Luận văn thạc sĩ nghiên cứu biến động tài nguyên rừng phần thượng lưu sông ba (thuộc huyện kbang, tỉnh gia lai)

108 8 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu biến động tài nguyên rừng phần thượng lưu sông ba (thuộc huyện kbang, tỉnh gia lai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG PHẦN THƢỢNG LƢU SÔNG BA (HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI) Chuyên ngành : ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Mã số: 8440217 Ngƣời hƣớng dẫn: TS PHAN THÁI LÊ e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm riêng cá nhân, khơng chép lại ngƣời khác Trong tồn nội dung luận văn, điều đƣợc trình bày cá nhân đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng đƣợc trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan mình./ Bình Định, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Anh e LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phan Thái Lê, giảng viên trƣờng Đại học Quy Nhơn ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học trƣờng Đại học Quy Nhơn, thầy giáo giảng dạy tồn thể bạn học viên lớp Cao học Địa lí tự nhiên khóa K20, trƣờng Đại học Quy Nhơn tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp Trƣờng THCS Lê Hồng Phong thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, nhƣ anh, chị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Gia Lai, UBND huyện K’Bang, Hạt kiểm lâm huyện K’Bang tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình bạn bè, ngƣời ln quan tâm, động viên, giúp đỡ khuyến khích tơi q trình học tập Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp từ q thầy, giáo ngƣời quan tâm đến nội dung nghiên cứu để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Kim Anh e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Phân loại rừng 17 1.1.3 Vai trò rừng 21 1.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu biến động tài nguyên rừng 24 1.2.1 Trên giới 24 1.2.2 Ở Việt Nam 25 1.2.3 Xu hƣớng biến động rừng Tây Nguyên vùng nghiên cứu 26 Chƣơng THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN RỪNG PHẦN THƢỢNG LƢU VỰC SÔNG BA GIAI ĐOẠN 2000-2017 28 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng huyện K’Bang tỉnh Gia Lai 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 e 2.1.3 Đánh giá chung 36 2.2 Thực trạng tài nguyên rừng phần thƣợng lƣu sông Ba, huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai 37 2.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng phần thƣợng lƣu sông Ba năm 2000 37 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng phần thƣợng lƣu sông Ba năm 2017 43 2.3 Biến động tài nguyên rừng phần thƣợng lƣu sông Ba giai đoạn 2000 – 2017 50 2.3.1 Biến động diện tích 50 2.3.2 Biến động chất lƣợng rừng 59 2.4 Nguyên nhân biến động tài nguyên rừng 64 2.4.1 Các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng 64 2.4.2 Các nguyên nhân làm tăng diện tích rừng 69 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN THƢỢNG LƢU SÔNG BA 75 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 75 3.1.1 Cơ sở pháp lí đề xuất giải pháp 75 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 76 3.2 Các giải pháp đề xuất 77 3.2.1.Giải pháp phục hồi, bảo vệ, tái sinh rừng 77 3.2.2 Giải pháp kinh tế - xã hội quản lý bảo vệ rừng 80 3.2.3 Các giải pháp vận dụng thực sách 82 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) e DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ TNR Tài nguyên rừng LVS Lƣu vực sông TTVR Thảm thực vật rừng KT- XH Kinh tế - xã hội TN Tự nhiên HSTR Hệ sinh thái rừng HST Hệ sinh thái e DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng nhiệt độ số nắng trung bình tháng năm trạm An Khê 30 Bảng 2.2 Bảng lƣợng mƣa lƣợng bốc ống piche trạm An Khê 31 Bảng 2.3 Bảng tốc độ gió trung bình lớn trạm An Khê 31 Bảng 2.4 Bảng độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng, năm khơng khí trạm An Khê 31 Bảng 2.5 Bảng thống kê trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2000 huyện K’Bang 39 Bảng 2.6 Hiện trạng phân bố rừng theo đơn vị hành huyện K’Bang năm 2000 41 Bảng 2.7 Bảng thống kê trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2017 huyện K’Bang 44 Bảng 2.8 Hiện trạng rừng sử dụng đất huyện K’Bang năm 2017 45 Bảng 2.9 Hiện trạng phân bố rừng theo đơn vị hành K’Bang năm 2017 48 Bảng 2.10 Biến động diện tích độ che phủ rừng huyện K’Bang giai đoạn 2000 – 2017 50 Bảng 2.11 Biến động diện tích rừng theo đơn vị hành huyện K’Bang giai đoạn 2000 – 2017 53 Bảng 2.12 Biến động diện tích loại rừng theo đơn vị hành huyện K’Bang giai đoạn 2000 – 2017 54 Bảng 2.13 Biến động diện tích loại rừng huyện K’Bang giai đoạn 2000 – 2017 58 e DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai sau trang 28 Hình 2.2 Bản đồ địa hình huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai sau trang 29 Hình 2.3 Bản đồ khí hậu huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai sau trang 30 Hình 2.4 Bản đồ thổ nhƣỡng huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai sau trang 33 Hình 2.5 Biểu đồ cấu trạng sử dụng đất rừng huyện K’Bang năm 2000 39 Hình 2.6 Bản đồ trạng rừng huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai năm 2000 sau trang 39 Hình 2.7 Biểu đồ cấu diện tích rừng so với đất có rừng phân theo đơn vị hành huyện K’Bang năm 2000 42 Hình 2.8 Bản đồ trạng rừng huyện K’Bang năm 2017 sau trang 44 Hình 2.9 Biểu đồ cấu trạng sử dụng đất rừng huyện K’Bang năm 2017 so sánh với đất lâm nghiệp 46 Hình 2.10 Biểu đồ cấu diện tích rừng so với đất có rừng phân theo đơn vị hành huyện K’Bang năm 2017 49 Hình 2.11 Biểu đồ diễn biến diện tích rừng huyện K’Bang giai đoạn 2000 – 2017 51 Hình 2.12 Biểu đồ biến động rừng theo đơn vị hành huyện K’Bang năm 2000 so với 2017 56 Hình 2.13 Biểu đồ biến động diện tích loại rừng huyện K’Bang giai đoạn 2000 – 2017 57 e MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng thành phần quan trọng cấu thành sinh quyển, nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mà rừng giữ chức sinh thái quan trọng nhƣ: tham gia vào trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển hóa ơxy ngun tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm làm giảm mức ô nhiễm khơng khí nƣớc…Đặc biệt tài ngun rừng (TNR) lƣu vực sơng (LVS) có vai trị chi phối đến tự nhiên (TN) phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) lƣu vực Việt Nam có khí hậu nhiệt đới với 3/4 diện tích đồi núi, khí hậu nóng ẩm điều kiện vơ thích hợp để thảm thực vật rừng phát triển bao phủ (thực tế trƣớc nƣớc ta có diện tích rừng lớn theo Maurand (Maurand, 1943) năm 1943, diện tích rừng Việt Nam ƣớc tính có khoảng 14,3 triệu ha, với tỷ lệ che phủ 43,8%, mức an toàn sinh thái 33%) Tuy nhiên, thời gian dài sau ảnh hƣởng chiến tranh nhu cầu mở rộng đất sản xuất, gỗ để xây dựng tái thiết…đã làm cho diện tích rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng, có thời điểm cịn triệu tỷ lệ che phủ 28% (1985) Thực trạng gây nhiều hậu nghiêm trọng hệ lụy từ suy giảm diện tích TNR, gia tăng lũ lụt, hạn hán, xói mịn đất,… Lƣu vực sơng Ba LVS lớn vùng Nam Trung Bộ, có diện tích 14.020 km2 Nơi có tài ngun rừng phong phú đa dạng với độ che phủ 45,4% (năm 2000) TNR phần thƣợng lƣu sông Ba (thuộc địa bàn e huyện K’Bang) bật với vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh, Kon Chƣ Răng có nhiều lồi động, thực vật q Rừng khơng giữ vai trị bảo vệ mơi trƣờng sinh thái đầu nguồn cho vùng Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ mà cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, xây dựng, y tế điểm du lịch sinh thái lý tƣởng Tuy nhiên, năm qua, TNR có biến động lớn diện tích chất lƣợng Biểu rõ suy giảm diện tích rừng tự nhiên, rừng giàu, rừng già, rừng phịng hộ, loại rừng có ý nghĩa quan trọng; bên cạnh có gia tăng diện tích rừng trồng, rừng sản xuất mà theo đánh giá chun gia có ý nghĩa mặt tự nhiên môi trƣờng Thực trạng biến động chủ yếu đến từ tác động ngƣời gây nhiều hệ lụy cho LVS Ba thời gian qua Từ vấn đề cho thấy, cần phải tiến hành nghiên cứu nguyên nhân, thực trạng tác động biến động tài nguyên rừng thƣợng LVS Ba từ đƣa giải pháp để bảo vệ phát triển bền vững TNR phần thƣợng LVS Ba cần thiết cho ổn định lƣu vực đảm bảo cho phát triển KT - XH bền vững Chính tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng phần thượng lưu sông Ba (huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai)” làm luận văn tốt nghiệp Hƣớng nghiên cứu nội dung nghiên cứu đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo, khả nghiên cứu thân phù hợp với nghề nghiệp công tác Kết nghiên cứu góp phần cho địa phƣơng có nhìn tổng quan biến động TNR từ đƣa giải pháp hợp lí nhằm phát triển TNR giai đoạn tới e 86 mơi trƣờng, khả phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ môi trƣờng sinh thái, ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc sản xuất nông nghiệp - Trong chế biến lâm sản: Lựa chọn dây chuyền công nghệ tiên tiến, trọng việc xây dựng quy trình xử lý nƣớc thải, chất thải rắn, giảm tiếng ồn, xử lý hoá chất để giảm thiểu tác động bất lợi tới môi trƣờng e 87 KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, luận văn đạt đƣợc kết sau: Đã hệ thống hóa sở khoa học thực tiễn việc nghiên cứu biến động rừng giới, Việt Nam nói chung huyện K’Bang nói riêng Đã xác định đƣợc nhân tố TN, nhân tố KT – XH ảnh hƣởng đến TNR huyện K’Bang, qua đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, KT – XH đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đã phân tích, đánh giá đƣợc trạng biến động diện tích, chất lƣợng thảm thực vật rừng K’Bang giai đoạn 2000 – 2017 Trong làm rõ nguyên nhân gây biến động ngƣời; biến động thể rõ suy giảm diện tích chất lƣợng rừng tự nhiên, thực trạng gây tác động xấu đến môi trƣờng KT – XH Rừng trồng có gia tăng nhanh thời gian gần nhƣng chƣa mang lại nhiều giá trị Từ thực trạng biến động TNR huyện K’Bang đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm bảo vệ, phục hồi, phát triển TNR sở ổn định đời sống KT – XH bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng Kiến nghị Diện tích rừng tự nhiên huyện K’Bang có suy giảm, chủ yếu giảm diện tích rừng rộng thƣờng xanh phục hồi rừng rộng thƣờng xanh nghèo Để bảo vệ rừng có hiệu quả, phƣơng diện khách quan, tác giả đƣa số kiến nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu theo dõi biến động TNR thời gian để làm sở cho việc bảo vệ phát triển rừng Các quan quản lí rừng phải kiên q trình xử lí vi phạm Luật bảo vệ rừng, khơng đƣợc nhân nhƣợng vụ tàn phá e 88 rừng, dù với lí gì, vi phạm phải xử lí Các dự án trồng rừng phải đƣợc thực có kế hoạch hiệu quả, tránh việc có thực nhƣng khơng đến nơi đến chốn, dẫn đến việc đất bị bỏ hoang hay tạo điều kiện cho lâm tặc tàn phá rừng Cần tổ chức nhiều buổi tuyên truyền tác hại việc phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy cho bà nhân dân vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số Nhằm nâng cao nhận thức cho ngƣời dân giá trị rừng sống họ để họ tích cực tham gia vào việc bảo vệ rừng trồng rừng Đề nghị cấp có thẩm quyền nhanh chóng cho rà sốt, điều chỉnh lại số diện tích rừng tự nhiên cịn nằm đất lâm nghiệp đƣa vào quy hoạch đất lâm nghiệp, để quản lý sử dụng mục đích Hạn chế Do điều kiện thời gian kinh phí hạn chế nên luận văn chƣa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu Số liệu điều tra, kiểm kê rừng giai đoạn với thời điểm kiểm kê, rừng đất rừng ln bị tác động hàng ngày, hàng ngƣời xã hội Vì thế, việc đánh giá biến động TNR huyện K’Bang thuộc đề tài dừng lại mặt học thuật khoa học chính; nội dung thực tiễn cần phải bổ sung, đối chiếu thực hiện, đồ kết cần đảm bảo mức độ cụ thể chi tiết Hy vọng thời gian tới có điều kiện hội, tác giả đề tài luận văn tiếp tục hƣớng nghiên cứu đánh giá thực trạng TNR cách đầy đủ, hệ thống để đảm bảo sở khoa học cho phát triển kinh tế nhƣ bảo vệ tài TNR huyện K’Bang./ e 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Thông tư số 34 Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội [3] Bộ NN PT Nông thôn (2018), Thông tƣ số 28/2018/TT-BNNPTNT , ngày 16 tháng 11 năm 2018, Quy định quản lý rừng bền vững, Hà Nội [4] BCH Đảng huyện K’Bang (2015), Lịch sử Đảng huyện K’Bang (1945- 2015), Nhà xuất thơng tin truyền thơng [5] Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03 tháng năm 2006, Về thi hành bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội [6] Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP, ngày 14 tháng 01 năm 2008 Về Quỹ bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội [ 7] Trần Văn Con cs (2006), Phục hồi hệ sinh thái rừng bị thối hóa – tổng quan kết nghiên cứu Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội [8] Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai năm 2017, NXB Thống kê Hà Nội [9] Nguyễn Văn Cƣ, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Trọng Hiếu, Bùi Thị Mai (2008), Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên môi trường lưu vực sông Ba, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ III, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2003), Tài nguyên rừng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Đồn Cơng Danh, Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Tri Quang Hƣng, Nguyễn Minh Kỳ, Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tiêu cực cụm cơng e 90 trình thủy điện An Khê- Ka nak tỉnh Gia Lai, Trƣờng ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Thị Mai Dƣơng, Lã Nguyên Khang, Lê Công Trƣờng, Phùng Văn Kiên, Nguyễn Văn Hào (2016), Phân tích nguyên nhân rừng, suy thoái rừng làm sở đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng Tỉnh Đăk Nông – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm Nghiệp số năm 2016 [13] Đoàn Duy Hiếu, Nguyễn Thám (2016), Đánh giá biến động rừng huyện IA Pa tỉnh Gia Lai tư liệu viễn thám đa thời gian GIS – Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Huế [14] Ninh Thị Hiền, Lã Nguyên Khang, Phân tích diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2000-2016 làm sở đề xuất giải pháp nâng cao diện tích chất lượng rừng tỉnh Quảng Bình, Đại học Lâm Nghiệp [15] Bùi Thị Mai, Nguyễn Văn Cƣ (2006), Nghiên cứu quản lí tổng hợp tài nguyên thiên nhiên môi trường lưu vực sông Ba, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hà Nội [16] Bùi Thị Mai, Nguyễn Văn Cƣ (2007), Phân tích số nguyên nhân gây tai biến tự nhiên lưu vực sông Ba,Tạp chí khoa học số năm 2007, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội [17] Bùi Thị Mai, Phạm Thế Vĩnh, Nguyễn Văn Cƣ (2010), Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ V, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Oanh, Trƣơng Văn Tuấn, Suy giảm tài nguyên rừng vườn quốc gia Kon Ka Kinh Nguyên nhân giải pháp – Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM e 91 [19] Sở TN&MT tỉnh Gia Lai (2011), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai, Gia Lai [20] Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Kim Chung, Thạc sĩ Lê Anh Hùng (2005), Đánh giá tác động người bề mặt lưu vực nguyên nhân gây suy thối tài ngun mơi trường lưu vực sông Ba, sông Kôn, Viện Khoa học cơng nghệ Việt Nam, Viện Địa Lí [21] Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Đa dạng sinh học Việt Nam vấn đề bảo tồn, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà Nội [22] Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NxB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [ 23] Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [24] UBND tỉnh Gia Lai (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Gia Lai đến năm 2020 [25] UBND huyện K’Bang – Báo cáo số 45/BC-UBND ngày 28 tháng 02 năm 2018, Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển KT-XH , đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2017, nhiệm vụ giải pháp năm 2018 tình hình trước, sau tết Nguyên đán Mậu Tuất năm 2018, K’Bang [26] UBND K’Bang, Báo cáo số 56/BC-UBND ngày 14/01/2019, Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2018; Nhiệm vụ giải pháp thực năm 2019, K’Bang [27] Viện điều tra Quy hoạch rừng, Báo cáo tổng hợp đồ trạng rừng đất lâm nghiệp năm 1990, 1995, 2000, 2005, 2010, 2017, Hà Nội [28] Bùi Minh Vũ (2000), Điều tra đánh giá thực trạng tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến rừng đặc dụng làm sở cho việc xây dựng, e 92 phát triển kinh tế – xã hội vùng đệm Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nước ta, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [29] Will de Jong, Đỗ Đình Sâm, Triệu Văn Hùng (2006), Phục hồi rừng Việt Nam khứ tương lai Dự thảo báo cáo dự án, Hà Nội Các trang web: [30] https://baogialai.com.vn/channel/722/201307/nuoc-mat-rung-xanh-bai1-rung-gia-lai-ngay-ay-bay-gio-2250994/ [31] https://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen/tay-nguyen-tham-rungbien-dong-manh-1089298.html [32] https://gialai.gov.vn/lists/tintucsukien/detail.aspx?itemid=16325 [33]http://thongtintuyengiaogialai.vn/default1.asp?655=5&658=31&657=3912& 654=4 [34] http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/ty-le-che-phu-rungtoan-quoc-dat-4145-3673 [35] http://tinhuygialai.org.vn/moi-truong/kbang-huy-dong-nhieu-nguonluc-de-trong-rung/vi-VN-20755-385.html [36] https://vi.wikipedia.org/wiki/Quản_lý_tài_nguyên_thiên_nhiên e PHỤ LỤC Bảng Phân loại rừng nứa Trạng thái D (cm) Nứa to ≥5 N (cây/ha) - Rừng giàu (dày) ≥ 8.000 - Rừng trung bình 5.000 – 8.000 - Rừng nghèo (thƣa) < 5.000 Nứa nhỏ

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan