TiO2 ỨNG DỤNG TRONG QUAN ỆN HÓA T H NƢỚC 25 HƢƠN KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 29 2.1 HÓA HẤT V ỤN Ụ THÍ N H ỆM 29 2.1.1 Hóa chất 29 2.1.2 ụng cụ 29 2.1.3 Thiết bị 30 2.2 QUY TRÌNH CHẾ T O MẪU 30 2.2.1 Chuẩn bị đế FTO 30 2.2.2 Tổng hợp vật liệu nano TiO2 30 2.2.3 Tổng hợp vật liệu nano TiO2 pha tạp 32 2.3 PHƢƠN PH P HẢO SÁT VẬT LIỆU 36 2.3.1 Phƣơng pháp phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis) 37 2.3.2 Phƣơng pháp phổ Raman 38 2.3.3 Phƣơng pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 38 2.3.4 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 40 2.3.5 Phƣơng pháp phổ tán sắc lƣợng tia X (EDX) 41 2.3.6 o thuộc tính quang điện hóa tách nƣớc (PEC) 42 HƢƠN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 TỔNG HỢP VẬT LIỆU THANH NANO TiO2 44 3.1.1 Ảnh hƣởng thời gian thuỷ nhiệt 44 3.1.2 Ảnh hƣởng tỉ phần tiền chất 45 e 3.1.3 ặc trƣng cấu trúc vật liệu nano TiO2 48 3.2 TỔNG HỢP VẬT LIỆU THANH NANO TiO2 PHA T P 50 3.2.1 Pha tạp Fe 50 3.2.2 Pha tạp Sn 54 3.3 TÍNH CHẤT QUAN ỆN HOÁ CỦA VẬT LIỆU THANH NANO TiO2 PHA T P 58 3.3.1 ặc trƣng quét tuyến tính (LSV) 58 3.3.2 ặc trƣng mật độ dòng – thời gian (J-t) 62 3.3.3 ánh giá hiệu suất chuyển đổi quang điện hóa 63 ẾT UẬN V ẾN N H 67 ẾT UẬN 67 ẾN N H 68 ANH MỤ T LIỆU THAM KHẢO 69 e DANH MỤC CÁC KÝ HI U, CHỮ VI T TẮT Tên viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh Hiệu suất chuyển đổi ánh ABPE sáng thành dòng điện dƣới tác dụng mạch CB CVD Vùng dẫn Efficiency Conduction Band ắng đọng hoá học Eg Năng lƣợng vùng cấm EDX Phổ tán sắc lƣợng tia X FTO Applied Bias Photon-tocurrent Kính phủ lớp dẫn điện ơxít thiếc pha tạp flo Chemical Vapor Deposition Band gap energy Energy-dispersive X-ray spectroscopy Fluorinated Tin Oxide Hiệu suất chuyển đổi dòng Incident Photon-to-current photon tới thành dòng điện Conversion Efficiency LSV Quét tuyến tính Linear Sweep Voltammetry PEC Tế bào quang điện hóa Photo Electrochemical Cell QE Hiệu suất lƣợng tử Quantum Eficiency SEM ính hiển vi điện tử quét Scanning Electron Microscope IPCE STH UV UV-Vis Hiệu suất chuyển đổi ánh sáng thành hyđrô Bức xạ tử ngoại Quang phổ tử ngoại - khả kiến Solar-to-hydrogen Ultraviolet Ultraviolet-Visible spectroscopy VB Vùng hoá trị Valence Band XRD Nhiễu xạ tia X X-ray diffraction e DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số thông số vật lý pha rutile, anatase brookite TiO2 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp mẫu nano TiO2 chế tạo điều kiện khác 31 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp mẫu nano TiO2 pha tạp Fe theo quy trình thuỷ nhiệt bƣớc3 33 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp mẫu nano TiO2 pha tạp Fe theo quy trình thuỷ nhiệt bƣớc3 34 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp mẫu nano TiO2 pha tạp Sn theo quy trình thuỷ nhiệt bƣớc3 36 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mẫu nano TiO2 với thời gian thuỷ nhiệt khác 44 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mẫu nano TiO2 với tỉ phần tiền chất khác 