1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ hội thoại trong truyện ngắn nam cao

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ AN DIÊN HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Bình Định – Năm 2019 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ AN DIÊN HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Xuân Hào e LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị An Diên, học viên lớp cao học 20 – Ngôn ngữ học, Trường Đại học Quy Nhơn Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Hội thoại truyện ngắn Nam Cao” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu từ thực tế không chép Học viên Trần Thị An Diên e LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận động viên giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Xuân Hào, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa Ngữ văn, phòng đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Quy Nhơn, ngày tháng năm 2019 Học viên Trần Thị An Diên e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hội thoại hành vi ngôn ngữ 1.1.1 Hội thoại 1.1.2 Hành vi ngôn ngữ 11 1.2 Các đơn vị hội thoại 14 1.2.1 Cuộc thoại 14 1.2.2 Đoạn thoại 16 1.2.3 Cặp trao đáp 17 1.2.4 Tham thoại 19 1.3 Vận động hội thoại 21 1.3.1 Sự trao lời 21 1.3.2 Sự trao đáp 22 1.3.3 Sự tương tác 23 1.4 Các quy tắc hội thoại 23 e 1.4.1 Quy tắc luân phiên lượt lời 23 1.4.2 Quy tắc điều hành nội dung hội thoại 24 1.4.3 Quy tắc liên cá nhân - phép lịch 29 1.5 Thân nghiệp nhà văn Nam Cao 30 1.5.1 Thân 30 1.5.2 Sự nghiệp sáng tác 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CUỘC THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO 35 2.1 Số thoại truyện ngắn Nam Cao 36 2.2 Cấu trúc thoại 40 2.3 Hành vi ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao 50 2.3.1 Hành vi ngôn ngữ trực tiếp 50 2.3.2 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp 52 2.4 Song thoại ngôn ngữ song thoại truyện ngắn Nam Cao 53 2.4.1 Song thoại 53 2.4.2 Ngôn ngữ song thoại 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 Chương 3: CÁC HÀNH VI NGÔN NGỮ TIÊU BIỂU TRONG CUỘC THOẠI CỦA TRUYỆN NGẮN NAM CAO 68 3.1 Hành vi đe dọa truyện ngắn Nam Cao 68 3.1.1 Dụng ý hành vi đe dọa 69 3.1.2 Hành vi đe dọa trực tiếp 70 3.1.3 Hành vi đe dọa gián tiếp 83 3.2 Hành vi hứa hẹn truyện ngắn Nam Cao 92 3.2.1 Dụng ý hành vi hứa hẹn 93 3.2.2 Hành vi hứa hẹn trực tiếp 93 e 3.2.3 Hành vi hứa hẹn gián tiếp 103 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) e DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số thoại số lượt lời nhân vật 36 Bảng 2: Thống kê đối thoại truyện ngắn Nam Cao 37 Bảng Thống kê tần số xuất phần thoại 40 Bảng Số lượng cặp thoại thoại truyện ngắn Nam Cao 46 e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội thoại phần ngữ dụng học Trong năm gần hội thoại đời sống văn học nhiều người quan tâm nghiên cứu góc nhìn chức ngôn ngữ Nghiên cứu văn học thường không tách rời với nghiên cứu ngôn ngữ Bởi ngôn ngữ chất liệu tạo nên tác phẩm văn chương Trên giới Việt Nam, người ta nghiên cứu ngôn ngữ phần lớn nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng “Thơng thường, ngơn ngữ hiểu tiếng nói người, người dùng để biểu ý nghĩa, tâm tư, tình cảm trao đổi thơng tin với người khác” [54, tr 9] Như vậy, ngôn ngữ có vai trị dùng để giao tiếp, biểu đạt tư tưởng, tình cảm, tính cách người ngơn ngữ dùng để miêu tả thực tại, cảnh ngộ người bối cảnh xã hội Nên, việc tìm hiểu ngơn ngữ giao tiếp văn chương, ta thấu hiểu số phận khổ đau, bi kịch thê thảm, tính cách hiền lành, hay đanh đá, bủn xỉn Vậy, tìm hiểu ngơn ngữ hội thoại văn chương giúp ta hiểu chất, người nhân vật, thông qua ngôn ngữ nhân vật có hiểu biết phong cách sáng tác nhà văn Giai đoạn 1930 – 1945 đánh giá giai đoạn văn học phát triển rực rỡ văn học Việt Nam, thành tựu vượt bậc nhiều phương diện như: xu hướng sáng tác, phong cách sáng tác, thể loại văn học, ngơn ngữ nghệ thuật Trong phát triển mạnh mẽ từ trước đến thể loại truyện ngắn Chưa truyện ngắn Việt Nam lại phong phú đặc sắc Tác giả giữ vai trò tiên phong thể loại truyện ngắn đem đến niềm tự hào cho văn học nước nhà giai đoạn phải kể đến Nam Cao Truyện ngắn Nam Cao mẻ, mẻ từ nội dung đến nghệ thuật, truyện e ông chứa đựng tư tưởng sâu sắc, có ý nghĩa khái quát rộng lớn với trang miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật đạt tới trình độ bậc thầy Nam Cao bút xuất sắc, nhà cách tân thiên tài lĩnh vực truyện ngắn Ơng có cơng lớn q trình đổi thể loại văn học, góp phần làm cho văn học Việt Nam lung linh “sắc màu”, Ông đại biểu lớn văn học thực phê phán Việt Nam Ơng có quan điểm nghệ thuật rõ ràng, sâu sắc viết theo tôn chỉ: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” [60, tr.162] Vì vậy, dù viết giống đề tài với nhà văn thời truyện ngắn Nam Cao lại mẻ độc đáo Mới mẻ việc khai thác đời sống tinh thần người, người ln đau đớn trước tình trạng rơi vào thảm cảnh sống mịn, bị xói mịn nhân phẩm, chí bị hủy hoại nhân tính Độc đáo chỗ miêu tả phân tích tâm lí nhân vật, viết điều nhỏ nhặt thường ngày diễn sống người mà tạo nên vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có tầm triết lí sâu sắc, giọng điệu cười cợt, mỉa mai đặc sắc Ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao hàm súc, có chiều sâu, sáng, giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày Ngơn ngữ người kể chuyện, ngơn ngữ miêu tả ngoại hình, miêu tả tâm lí nhân vật hay ngơn ngữ đối thoại chân thật, sáng, mộc mạc, mang thở sống Truyện ngắn Nam Cao từ vào lòng người cách tự nhiên Truyện ngắn Nam Cao có “ma lực” hấp dẫn bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình, cịn trang văn trang đời, chân thật, thật đời sống Là mảnh đất “màu mỡ” để giới nghiên cứu, phê bình khai thác, khám phá Và từ trước đến truyện ngắn Nam Cao đưa vào giảng dạy hầu hết bậc học e 110 động đến chửi, địi chém Sau lần đó, Hắn lại vác dao đến nhà Lý Kiến thẳng mặt Lý Kiến: - Hồi tơi cịn ngũ, tơi gửi nhà có trăm Khơng biết vợ tơi tiêu pha gì, hay cho giai mà khơng cịn đồng Tơi hỏi bảo: Ở nhà đàn bà gái mình, khơng dám giữ tiền, đồng mang gửi ông Lý Tôi sợ bịa nên trói sẵn nhà Bây tơi đến thưa với ơng, tính tốn xem cho đem nuôi cháu Thiếu đồng tơi khơng để n cho chúng Lý Kiến hiểu rằng: “chúng nó” gồm ơng Ơng cười nhạt bảo rằng: - Thế này, anh Binh ạ: Chị gửi tơi khơng có… - Hắn trợn mắt lên qt: - Thế thằng ăn đi? - Lý Kiến vội nói lấp ngay: - Thế mà anh có thiếu tiền bảo tơi tiếng Chị trót tiêu có giết chẳng Lơi thơi làm cho sinh tội [60, tr 215 - 216] Lần thứ Binh Chức dắt vợ đến nhà Lý Kiến đe dọa địi chém vợ với ý định dọa Lý Kiến để Lý Kiến sợ, sợ bị chém nên che đậy tội cho hắn, người đời hay nói “được voi địi tiên”, có lần có lần hai Khơng biết nghĩ gì, lại vác dao đến nhà Lý Kiến lần nữa, lần đến để địi nợ, địi khơng dọa chém chết “chúng nó”, chúng nợ, ám Lý Kiến Lần Lý kiến bình tĩnh hơn, ơng chối “chị gửi tơi khơng có” hứa “Thế mà anh có thiếu tiền bảo tơi tiếng”, lời hứa thể kết cấu câu điều kiện “mà… thì…” Thành phần thứ “anh có thiếu tiền” hành động hỏi, với hành động hỏi điều kiện cho lời hứa thành phần thứ hai “cứ bảo tiếng”, động từ ngữ vi hứa “cứ bảo”, lời Lý Kiến hứa với e 111 Binh Chức hiểu Binh Chức khơng có tiền, cần tiền xài nói Lý kiến tiếng ơng sẵn sàng giúp đỡ, cho mượn Cịn “Chị trót tiêu có giết chẳng Lơi thơi làm cho sinh tội” lời mở rộng với ý giải thích, khuyên nhủ Lý Kiến đời làm lý trưởng, trải qua nhiều chuyện, gặp nhiều thằng liều thân đời Ông có kinh nghiệm việc xử lí tình thân bị đe dọa Những lúc Lý Kiến nhẫn nhịn, bình tĩnh, dùng lời ngon ngọt, mềm mỏng để hứa hẹn, khuyên nhủ cho tiền chúng Chúng cầm tiền bỏ đi, thân ơng khơng Ơng người khơn khéo ăn nói, lại tinh ranh già đời Cũng với giọng điệu có quyền, có tiền Lý Kiến thu phục Chí Phèo – quỷ làng Vũ Đại biết rạch mặt ăn vạ Lần đầu Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau Chí tù, đến kêu làng kêu nước, ăn vạ, Bá Kiến dùng lời lẽ ngào dỗ dành hắn, cho tiền hắn, chịu Lần thứ hai Chí Phèo đến nhà bá Kiến sau uống rượu mua chịu với chuối xanh chấm muối, lảo đảo gật gà đến nhà Bá Kiến, gặp bảo đến nhà Bá Kiến địi nợ Bá Kiến thấy dõng dạc hỏi: - Anh Chí đâu đấy? Hắn chào to: - Lạy cụ Bẩm cụ…Con đến cửa cụ để kêu cụ việc Giọng lè nhè tiếng gần méo mó Nhưng điệu lại hiền lành: Hắn vừa gãi đầu gãi tai, vừa lải nhải: - Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt tù, lại sinh thích tù, bẩm có thế, có dám nói gian trời tru đất diệt, bẩm tù sướng q Đi tù cịn có cơm ăn, làng nước, thước đất cắm dùi khơng có, chả làm nên ăn Bẩm cụ, lại đến kêu cụ, cụ lại cho tù… Cụ Bá quát, bắt đầu cụ quát để thử dây thần kinh người e 112 - Anh lại say khước rồi! Hắn xông lại gần, đảo ngược mắt, giơ tay lên nửa chừng: - Bẩm không ạ, bẩm thật không say Con đến xin cụ cho tù mà khơng thì…thì…thưa cụ… Hắn móc đủ túi, để tìm gì, giơ ra: Đó dao nhỏ, sắc Hắn nghiến nói tiếp: - Vâng, bẩm cụ, khơng đâm chết dăm ba thằng, cụ bắt giải huyện Rồi cúi xuống, tẩn mẩn gọt cạnh bàn lim Cụ Bá cười khanh khách Cụ tự phụ đời cười Tào Tháo Cụ đứng lên vỗ vai mà bảo rằng: - Anh bứa Nhưng này, anh Chí ạ, anh muốn đâm người khơng khó Đội Tảo cịn nợ tơi năm mươi đồng đấy, anh chịu khó đến địi cho tơi, địi tự nhiên có vườn Chí Phèo bảo đến nhà Bá Kiến đòi nợ, đoạn thoại cho thấy Chí Phèo khơng có lời nhắc đến chuyện địi nợ mà tồn nhắc đến chuyện “xin tù”, để Bá Kiến bắt bỏ tù nên Chí Phèo dọa “đâm chết dăm ba thằng” để tù Trên đời không muốn tù, kể Chí Phèo Chí Phèo “xin” không lại quay “dọa” Bá Kiến để tù với ý đòi tiền Bá Kiến thừa biết “chiêu trị” Chí Phèo nên Bá Kiến “cười khanh khách” vỗ vai Chí Phèo “Anh bứa Nhưng này, anh Chí ạ, anh muốn đâm người khơng khó Đội Tảo cịn nợ tơi năm mươi đồng đấy, anh chịu khó đến địi, địi tự nhiên có vườn” Lời Bá Kiến có ba câu, câu thứ ba biểu thức ngữ vi hứa, lời hứa có hai thành phần, thành phần thứ “Đội Tảo cịn nợ tơi năm mươi đồng, anh chịu khó đến địi cho tôi” thành phần mở rộng biểu thị hành động cầu khiến, Bá Kiến yêu cầu Chí Phèo đến nhà Đội Tảo đòi nợ, thành phần thứ hai e 113 “địi tự nhiên có vườn” trung tâm lời hứa Lời hứa có cam kết hai bên: Chí Phèo Bá Kiến Chí Phèo địi nợ cho Bá Kiến Bá Kiến chia vườn đất cho Chí Phèo Ngược lại Chí Phèo khơng địi nợ cho Bá Kiến Bá Kiến khơng chia vườn đất cho Chí Phèo Từ lời hứa cho thấy Bá kiến người gian xảo, người “đa mưu, túc trí”, “một cơng đơi việc” Ai biết Đội Tảo kẻ thù Bá Kiến, tên anh chị khét tiếng, nghe danh nở sợ, Bá Kiến va chạm với nhiều lần, không nở sợ Bá Kiến, gai mắt bá Kiến muốn nhổ từ lâu mà khơng có hội Cịn Chí Phèo từ lúc tù đến nhà Bá Kiến ăn vạ, xin tiền, quấy rầy ông luôn, nên ông khơng thích, muốn diệt trừ mà chưa có cách hay Giờ tự dưng dẫn xác đến đòi “đâm chết vài thằng” hội trời cho, Bá Kiến chộp Bá Kiến sai Chí Phèo đến đòi nợ Đội Tảo Bá Kiến thực âm mưa mượn tay giết người, hai người Chí Phèo Đội Tảo thua, thắng, sống, chết Bá Kiến có lợi, dù ông loại bỏ tên, tên dễ đối phó hơn, “nhất cử lưỡng tiện” Bá Kiến người nham hiểm, mưu, nhiều mẹo, ẩn đằng sau tiếng cười “khanh khách Tào Tháo” Chỉ tội Chí Phèo “ngây thơ” tin vào lời hứa tên cáo già Bá Kiến mà tên cáo già Bá Kiến lên kế hoạch đẩy vào chỗ chết Chí Phèo đến nhà Đội Tảo đòi tiền, “rất may” cho Chí Phèo Đội Tảo ốm nằm liệt giường, may Chí Phèo địi tiền Sau đòi tiền Bá Kiến chia vườn, từ tự đắc “Anh hùng làng cóc ta”, từ Chí Phèo trở thành tay chân cho Bá Kiến người làng không dám dây dưa với Còn cụ Bá thấy thắng bên địch Khơng phải đợi đến lúc thành tay chân Bá Kiến người làng tránh né Chí Phèo, mà kể từ tù bị người xa lánh, e 114 nghèo, khơng có gì: không vợ, không con, không tấc đất cắm dùi mà lúc say, chửi, đập phá, cướp giật, gây sự, rạch mặt ăn vạ Đến nỗi mua rượu chịu, chủ hàng không muốn bán Đoạn đối thoại Chí Phèo mụ hàng rượu: - Hơm ơng khơng có tiền, nhà mày bán chịu cho ông chai Tối ông mang tiền đến trả Mụ hàng rượu ngần ngừ Thế rút bao diêm đánh xòe, châm lên mái lều mụ Mụ hoảng hốt kêu la om sòm, vội dập tắt lửa vừa cháy Rồi khóc khóc mếu mếu, mụ đưa chai rượu Hắn hầm hầm chĩa vào mặt mụ mà bảo rằng: - Cái giống nhà mày khơng ưa nhẹ! Ơng mua ông có xin nhà mày đâu! Mày tưởng ông quỵt hở? Ơng khơng thiếu tiền! Ơng cịn gửi đằng cụ Bá, chiều ông lấy ông trả Mụ vừa kéo vạt áo lên quệt nước mũi, vừa bảo: - Chúng cháu không dám lép vốn Hắn qt lên: - Ít vốn tối ông trả Nhà mày chết hay sao? [60, tr 218] Trong ba lượt lời Chí Phèo có hành động hứa “Tối ơng mang tiền đến trả”, “chiều ông lấy ơng trả”, “ít vốn tối ơng trả” Lời hứa lượt lời thứ nhất, mụ hàng rượu chưa tin Thật vậy, lại tin thằng Chí Phèo “một thằng khơng cha khơng mẹ, có nghề rạch mặt ăn vạ” Thấy mụ hàng rượu khơng tin, khơng muốn bán chịu, Chí Phèo làm liều châm lửa đốt qn cịn lý luận nhắc đến cụ Bá, bá hộ, lý trưởng có tiền quyền làng làm chỗ dựa để mụ hàng rượu tin vào lời hứa Lời Chí Phèo hứa lặp lại ba lần điệp khúc, cho thấy lời khẳn định chắn, nhằm tạo niềm tin e 115 người nghe Chí Phèo – tên chuyên rạch mặt ăn vạ, mà có lúc tự trọng, chịu trách nhiệm với lời nói “ơng mua ơng có xin nhà mày đâu! Mày tưởng ơng quỵt hở?” Đây dấu hiệu cịn “tính người” người tưởng chừng hết nhân tính Lần mua mua chịu, hẹn tối trả tiền, đàng hoàng tử tế Thấy suốt ngày say xỉn, chửi bới, dọa nạt nên không tin lời hứa, không nhìn thấy tính người Định kiến xã hội ăn sâu vào tâm trí người làng nên dù có thay đổi, muốn thay đổi không tin, nên buộc phải tiếp tục dọa, dọa để người ta cho Dù hành động hứa hẹn trực tiếp hay gián tiếp thực điều kiện ngơn cảnh thường người nói có thái độ bình tĩnh, tỉnh táo Chỉ vài trường hợp lời hứa nói lúc say xỉn Hành động hứa diễn hai bên người nói người nghe có cam kết, ràng buộc với e 116 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương tập trung làm bật hành vi ngôn ngữ tiêu biểu thoại truyện ngắn Nam Cao Trong tập trung vào: hành vi đe dọa hành vi hứu hẹn Hành vi đe dọa diện thoại thông qua lời mắng chửi Đe dọa để đối phương sợ làm theo mong muốn Đe dọa để đạt mục đích mà người nói mong muốn Vì vậy, đe dọa biện pháp người nói lựa chọn hành động đem lại hiệu Bên cạnh hành vi đe dọa hành vi hứa hẹn người nói sử dụng nhiều giao tiếp Hứa thực điều điều hồn thành tương lai, hứa để người nghe tin Hứa thể cam kết hai người, thể thân thiện, lịch giao tiếp Qua hành vi đe dọa hành vi hứa hẹn, tính cách, chất nhân vật bộc lộ Cũng khơng khí ngột ngạt, u ám xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám với kiếp người lầm than, nghèo khổ tinh thần, thể chất thể rõ nét Vận dụng hành vi đe dọa hứa hẹn để làm rõ tính cách, số phận, bi kịch nhân vật Là dụng ý nghệ thuật nhà văn Còn thể lĩnh, mạnh dạn tìm mới, tự mở đường theo lối riêng mà không rơi vào kiểu cách, cầu kỳ, bám sát đời sống miêu tả cách khách quan, trung thực, sống động e 117 KẾT LUẬN Nghiên cứu hội thoại văn chương Việt Nam, thể loại truyện ngắn chưa giới ngơn ngữ học quan tâm mức Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết ngữ dụng học vào nghiên cứu hội thoại truyện ngắn Nam Cao cần thiết Từ kết nghiên cứu đạt luận văn rút số kết luận sau: Luận văn khái quát số vấn đề lý thuyết, liên quan đến đề tài Cụ thể là: Khái lược hội thoại, hành vi ngôn ngữ, đơn vị hội thoại: Cuộc thoại, đoạn thoại, cặp trao đáp, tham thoại Và quy tắc hội thoại với phương chân: phương châm lượng, phương châm chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức Để làm sở lý luận cho luận văn, thước đo tính trung thực xác nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm thoại truyện ngắn Nam Cao với kết đạt được: - Về thoại: thoại ngắn cặp thoại, dài mười cặp thoại Cuộc thoại có cặp thoại chiếm số lượng 48 cuộc, chiếm 47,71%, thoại có hai cặp thoại 17 cuộc, chiếm 16,19%, đến thoại có ba cặp thoại 16 cuộc, chiếm 15,24%, cặp thoại cịn lại có số lượng hạn chế không xuất Với dụng ý xây dựng thoại ngắn, Nam Cao để người đọc suy ngẫm điều nhà văn khơng nói lúc đối thoại, mà để người đọc tự khám phá tầng nghĩa sâu xa Đấy nét riêng phong cách Nam Cao Với kết cấu ba phần bảy phần chìm, Mam Cao để người đọc tự liên tưởng, tưởng tượng ngẫm nghĩ mục đích thực thoại - Về hình thức thoại: chủ yếu song thoại 92 cuộc, chiếm 87,62%, đến tam thoại cuộc, chiếm 7,62%, cuối đa thoại cuộc, e 118 chiếm 4,76 % Song thoại hình thức thoại xuất thường xuyên, phổ biến Còn tam thoại đa thoại xuất Bởi Song thoại có mặt lúc nơi Trong nhà, ngồi ngõ, phịng ngủ Tam thoại, đa thoại xuất nơi hội họp, hội thảo Truyện Ngắn Nam Cao chủ yếu nhà văn xây dựng từ câu chuyện có thật đời sống, chuyện người nơng dân nghèo, bị tha hóa, bị bần Chuyện người trí thức bị nghèo làm xói mòn tinh thần, thể chất Và xoay quanh sống gia đình, nên song thoại vợ chồng, cha con, mẹ con, bà cháu, chủ tớ xuất nhiều - Về cấu trúc thoại: vị trí tiên phong đoạn thân thoại 89,52%, vị trí thứ hai đoạn mở thoại 80%, đứng cuối đoạn kết thoại 40% Thân thoại chiếm số lượng lớn, nói chuyện có chức nội dung mục đích Rất trường hợp chào từ biệt, Nhưng lại có nhiều nói chuyện khơng cần chào gặp mặt, giáp mặt họ thẳng vào vấn đề, vào câu chuyện - Về hành vi ngôn ngữ: tập trung phân tích hành vi ngơn ngữ trực tiếp hành vi ngôn ngữ gián tiếp Mỗi hành vi gắn với phát ngơn Khi nói thực hành động, gọi hành động ngôn ngữ Lời nhân vật thể thoại truyện ngắn Nam Caođều thể hành động: hỏi, cầu khiến, đe dọa, hứa hẹn - Trên sở kiến thức hội thoại, đặc điểm song thoại truyện ngắn Nam Cao thoại hẫng Cuộc thoại có lượt lời, xuất thường xuyên trở thành mơ truyện ngắn Nam Cao, nét độc đáo, dụng ý nghệ thuật tác giả Về hình thức thoại hẫng song thoại: có người nói, người nghe, có lượt lời người nói, lượt lời người nghe khơng có, người nghe đáp lại hành động, cử chỉ, thái độ, cảm xúc, có trả lời tham thoại trả e 119 lời tham thoại hỏi - Ngôn ngữ đối thoại: mang nhiều màu vẻ, đậm chất đại, không tả ước lệ công thức sáo mòn Sử dụng nhiều từ mẻ, mộc mạc, gần gũi, đời thường, dùng so sánh liên tưởng độc đáo nhằm khắc họa đậm nét tính cách nhân vật, hình tượng nhân vật Luận văn sâu khai thác, tìm hiểu hành vi ngơn ngữ tiêu biểu thoại truyện ngắn Nam Cao: hành vi đe dọa hành vi hứa hẹn Từ hai hành vi ngôn ngữ này, Nam Cao lột tả: tính, bi kịch, số phận nhân vật Lơi ánh sáng mặt trái sống gia đình, giai cấp Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho việc dạy học tác phẩm Nam Cao nói riêng tác phẩm tự nói chung chương trình giáo dục nhà trường Kết luận văn góp thêm liệu hiệu quả, tích cực việc nghiên cứu thoại, đoạn thoại văn học từ góc nhìn phân tích phát ngơn, góp phần làm rõ lý thuyết hội thoại e DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1992), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Lê Hải Anh (2007), “Ngôn ngữ nửa trực tiếp – nét tinh tế ngôn ngữ trần thuật Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Vân Anh (2016), Tín hiệu ngơn ngữ thẩm mĩ ca dao Nam trung bộ, Nxb Đại học Sư phạm [4] Lại Nguyên Ân (1992), “Nam Cao canh tân văn học đầu kỷ XX”, Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Tài Cẩn (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6 ] Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [ 7] Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục [8] Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngơn ngữ, số [9] Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [11] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb GD, Hà Nội [12] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội e [14] Nguyễn Đức Dân (1996), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Đức Dân (2013), Từ câu sai đến câu hay, Nxb Trẻ [16] Hà Minh Đức (1961), Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội [17] Hà Minh Đức (1997), Phê bình bình luận văn học, Nxb Văn học [18] Hà Minh Đức (1998), Nam cao – Đời văn tác phẩm, Nxb Văn học [19] Hà Minh Đức (1998), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội [20] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2004), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục [21] Lê Thị Hương Giang (2015), “Vai trò đơn vị đồng nghĩa thể chủ thể phát ngôn truyện ngắn Nguyễn Tuân”, Thông báo khoa học khoa Văn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [22] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2013), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [23] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Võ Thị Minh Hà (2016), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thiện Giáp (2016), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao – Một đời người, đời văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2016), “Chiến lược hội thoại truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Quy Nhơn e [29] Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ [30] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Diễn ngôn hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, số 52 [32] Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “Mạch lạc diễn ngôn hội thoại cặp thoại hỏi- đáp không tương hợp truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số [33] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học (Ngôn từ - tác giả - hình tượng), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [34] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội [35] Phùng Ngọc Kiếm (1992), “Những đổi giới nghệ thuật Nam Cao sau 1945”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [36] Nguyễn Hoành Khung (1990), Truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Nguyễn Trọng Khánh (2006), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngơn ngữ, Nxb Giáo dục [38] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [40] Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội e [42] Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2004), Từ điển Tác giả - Tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [43] Lê Xuân Mậu (2014), Vẻ đẹp ngôn ngữ - vẻ đẹp văn chương, Nxb Trẻ [44] Nguyễn Thị Việt Nga (2014), Một số chiến lược tranh cãi gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 12 [45] Hồng Kim Ngọc (2012), Giáo trình thực hành ngôn ngữ văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội [47] Mai Thị Kiều Phượng (2008), Tín hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Trần Đăng Suyền (1992), “Thời gian không gian nghệ thuật Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.465 – 474, Nxb Giáo dục [49] F de Saussure, Cao Xn Hạo dịch (1993), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm [51] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [52] Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, tập 1, tập 2, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [53] Nguyễn Đức Tồn, Từ đồng nghĩa tiếng Việt (2011), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [54] Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [55] Lê Quang Thiêm (2015), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội e [56] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa, Thơng tin [57] Mai Thị Hải Yến (1998), Các kiểu thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nam Cao, Kỷ yếu hội thảo “Ngữ học trẻ 1998”, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr.188 – 194 [58] Mai Thị Hải Yến (1999), Độc thoại nội tâm tác phẩm Chí Phèo Nam Cao, Kỷ yếu hội thảo “Những vấn đề ngữ dụng học”, Đại học ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội, tr.176 – 180 [59] Mai Thị Hải Yến (2000), “Lý thuyết hội thoại đặc điểm thoại dẫn”, Tạp chí Ngơn ngữ số năm 2000, tr.33 – 40 NGUỒN NGỮ LIỆU [60] Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao (2016), Nxb Văn học, Hà Nội e ... điểm thoại truyện ngắn Nam Cao Chương 3: Các hành vi ngôn ngữ tiêu biểu thoại truyện ngắn Nam Cao e Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hội thoại hành vi ngôn ngữ 1.1.1 Hội thoại 1.1.1.1 Những quan niệm hội. .. biểu thể truyện ngắn phong cách nhà văn 2.1 Đặc điểm thoại truyện ngắn Nam Cao Khảo sát số lượng đối thoại số lượt lời nhân vật 22 đơn vị truyện ngắn Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao (2016), Nxb Văn học,... - Trên tảng lý thuyết hội thoại, làm rõ đặc điểm thoại truyện ngắn Nam Cao: số thoại, cấu trúc thoại, hành vi ngôn ngữ, hình thức chủ yếu hội thoại ngơn ngữ đối thoại - Trong đời sống, khơng

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w