46 Bảng 3.3 Bảng mật độ dòng điện nano TiO2 pha tạp Fe theo quy trình thuỷ nhiệt bƣớc 59 Bảng 3.4 Bảng mật độ dòng quang điện nano TiO2 pha tạp Fe theo quy trình thuỷ nhiệt bƣớc 60 Bảng 3.5 Bảng mật độ dòng quang điện nano TiO2 pha tạp Sn theo quy trình thuỷ nhiệt bƣớc 61 Bảng 3.6 Hiệu suất chuyển đổi quang điện hoá mẫu nano TiO2 pha tạp e theo quy trình bƣớc với nồng độ khác 64 Bảng 3.7 Hiệu suất chuyển đổi quang điện hoá mẫu nano TiO2 pha tạp Sn theo quy trình bƣớc với nồng độ khác 65 e DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể pha anatase, rutile, brookite TiO2 Hình 1.2 (a) Cấu trúc bát diện TiO6 xếp không gian chúng ô sở pha (b) anatase, (c) rutile, (d) brookite TiO2 Hình 1.3 ác trình diễn chất bán dẫn đƣợc chiếu sáng 10 Hình 1.4 chế quang xúc tác vật liệu TiO2 11 Hình 1.5 (a) Mơ hình tế bào PE tách nƣớc, (b) Sơ đồ nguyên lý tế bào PEC sử dụng chất bán dẫn làm điện cực quang dƣới chiếu sáng (các q trình chính: (I) hấp thụ ánh sáng; (II) chia tách vận chuyển điện tử; (III) phản ứng ôxi hoá khử bề mặt) 23 Hình 2.1 Sơ đồ khối mơ tả quy trình tạo dung dịch tiền chất thuỷ nhiệt tổng hợp vật liệu nano TiO2 30 Hình 2.2 Sơ đồ khối mơ tả quy trình tạo dung dịch tiền chất thuỷ nhiệt tổng hợp vật liệu nano TiO2 pha tạp Fe theo quy trình thuỷ nhiệt bƣớc 33 Hình 2.3 Sơ đồ khối mơ tả quy trình tạo dung dịch tiền chất thuỷ nhiệt tổng hợp vật 35 Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo kính hiển vi điện tử quét (SEM) 39 Hình 2.5 Tƣơng tác chùm điện tử vật rắn 39 Hình 2.6 Sự phản xạ tr n bề mặt tinh thể 40 Hình 2.7 Thu phổ nhiễu xạ tia X 41 Hình 2.8 Nguyên lý phép phân tích EDX 42 Hình 2.9 Hệ điện hóa ba điện cực Y2300 phòng Vật l chất rắn Trƣờng ại học Quy Nhơn 43 Hình 3.1 (a-c) Ảnh SEM (d) ảnh chụp mẫu vật liệu nano TiO2 tổng hợp đế FTO với thời gian thủy nhiệt khác nhau: (a) 4h, (b) 8h (c) 14h 45 Hình 3.2 Ảnh SEM mẫu vật liệu nano TiO2 tổng hợp tr n đế FTO với tỉ phần tiền chất HCl/ C16H36O4Ti khác nhau: (a) 150, (b) 50 (c) 30 (d) 18,75 47 Hình 3.3 (a) Ảnh SEM mẫu T30 chụp chế độ cross-sectional view (b) Ảnh chụp mẫu vật liệu nano TiO2 tổng hợp tr n đế FTO với tỉ phần tiền chất HCl/C16H36O4Ti khác nhau: 150; 50; 30 18,75 47 e Hình 3.4 Giản đồ XRD mẫu T30 ác đỉnh phổ TiO2 TO đƣợc đánh dấu hình vng hình trịn tƣơng ứng 48 Hình 3.5 Phổ tán xạ Raman mẫu T30 49 Hình 3.6 (a) Phổ hấp thụ (b) đồ thị biểu diễn phụ thuộc (h)2 vào lƣợng photon mẫu T30 50 Hình 3.7 Ảnh SEM mẫu vật liệu nano TiO2 pha tạp Fe theo quy trình bƣớc với nồng độ pha tạp khác nhau: (a) 10 mM (b) 50 mM 51 Hình 3.8 Ảnh SEM mẫu vật liệu nano TiO2 (a) không pha tạp (mẫu T30) (b) pha tạp Fe theo quy trình bƣớc với nồng độ pha tạp 10 mM (mẫu T:Fe10) 52 Hình 3.9 Giản đồ XRD mẫu T: e10 ác đỉnh phổ TiO2 TO đƣợc đánh dấu hình vng hình trịn tƣơng ứng 52 Hình 3.10 Phổ EDX mẫu T:Fe10 53 Hình 3.11 (a) Phổ hấp thụ (b) đồ thị biểu diễn phụ thuộc (h)2 vào lƣợng photon mẫu T:Fe10 54 Hình 3.12 Ảnh SEM mẫu vật liệu nano TiO2 pha tạp Sn theo quy trình bƣớc với nồng độ pha tạp 10 mM (mẫu T:Sn10): (a) ảnh top view (b) ảnh cross sectional-view 54 Hình 3.13 Giản đồ XRD mẫu T:Sn10 ác đỉnh phổ TiO2 TO đƣợc đánh dấu hình vng hình trịn tƣơng ứng 55 Hình 3.14 Phổ EDX mẫu T:Sn10 56 Hình 3.15 (a) Phổ hấp thụ (b) đồ thị biểu diễn phụ thuộc (h)2 vào lƣợng photon mẫu T:Sn10 56 Hình 3.16 (a) Phổ hấp thụ (b) đồ thị biểu diễn phụ thuộc (h)2 vào lƣợng photon mẫu vật liệu nano TiO2 pha tạp Sn với nồng độ pha tạp khác nhau: mM, 10 mM 50 mM 57 Hình 3.17 Phổ mật độ dòng – (J-V) mẫu vật liệu nano TiO2 pha tạp Fe theo quy trình bƣớc với nồng độ pha tạp khác nhau: mM, mM, 10 mM 50 mM 58 e 61 mẫu nano TiO2 pha tạp Sn theo quy trình bƣớc cho mật độ dòng quang điện cao Mật độ dòng quang điện mẫu vật liệu nano TiO2 pha tạp Sn theo quy trình thuỷ nhiệt bƣớc đƣợc thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Bảng mật độ dò qua đ ện nano TiO2 pha tạp Sn theo quy trình thuỷ nhiệt b ớc Mẫu ện mạch ngồi Mật độ dị đ ện (V) ( mA/cm2) T:Sn5 0,5 3,75 T:Sn10 0,5 4,33 T:Sn20 0,5 2,77 Sự tăng cƣờng mật độ dòng quang điện mẫu pha tạp theo quy trình bƣớc đƣợc giải thích thay đổi độ rộng vùng cấm chúng Sự dịch chuyển bờ hấp thụ mẫu pha tạp phía vùng khả kiến làm tăng khả hấp thụ phần ánh sáng vùng khả kiến, góp phần làm tăng nồng độ hạt tải sinh vật liệu chiếu sáng Hơn nữa, việc pha tạp kim loại vào cấu trúc TiO2 làm tăng độ dẫn điện mẫu, làm tăng khả chuyển dời hạt tải vật liệu Mật độ dòng quang điện mẫu nano TiO2 pha tạp Sn theo quy trình bƣớc cao pha tạp e đƣợc giải thích độ rộng vùng cấm mẫu nano TiO2 pha tạp Sn nhỏ so với mẫu nano TiO2 pha tạp e, dẫn đến làm tăng khả hấp thụ ánh sáng vùng khả kiến, góp phần làm tăng nồng độ hạt tải sinh vật liệu chiếu sáng Hơn nữa, bán kính ion e3+ (0,64 Ao) bán kính ion Ti4+ (0,64 Ao) nên ion pha tạp dễ dàng thay vào vị trí ion Ti4+ mạng tinh thể TiO2 Trong đó, bán kính ion Sn4+ (0,69 Ao) lớn so với bán kính ion Ti4+ (0,64 Ao) n n ion có khả thay vào vị trí ion Ti4+ xen kẽ vào ô mạng tinh thể TiO2, ion Sn4+ có e 62 thể đóng vai trò chất phân cách cặp điện tử – lỗ trống, làm giảm tốc độ tái hợp chúng, làm tăng nồng độ hạt tải sinh vật liệu chiếu sáng Trong phổ E X mẫu nano TiO2 pha tạp e, Sn theo quy trình bƣớc (hình 3.10 hình 3.14) ta thấy hàm lƣợng e vật liệu (0,14%) nhỏ hàm lƣợng Sn (0,88%) n n vật liệu nano TiO2 pha tạp Sn làm tăng nồng độ hạt tải sinh vật liệu nhiều hi pha tạp e, Sn nồng độ cao, mật độ dịng quang điện lại giảm vƣợt nồng độ tới hạn ion e 3+, Sn4+ lại trở thành tâm tái hợp cặp điện tử – lỗ trống làm giảm nồng độ hạt tải sinh vật liệu 332 ặc tr a) mật độ dò –t a (J-t) b) Hình 3.20 Phổ mật độ dịng – thời gian (J-t) giá trị đ ện áp 0,5 V mẫu vật liệu nano TiO2: a) pha tạp Fe theo quy trì b ớc với nồ khác nhau: mM, 10 mM 20 mM; b) pha tạp Sn t eo qu trì nồ độ pha tạp b ớc với độ pha tạp khác nhau: mM, 10 mM 20 mM Dựa vào phổ mật độ dòng – thời gian (J-t) giá trị điện áp 0,5 V mẫu vật liệu nano TiO2 pha tạp Fe, Sn theo quy trình bƣớc (hình 3.20), ta thấy mật độ dịng quang điện có giá trị tƣơng ứng với giá trị mật độ dòng phổ đặc trƣng SV mẫu, dịng quang điện mẫu T:Fe10 T:Sn10 điện áp 0,5 V có giá trị lần lƣợt 2,88 e 63 mA/cm2; 4,33 mA/cm2 Hơn nữa, giá trị dòng quang điện mẫu hầu nhƣ không thay đổi quét thời gian dài, chứng tỏ mẫu pha tạp tr n có độ ổn định tốt độ bền hóa học cao Ngồi ra, phổ J-t có dạng xung vuông theo thời gian chiếu sáng, chứng tỏ vật liệu có tính hồi đáp tốt độ nhạy cao ánh sáng 333 á ệu suất c u ể đổ qua đệ óa b) a) Hình 3.21 Phổ hiệu suất chuyể đổ qua TiO2 a) pha tạp Fe theo quy trì đ ện hóa mẫu vật liệu nano b ớc với nồ mM, 10 mM 20 mM; b) pha tạp Sn theo quy trì độ pha tạp khác nhau: mM, b ớc với nồ độ pha tạp khác nhau: mM, 10 mM 20 mM Hình 3.21 kết tính tốn hiệu suất chuyển đổi quang điện hóa dƣới tác dụng mạch (hiệu suất A PE) mẫu vật liệu nano TiO2 pha tạp e, Sn theo quy trình thuỷ nhiệt bƣớc với nồng độ khác Hiệu suất chuyển đổi đƣợc tính tốn theo cơng thức: ABPE (%) = J ( Erev  Eapp ) Plight 100 (3.2) Trong đó: J mật độ dòng quang điện (mA/cm2); E rev = 1,23 V hiệu điện nhiệt động học cần thiết cho trình tách nƣớc; Eapp = Emeas – Eaoc , với e 64 Emeas điện áp điện cực làm việc theo dòng quang đƣợc đo dƣới chiếu sáng, Eaoc điện áp mở; Plight công suất nguồn sáng ết hình 3.21 (a) cho thấy, pha tạp e vào cấu trúc nano TiO2 hiệu suất A PE có cải thiện so với mẫu nano TiO2 không pha tạp ựa vào đồ thị ta thấy, hiệu suất mẫu nano TiO pha tạp e tăng theo nồng độ pha tạp, nhƣng pha tạp nồng độ cao (20 mM) hiệu suất lại giảm Mẫu T: e10 pha tạp với nồng độ 10 mM thể hiệu suất cao gần gấp lần mẫu TiO không pha tạp Hiệu suất chuyển đổi quang điện hoá mẫu nano TiO2 pha tạp e theo quy trình bƣớc đƣợc thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Hiệu suất chuyể đổi qua Fe t eo qu trì Mẫu đệ ố mẫu t a b ớc vớ độ k ác a o T O2 p a tạp au iện mạch Hiệu suất (V so với điện cực chuẩn) ABPE (%) TiO2 -0,2 0,58 T:Fe1 -0,2 0,62 T:Fe5 -0,2 0,85 T:Fe10 -0,2 1,06 T:Fe20 -0,2 0,08 Ở hình 3.21 (b) ta thấy, mẫu nano TiO2 pha tạp Sn với nồng độ khác cho hiệu suất A PE cao Hiệu suất mẫu tăng theo nồng độ pha tạp giảm pha tạp với nồng độ cao (20 mM) ết cho thấy mẫu T:Sn10 đạt hiệu suất cao nhất, gấp 3,5 lần so với mẫu TiO không pha tạp Hiệu suất chuyển đổi quang điện hoá mẫu nano TiO2 pha tạp Sn theo quy trình thuỷ nhiệt bƣớc đƣợc thể bảng 3.7 e 65 Bảng 3.7 Hiệu suất chuyể đổi qua S t eo qu trì Mẫu đệ ố mẫu t a b ớc vớ độ k ác a o T O2 p a tạp au iện mạch Hiệu suất (V so với điện cực chuẩn) ABPE (%) TiO2 -0,2 0,58 T:Sn5 -0,2 1,93 T:Sn10 -0,2 2,07 T:Sn20 -0,2 1,11 Hình 3.22 So sánh hiệu suất chuyể đổ qua nano TiO2 pha tạp Fe Sn với nồ đ ện hóa mẫu vật liệu độ pha tạp 10 mM Từ kết tr n ta thấy, vật liệu nano TiO2 pha tạp e Sn với nồng độ khác ta thu đƣợc kết mẫu pha tạp với nồng 10 mM thể hiện suất chuyển đổi quang điện hoá cao ựa vào đồ thị so sánh hiệu suất chuyển đổi quang điện hoá mẫu vật liệu nano TiO2 pha tạp e Sn với nồng độ 10 mM (hình 3.22) ta thấy, pha tạp e Sn vào cấu trúc nano TiO2 làm tăng hiệu suất chuyển đổi quang điện hoá Trong đó, mẫu T:Sn10 đạt hiệu suất cao nhất, gấp lần mẫu T: e10 gấp 3,5 lần mẫu TiO2 không pha tạp iều mật độ dịng quang điện e 66 mẫu T:Sn10 có giá trị cao (4,33 mA/cm2 0,5 V), góp phần làm tăng số lƣợng hạt tải điện tăng tốc độ di chuyển chúng đến bề mặt tiếp xúc chất bán dẫn với dung dịch điện phân e 67 K T LUẬN V KI N NGH K T LUẬN Tr n sở kết nghiên cứu đề tài, đƣa số kết luận sau: ã chế tạo đƣợc mẫu vật liệu nano TiO2 có cấu trúc dạng thẳng đứng tr n đế dẫn điện TO phƣơng pháp thuỷ nhiệt Kết khảo sát hình thái bề mặt kĩ thuật SEM cho thấy mẫu vật liệu T30 tổng hợp điều kiện nhiệt độ 160oC thời gian với tỉ phần tiền chất HCl/C16H36O4Ti 30 có độ đồng độ xốp cao, chiều dày màng vật liệu khoảng 3m Kết khảo sát cấu trúc kĩ thuật XRD, RAMAN, EDX, UV-Vis cho thấy vật liệu nano TiO2 có cấu trúc tinh thể dạng rutile với bề rộng vùng cấm quang học khoảng 3,06 eV ã tiến hành pha tạp e Sn vào mẫu vật liệu nano TiO2 theo quy trình bƣớc quy trình bƣớc ết XRD, SEM, RAMAN, EDX cho thấy có có mặt e, Sn vật liệu nano TiO rutile Phổ UV-Vis mẫu nano TiO2 pha tạp e, Sn cho thấy độ hấp thụ quang đƣợc mở rộng sang vùng ánh sáng nhìn thấy, độ rộng vùng cấm đƣợc thu hẹp hi pha tạp e, Sn vào cấu trúc nano TiO2 theo quy trình bƣớc với nồng độ pha tạp 10 mM (mẫu T: e10, T:Sn10) ta thu đƣợc độ rộng vùng cấm mẫu lần lƣợt 2,97 eV 2,79 eV ã khảo sát thuộc tính quang điện hóa tách nƣớc điện cực chế tạo đƣợc hi pha tạp e vào cấu trúc nano TiO2 theo quy trình bƣớc, kết cho thấy khơng có tăng cƣờng đáng kể mật độ dịng quang điện so với mẫu TiO2 khơng pha tạp hi pha tạp e, Sn vào cấu trúc nano TiO2 theo quy trình bƣớc, hiệu suất chuyển đổi quang điện hoá đƣợc cải thiện đáng kể Với nồng pha tạp 10 mM, mẫu T:Sn10 đạt hiệu suất e 68 cao (2,07% -0,2 V), gấp lần mẫu T: e10 gấp 3,5 lần mẫu TiO2 không pha tạp KI N NGH Tr n sở kết thu đƣợc từ nghiên cứu này, chúng tơi có số kiến nghị sau: Nghiên cứu sâu chế tăng cƣờng tính chất quang điện hóa vật liệu pha tạp nguyên tố kim loại Nghiên cứu ảnh hƣởng số thông số nhƣ thời gian thủy nhiệt, nhiệt độ thủy nhiệt trình pha tạp nguyên tố kim loại lên tính chất quang điện hóa vật liệu Nghiên cứu pha tạp nguyên tố phi kim nghiên cứu đồng pha tạp nguyên tố lên vật liệu nano TiO2 nhằm tăng cƣờng tính chất quang điện hóa tách nƣớc hệ vật liệu e 69 NH MỤ TÀI LI U TH M KHẢO [1] Thanh Sơn (2015), “Năng lƣợng hyđrơ - chìa khóa hóa giải thách thức kỷ”, Nghi n cứu khoa học, số 07, tr.61–70 [2] P.A.O and S.Asumadu-Sarkodie (2016), “A review of renewable energy sources, sustainability issues and climate change mitigation”, Cogent Eng, pp 1–14 [3] C.Liao, C.Huang and J.C.S.Wu (2012), “Hydrogen production from Semiconductor - based Photocatalysis via Water Splitting”, Catalysts, pp 490–516 [4] S.Kumar, D.D.Rodene and R.B.Gupta (2018), “Recent advancements in semiconductor materials for photoelectrochemical water splitting for hydrogen production using visible light”, Renew Sustain Energy Rev, pp 228–248 [5] M Pelaez (2012), “A review on the visible light active titanium dioxide photocatalysts for environmental applications”, Appl Catal B Enviro, pp 331–349 [6] S.Linic, P.Christopher, and D.B.Ingram (2011), “Plasmonic - metal nanostructures for efficient conversion of solar to chemical energy”, Nature materials, pp 911–921 [7] Ping Wu and R Eisenberg (2012), “ atalysts made of earth-abundant elements (Co, Ni, Fe) for water splitting: Recent progress and future challenges,” Energy Environ Science, pp 6012–6021 [8] S.A.Ansari, M.Khan, and O.Ansari (2016), “Nitrogen-doped titanium dioxide (N-doped TiO2) for visible light photocatalysis”, New J Chem, pp 3000–3009 [9] T Boningari, S.Nagi, R.Inturi, M.Suidan, and P.G.Smirniotis (2018), “Novel one-step synthesis of sulfur doped-TiO2 by flame spray e 70 pyrolysis for visible light photocatalytic degradation of acetaldehyde”, Chemical Engineering Journal, pp 249–258 [10] P.Pathak, S.Gupta, K.Grosulak, H.Imahori and V.R.Subramanian (2015), “Nature-Inspired Tree - Like TiO2 Architecture: A 3D Platform for the Assembly of CdS and Reduced Graphene Oxide for Photoelectrochemical Processes,” J Phys Chem C, pp 7543–7553 [11] Aswani Yella, Hsuan-Wei Lee (2011), “Porphyrin-Sensitized Solar Cells with Cobalt (II/III)–Based Redox Electrolyte Exceed 12 Percent Efficiency”, Science, pp 629-634 [12] Nicholas T Nolan, Michael K Seery and Suresh C Pillai (2009), “Spectroscopic nvestigation of the Anatase-to-Rutile Transformation of Sol-Gel Synthesised TiO2 Photocatalysts”, J Phys Chem C, pp 0–7 [13] V Etacheri, C Valentin, and J Schneider (2015), “Visible-Light Activation of TiO2 Photocatalysts: Advances in Theory and Experiments”, Photochemistry and Photobiology C, pp 1–29 [14] K S Daisuke Kurita, Shingo Ohta (2014), “ arrier eneration and Transport Properties of Heavily Nb-Doped Anatase TiO2 Epitaxial Films at High Temperatures”, pp 1–4 [15] Q Guo, C Zhou, Z Ma, Z Ren, and H Fan (2015), “Fundamental Processes in Surface Photocatalysis on TiO2”, Green Chemistry and Sustainable Technology, pp 361-416 [16] M AbdElmoula (2011), “Optical, electrical and catalytic properties of titania nanotubes”, Northeast Univ, pp 1–274 [17] D A H Hanaor and C C Sorrell (2011), “Review of the anatase to rutile phase transformation”, pp 855–874 [18] Hồng Nhâm (2005), Hố vơ tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Robert G Breckenridge and William R Hosler (1953), “Electrical e 71 Properties of Titanium Dioxide Semiconductors”, Phys Rev, pp 793– 802 [20] Nguyễn ức Nghĩa (2007), Hoá học nano, NXB khoa học tự nhiên công nghệ [21] B K Mutuma, G N Shao, W Duck, and H Taik (2015), “Sol – gel synthesis of mesoporous anatase – brookite and anatase – brookite – rutile TiO2 nanoparticles and their photocatalytic properties”, pp 1–7 [22] H Guo, S Zhao, X Wu, and H Qi (2016), “ abrication and characterization of TiO2/ZrO2 ceramic membranes for nanofiltration”, Microporous Mesoporous Mater [23] H Search et al.(2017), “Surface area controlled synthesis of porous TiO2 thin films for gas sensing applications”, Nanotechnology, pp 1-34 [24] H Bazrafshan et al.(2016), “ ow Temperature Synthesis of TiO2 Nanoparticles with High Photocatalytic Activity and Photoelectrochemical Properties through Sol–Gel Method”, Mater Manuf Process [25] R Quesada-cabrera, E Pulido, N Chadwick, and I P Parkin (2017), “On the apparent visible-light and enhanced UV-light photocatalytic activity of nitrogen-doped TiO2 thin films”, J Photochem Photobiol A Chem, pp 49–55 [26] J Xu, H Nagasawa, M Kanezashi, and T Tsuru (2018), “UVProtective TiO2 Thin Films with High Transparency in Visible Light Region Fabricated via Atmospheric-Pressure Plasma-Enhanced Chemical Vapor Deposition”, ACS Appl Mater Interfaces [27] X Chen and S S Mao (2007), “Titanium ioxide Nanomaterials: Synthesis, Properties, Modifications, and Applications”, Chem.Rev, pp 2891–2959 e 72 [28] Z Yang, B Wang, H Cui, H An, Y Pan, and J Zhai (2015), “Hydrothermal Synthesis of rystal-Controlled TiO2 Nanorods: Rutile and Brookite as Highly Active Photocatalysts”, Phys Chem [29] Y C Hiba, A I Slam, Y W Atanabe, R K Omiya (2011), “ yeSensitized Solar Cells with Conversion Efficiency of 11.1%”, JJAP Express Lett, pp 638–640 [30] B Soon et al.(2008), “Nanorod-Based Dye-Sensitized Solar Cells with Improved Charge Collection Efficiency”, Adv Mater, pp 54–58 [31] E Y Kim, W I Lee, and C M Whang (2015), “ harge Transport Characteristics of Dye-Sensitized TiO2Nanorods with Different Aspect Ratios”, Bull Korean Chem Soc [32] S Yin and and T S , Qiwu Zhang, Fumio Saito (2003), “Preparation of Visible Light-Activated Titania Photocatalyst by Mechanochemical Method”, Chem Lett., pp 8–10 [33] J Y and W F Xuemei Zhou, Gang Liu (2012), “Surface plasmon resonance-mediated photocatalysis by noble metal-based composites under visible light”, J Mater Chem, pp 21337–21354 [34] C W and D Astruc (2014), “Nanogold plasmonic photocatalysis for organic synthesis and clean energy conversion”, Chem Soc Rev, pp 7188–7216 [35] Y Y Shunichi Fukuzumi, Dachao Hong (2013), “ ioinspired Photocatalytic Water Reduction and Oxidation with Earth-Abundant Metal Catalysts”, J Phys Chem Lett, pp 3458–3467 [36] C Di Valentin and G Pacchioni (2013), “Trends in non-metal doping of anatase TiO2: B, C, N and F”, Catal Today, pp 12–18 [37] Ji-Wen Fu, Xia Tao, Xin Li (2011), “ ow temperature synthesis of iodine-doped TiO2 nanocrystallites with enhanced visible-induced e 73 photocatalytic activity”, Appl Surf Sci, pp 5046–5051 [38] L Lin, R Y Zheng, J L Xie, Y X Zhu and Y C Xie (2007), “Synthesis and characterization of phosphor and nitrogen co-doped titania”, Appl Catal B Environ, pp 196–202 [39] P Yang, C Lu, N Hua, and Y Du (2002), “Titanium dioxide nanoparticles co-doped with Fe3+ and Eu3+ ions for photocatalysis”, Materials Letters, pp 794–801 [40] M Yang, D W Thompson and G J Meyer (2002), “ harge-Transfer Studies of Iron Cyano Compounds Bound to Nanocrystalline TiO2 Surfaces”, Inorg Chem, pp 1254–1262 [41] J C Yu, Y Xie, H Yuk, L Zhang, H C Chan, and J Zhao (2003), “Visible light-assisted bactericidal effect of metalphthalocyaninesensitized titanium dioxide films”, Photochem Photobiol A Chem, pp 235–241 [42] X Li, D Wang, G Cheng, and Q Luo (2008), “Preparation of polyaniline-modified TiO2 nanoparticles and their photocatalytic activity under visible light illumination”, Appl Catal B Environ, pp 267–273 [43] D Jiang, Y Xu, B Hou, D Wu and Y Sun (2007), “Synthesis of visible light-activated TiO2 photocatalyst via surface organic modification”, Solid State Chem, pp 1787–1791 [44] K Maeda (2011), “Photocatalytic water splitting using semiconductor particles: History and recent developments”, J Photochem Photobiol C Photochem Rev, pp 237–268 [45] C Jiang, S J A Moniz, A Wang, T Zhang, and J Tang (2017), “Photoelectrochemical devices for solar water splitting – materials and challenges”, Chem Soc Rev, pp 4645–4660 e 74 [46] Y Li and J Z Zhang (2010), “Hydrogen generation from photoelectrochemical water splitting based on nanomaterials”, Laser Photonics Rev 4, pp 517–528 [47] K Honda and A Fujishima (1972), “Electrochemical Photolysis of Water at a Semiconductor Electrode”, Nature, pp 37-38 [48] I S Cho et al.(2011), “ ranched TiO2 Nanorods for Photoelectrochemical Hydrogen Production”, Nano Lett, pp 4978– 4984 [49] Z M Chengzhi Wang, Zhuo Chen, Haibo Jin, Chuanbao Cao (2014), “Enhancing visible-light photoelectrochemical water splitting through transition-metal doped TiO2 nanorod arrays”, J Mater Chem A, pp 17820–17827 [50] W Chakhari, J Ben Naceur, S Ben Taieb, I Ben Assaker, and R Chtourou (2017), “ e-doped TiO2 nanorods with enhanced electrochemical properties as efficient photoanode materials”, J Alloys Compd, pp 862–870 [51] T Lee, H Ryu, and W Lee (2015), “Photoelectrochemical properties of iron (III)-doped TiO2 nanorods,” Ceram Int [52] B Sun, T Shi, Z Peng, W Sheng, T Jiang, and G Liao (2013), “ ontrolled fabrication of Sn/TiO2 nanorods for photoelectrochemical water splitting,” Nanoscale Res Lett, pp 1–8 [53] V Raman (1928), “A new radiation”, Indian J Phys, pp 387-398 [54] G S Bumbrah and R M Sharma (2015), “Raman spectroscopy – Basic principle, instrumentation and selected applications for the characterization of drugs of abuse,” Egypt J FORENSIC Sci [55] L Reimer (2013), Scanning Electron Microscopy: Physics of Image Formation and Microanalysis e 75 [56] A L Patterson (1939), “The Scherrer ormula for X-Ray Particle Size Determination”, Phys Rev, pp 978–982 [57] U.Balachandran and N.G.Eror (1982), “Raman Spectra of Titanium Dioxide”, J solid state Chem, pp 276–282 e ... vật liệu nano TiO2 có cấu trúc dạng thẳng ? ?ứng tr n đế FTO tiến hành pha tạp vật liệu nano TiO2 với kim loại Fe Sn Các vật liệu nano TiO2 không pha tạp pha tạp đƣợc sử dụng để làm điện cực quang. .. nghiên cứu: Vật liệu nano TiO2 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chế tạo nano TiO2 có cấu trúc dạng thanh, hình thái bề mặt, tính chất vật liệu thuộc tính quang điện hóa tách nƣớc vật liệu phạm... VẬT LIỆU NANO TiO2 1.1.1 Cấu trúc tinh thể TiO2 1.1.2 Một số tính chất vật liệu TiO2 1.1.3 Một số phƣơng pháp chế tạo vật liệu nano TiO2 11 1.1.4 Ứng dụng vật liệu nano

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan