Luận văn thạc sĩ giải pháp xóa đói giảm nghèo bền vững nghiên cứu trường hợp đồng bào bana huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định

138 1 0
Luận văn thạc sĩ giải pháp xóa đói giảm nghèo bền vững   nghiên cứu trường hợp đồng bào bana huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGƠ TẤN HUY GIẢI PHÁP XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐỒNG BÀO BANA HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Bình Định – Năm 2021 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGƠ TẤN HUY GIẢI PHÁP XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐỒNG BÀO BANA HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 8340101 Người hướng dẫn: PGS.TS ĐỖ NGỌC MỸ e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ Các số liệu trình bày luận văn hồn tồn xác đáng tin cậy Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Bình Định, ngày 15 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Ngô Tấn Huy e ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ, Hiệu trưởng Trường Đại học Quy Nhơn- Bình Định tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi học hỏi từ Thầy kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học quý thái độ, đạo đức cần có người làm nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy mơn học thuộc chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh mà theo học từ 2019 đến 2021 Đó tảng vững để tơi thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quý thầy cô khoa Tài Ngân hàng $ Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Quy Nhơn, bạn lớp K22B có hỗ trợ hiệu cho tơi trình hình thành ý tưởng nghiên cứu, thu thập, xử lý thông tin chỉnh sửa thảo Tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, người ủng hộ, động viên suốt q trình làm luận văn Sự khích lệ họ nguồn động lực to lớn để đến tận nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Thư viện Trường đại học Quy nhơn, UBND huyện xã, thị trấn Vĩnh Thạnh giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Bình Định, ngày 15 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Ngô Tấn Huy e iii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Ngọc Mỹ; Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Quy Nhơn không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) Bình Định, ngày 15 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Ngô Tấn Huy e iv TĨM TẮT LUẬN VĂN Chính sách hỗ trợ giảm nghèo cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề xã hội quan tâm Thực tế cho thấy, thụ hưởng nhiều sách hỗ trợ giảm nghèo Nhà nước tỷ lệ nghèo khu vực nơng thơn, miền núi, vùng có nhiều đồng bào dân tộc cịn mức cao, nghèo khơng bền vững Từ năm 2016 đến nay, huyện Vĩnh Thạnh tập trung đạo liệt giải pháp thực hiện, đồng thời lồng ghép nguồn vốn đầu tư Trung ương, tỉnh, … qua chương trình triển khai địa bàn huyện Chương trình 30a, 134, 135, để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo Kết nghiên cứu cho thấy người dân tiếp cận tham gia nhiều sách hỗ trợ giảm nghèo Tuy nhiên, trình độ dân trí phong tục, tập quán tâm lý phụ thuộc vào sách Nhà nước yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả vươn lên nghèo họ Để sách hỗ trợ giảm nghèo mang lại hiệu thiết thực, cần tăng cường cơng tác tun truyền, nâng cao dân trí xóa bỏ tâm lý phụ thuộc vào sách, nỗ lực vươn lên thoát nghèo cho người dân Bana Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp định tính kết hợp định lượng để tìm hiểu thực trạng giảm nghèo, yếu tố tác động, rào cản đến công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Bana huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Từ kết nghiên cứu, tác giả khuyến nghị số giải pháp nhằm thay đổi nhận thức, nâng cao trình độ dân trí nỗ lực vươn lên nghèo cho đồng dân tộc thiểu số, khuyến khích họ tích cực tham gia chương trình, dự án triển khai nâng cao hiệu thực chương trình giảm nghèo Từ khóa: sách hỗ trợ giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, đồng bào dân tộc, đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh e v MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Về khái niệm, lý thuyết tiếp cận 2.2 Về phương pháp nghiên cứu 2.3 Những kết đạt từ cơng trình nghiên cứu liên quan đến nghèo đói 10 2.3.1 Nghiên cứu việc thực chương trình, sách nghèo đói 10 2.3.2 Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo 16 2.3.3 Các yếu tố tác động đến lực thoát nghèo người dân tộc thiểu số 23 Mục tiêu nghiên cứu 26 3.1 Mục tiêu tổng quát 26 3.2 Mục tiêu cụ thể 27 Đối tượng, khách thể giới hạn phạm vi nghiên cứu 27 4.1 Đối tượng nghiên cứu 27 4.2 Khách thể nghiên cứu 27 4.3 Phạm vi nghiên cứu 27 4.3.1 Phạm vi không gian 27 4.3.2 Phạm vi thời gian 27 4.3.3 Phạm vi nội dung 27 Nhiệm vụ nghiên cứu 27 Nội dung nghiên cứu 28 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 28 7.1 Ý nghĩa lý luận 28 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 29 Phương pháp nghiên cứu 29 8.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 e vi 8.2 Phương pháp xử lý thông tin 31 Khung phân tích 31 10 Giả thuyết nghiên cứu 32 11 Cấu trúc luận văn 32 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 34 1.1.Các khái niệm liên quan 34 1.1.1.Các khái niệm liên quan đến nghèo đói 34 1.1.2.Khái niệm dân tộc 37 1.1.3.Khái niệm sách 39 1.2 Lý thuyết tiếp cận 41 1.2.1 Lý thuyết KAP 41 1.2.2 Khung sinh kế bền vững 42 1.2.3 Lý thuyết văn hóa nghèo khổ 43 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 45 1.3.2 Đặc điểm xã hội 46 1.3.3 Đặc điểm kinh tế 46 1.3.4 Đặc điểm sở hạ tầng 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO VÀ TÁI NGHÈO CỦA ĐỒNG BÀO BANA HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 51 2.1 Kết thực mục tiêu giảm nghèo địa bàn huyện Vĩnh Thạnh theo Đề án giảm nghèo nhanh bền vững phê duyệt 51 2.1.1 Kết giảm tỷ lệ hộ nghèo 51 2.1.2 Kết phát triển kinh tế - xã hội 52 2.2 Nhận thức thái độ tình trạng nghèo, thực trạng đời sống hộ gia đình đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh 53 2.2.1 Vài nét mẫu nghiên cứu 53 2.2.2 Nhận thức thái độ thực trạng đời sống hộ gia đình đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh 56 e vii 2.2.3 Nhận thức thái độ người dân Bana huyện Vĩnh Thạnh tình trạng nghèo đói 66 2.3 Các yếu tố tác động đến nghèo tái nghèo đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 73 2.3.1 Việc làm, thu nhập 73 2.3.2 Trình độ học vấn 77 2.3.3 Hiệu sách giảm nghèo 79 2.4 Mơ hình tổ chức lao động sản xuất người dân 86 2.4.1 Mơ hình dệt thổ cẩm 86 2.4.2 Mơ hình trồng đậu xanh, đậu đen 86 2.4.3 Mô hình ni heo đen 87 2.4.4 Mơ hình chăn ni bị từ “ngân hàng bê giống” quỹ Thiện Tâm 87 2.4.5 Mơ hình trồng ngơ lai 88 2.5 Một số rào cản q trình giảm nghèo 88 2.5.1 Trình độ dân trí khả tiếp cận thơng tin, sách 88 2.5.2 Phong tục, tập quán 89 2.5.3 Tâm lý ỷ lại Nhà nước 90 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO BANA HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 91 3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức để thay đổi hành vi cộng đồng công tác giảm nghèo cho đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 91 3.1.1 Giải pháp quyền địa phương 91 3.1.2 Giải pháp người dân 94 3.2 Giải pháp nâng cao lực thoát nghèo bền vững cho đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 97 3.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm, thu nhập cho người dân Bana huyện Vĩnh Thạnh 97 3.2.2 Giải pháp tăng cường nguồn lực tài cho người dân Bana huyện Vĩnh Thạnh 98 e viii 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ học vấn cho người dân Bana huyện Vĩnh Thạnh 100 3.2.4 Giải pháp tuyên truyền, thúc đẩy xuất lao động cho người dân Bana huyện Vĩnh Thạnh 105 3.2.5 Giải pháp hỗ trợ tiếp cận dịch vụ cho người dân Bana huyện Vĩnh Thạnh 106 3.2.6 Giải pháp tuyên truyền xóa bỏ tập tục lạc hậu cho người dân Bana huyện Vĩnh Thạnh 108 3.2.7 Giải pháp xóa bỏ tâm lý ỷ lại vào sách hỗ trợ giảm nghèo Nhà nước 110 3.3 Thực thi có hiệu sách hỗ trợ giảm nghèo Nhà nước địa bàn huyện 110 3.3.1 Truyền thơng sách hỗ trợ giảm nghèo Nhà nước cho đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh 110 3.3.2 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực sách hỗ trợ giảm nghèo thực thi địa bàn huyện Vĩnh Thạnh 111 3.3.3 Giải pháp đổi trình xây dựng tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững cho hộ thoát nghèo 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 e 111 đồng bào dân tộc thiểu số thấp, người dân nhận thức mục đích, nội dung sách chưa đầy đủ, chưa tích cực tham gia vào q trình thực sách, dẫn đến hiệu thực thi sách cịn nhiều hạn chế, mặt khác tạo tâm lý trông chờ hỗ trợ Nhà nước phận nhân dân mà không tự vươn lên nghèo bền vững Chính lẽ mà cơng tác truyền thơng sách có vai trị vơ quan trọng, nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc có kỹ năng, kỹ thuật canh tác, làm theo mơ hình phát triển sản xuất theo tở nhóm, người dân tiếp cận đầy đủ nội dung, hoạt động chương trình, sách, dự án qua tăng cường tham gia đầy đủ họ vào trình thực áp dụng hiệu hoạt động dự án hỗ trợ UBND huyện cần có chế cung cấp thơng tin cơng khai, minh bạch chương trình, sách, dự án đến tất người dân, xây dựng kênh thông tin hai chiều đối tượng hưởng lợi quyền địa phương Nâng cao lực cho Đài Truyền huyện đài truyền xã, tăng cường phát tiếng Bana thơng tin chương trình, sách thực thi hướng dẫn cách thực Nắm bắt kịp thời nhu cầu thông tin người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số để có điều chỉnh phù hợp Tạo điều kiện để người dân kịp thời thơng tin phản hồi hoạt động chương trình tăng cường vai trò giám sát người dân cộng đồng 3.3.2 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực sách hỗ trợ giảm nghèo thực thi địa bàn huyện Vĩnh Thạnh - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát sai sót, bất cập để có điều chỉnh kịp thời có biện pháp xử lý, chỉnh đốn thực nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu sách để phù hợp với thực tế; có chế khuyến khích tở chức e 112 đoàn thể, hộ nghèo người đồng bào dân tộc tham gia vào trình giám sát thực sách Hiện có q nhiều sách hỗ trợ cho hộ nghèo theo kiểu “bình quân chủ nghĩa”, nhiều sách chồng chéo nhau, điều gây lãng phí cho Nhà nước đồng thời tạo tâm lý trơng chờ người dân vào sách Để nâng cao hiệu thực thi sách, huyện cần phân loại hộ nghèo thành nhiều nhóm để có sách hỗ trợ cho nhóm cách sát thực: + Đối với gia đình già yếu, bệnh tật, thiếu lao động, khơng có khả thoát nghèo, cần vận động xã hội hỗ trợ thực sách xã hội để bảo đảm an sinh xã hội, lâu dài, xếp đối tượng vào diện bảo trợ xã hội thường xuyên + Đối với hộ gia đình có nhân lực, có nhu cầu lao động thiếu tư liệu sản xuất, thiếu việc làm Đây nhóm có khả nghèo cao Đối với đối tượng cần tập trung cho vay vốn, hỗ trợ tư liệu sản xuất, tạo việc làm để nghèo Với hộ có q đất sản xuất, khơng có thu nhập thêm ngồi làm nông nghiệp đơn giản, huyện cần quan tâm nghiên cứu, hướng dẫn để họ chuyển đổi trồng, vật ni, đưa loại trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với thổ nhưỡng điều kiện sản xuất, + Đối với hộ nghèo, có lao động, tiếng Kinh tự tìm việc, cần xây dựng kế hoạch dạy tiếng Kinh Hơn nữa, quyền cần có kế hoạch hỗ trợ tìm kiếm, giới thiệu việc làm cho lao động nghèo Tuyên truyền, vận động lao động trẻ sẵn sàng xuất lao động Với nhóm hộ khơng chịu lao động, tổ chức sống, sa vào tệ nạn, nghiện ngập, ỷ lại, trông chờ Đây nhóm khó chuyển biến Do vậy, cần tuyên truyền vận động chuyển hoá trước hỗ trợ vốn, tư liệu sản xuất Nếu không, khoản hỗ trợ khơng có tác dụng, e 113 hiệu Vì hỗ trợ họ lại bán để lấy tiền tiêu dùng Như vậy, họ nghèo Thời gian qua, địa bàn huyện Vĩnh Thạnh triển khai nhiều mơ hình sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, có nhiều mơ hình mang lại hiệu cao mơ hình ni heo đen, mơ hình trồng ngơ lai, mơ hình ni cá nước hồ thủy lợi Tuy nhiên, cịn mơ hình khơng tìm đầu cho sản phẩm nên không mang lại hiệu kinh tế cao mô hình dệt thở cẩm Do vậy, cần thường xun đánh giá sách để tìm mơ hình tốt Từ đưa sách linh hoạt, phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tập qn trình độ dân trí vùng 3.3.3 Giải pháp đổi trình xây dựng tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững cho hộ thoát nghèo Nhà nước cần thiết kế sách hỗ trợ cho nhóm hộ dân nghèo nhằm kích thích họ tiếp tục phát triển kinh tế hộ gia đình, ưu đãi cho vay vốn từ sách giảm nghèo với mức vay cao để giữ vững thành xóa nghèo họ Thực tế hộ dân khỏi danh sách hộ nghèo họ khơng hưởng sách hỗ trợ nữa, kể vay vốn Mặc dù họ nghèo, thành chưa bền vững, đặc điểm sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thời tiết, ranh giới thoát nghèo tái nghèo mong manh Tổ chức biểu dương, khen thưởng giới thiệu mơ hình làm kinh tế giỏi, vận động hộ thoát nghèo làm tun truyền viên để nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu với gương người thực, việc thực, kích thích nhu cầu làm giàu hộ nghèo, khuyến khích nhóm hộ nghèo, cận nghèo tận dụng nguồn lực sẵn có địa phương, phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ đan lát, dệt thổ cẩm Quan tâm, động viên, khuyến khích hộ gia đình nghèo, tiếp tục hỗ trợ họ hưởng sách trợ e 114 giúp tín dụng, khuyến nông – lâm, học nghề thời gian định để có đủ tiềm lực vững vàng tự vươn lên thoát nghèo, giữ vững thành giảm nghèo, bỏ xa ngưỡng nghèo, tránh tình trạng bị rơi xuống ngưỡng nghèo tái nghèo gặp rủi ro (thiên tai, đau ốm, tai nạn,….) Khuyến khích niên tham gia xuất lao động nhằm nhanh chóng giảm nghèo e 115 KẾT LUẬN Nghèo vấn nạn quốc gia phát triển phát triển, đó, sách hỗ trợ giảm nghèo cho người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng chủ trương lớn Đảng nhà nước Việt Nam nay, vùng trũng, khu vực phát triển kinh tế - xã hội nước Trong bối cảnh nay, khoảng cách phát triển vùng đồng với miền núi khoảng cách giàu – nghèo dân tộc đa số với dân tộc thiểu số lớn, để thu hẹp khoảng cách đòi hỏi phải có nỗ lực Đảng, Nhà nước,các cấp, ngành toàn xã hội Vĩnh Thạnh 62 huyện nghèo nước nên năm qua nhận nhiều quan tâm hỗ trợ giảm nghèo Đảng Nhà nước, vùng đồng bào dân tộc Bana Với bất lợi điều kiện tự nhiên, địa hình khí hậu gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp xây dựng sở hạ tầng, việc quy hoạch khu dân cư tập trung Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, đại đa số làm nghề nông nên việc làm thu nhập bấp bênh, hết thời vụ làm th Giao thơng khó khăn, cách trở nên thị trường đầu nông sản nhân dân địa bàn khơng có, sản xuất mùa thường xuyên bị ép giá Đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh nhận thức nghèo cảm thấy mặc cảm nghèo mình, họ lịng với sống tại, họ khơng tranh đua, đoàn kết, tạo điều kiện vượt qua khó khăn, sẵn sàng khỏi danh sách hộ nghèo để nhường quyền lợi cho người khác Đã có nhiều mơ hình thực vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phần lớn mơ hình trồng trọt chăn nuôi, phương thức sản xuất lạc hậu, phụ thuộc vào thiên nhiên, thiếu khâu chăm sóc nên khơng đạt hiệu chăn ni bị, mơ hình trồng đậu xanh, đậu đen Đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thụ hưởng nhiều sách hỗ trợ giảm nghèo từ Nhà e 116 nước như: sách nhà ở, đất sản xuất, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, vay vốn giải việc làm, hỗ trợ kinh phí tạo nguồn nước sinh hoạt, đời sống người dân phần khởi sắc hơn, đồng bào Bana biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên, theo đánh giá người dân, sách chuyển đởi nghề nghiệp, giải việc làm xuất lao động chưa thực hiệu quả, điều làm cho công tác giảm nghèo chưa thực bền vững Có nhiều yếu tố tác động rào cản công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu trình độ học vấn, phong tục tập tâm ý ỷ lại vào Nhà nước người dân, cản trở cho tâm thực giảm nghèo từ quyền, làm cho nghèo đeo bám dai dẳng đồng bào dân tộc Bana Vĩnh Thạnh Do vậy, muốn giảm nghèo bền vững cho đồng bào Bana, cần phải nâng cao trình độ dân trí, tun truyền vận động thay đởi nhận thức, xóa bỏ hủ tục tâm lý dựa vào Nhà nước, kích thích nhu cầu làm giàu nhân dân e 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lê Đức An (2008), “Xóa đói giảm nghèo khu vực duyên hải miền Trung”, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thúy An (2015), “Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện Anh Sơn, Nghệ An”, Đại học Quốc gia Hà Nội Hữu Bắc (2014), “Một số định hướng giảm nghèo bền vững cho 19 xã Đắc Lắc”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 470+471 Nguyễn Thị Bình (2015), “Thực Chương trình 135 địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang”, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Kim Châu (2015), “Xóa đói giảm nghèo vùng tộc người thiểu số Đan Lai Huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Anh Cường; Phạm Quốc Thành (2014), “Xóa đói giảm nghèo giảm bất bình đẳng xã hội Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số Lê Khánh Cường (2017), “Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững Trung Quốc hàm ý cho Việt Nam”, Kinh tế Châu - Thái Bình Dương Số 506 Lê Văn Cường; Nguyễn Thị Dung, (2017), “Thực trạng xây dựng, tổ chức thực quản lý dự án sinh kế giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2013” , Đại học Hồng Đức, Tạp chí khoa học số Đào Ngọc Dung (2017), “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội người dân, thực mục tiêu giảm nghèo bền vững”, tạp chí Cộng sản, số 893 e 118 10 Phạm Ngọc Dũng (2015), “Giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang”, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đức Dương (2014), “Qua năm thực chương trình giảm nghèo bền vững Bình Định vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 480 -tr 48-50 12 Hồng Thanh Đạm (2015), “Cơng tác xóa đói, giảm nghèo Huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang”, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Đàm (2015), “Giảm nghèo bền vững Việt Nam giai đoạn nay”, Tuyên giáo, số 115 14 Nguyễn Văn Định (2015), “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình”, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Hải Hà (2015), “Cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Như Xuân - Thanh Hóa”, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hà; Nguyễn Thị Mai (2016), “Xóa đói giảm nghèo Tây Bắc - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 244 -tr 5659 17 Nguyễn Thị Thu Hà (2017), “Nghệ An với công tác giảm nghèo bền vững”, Thông tin Khoa học Thống kê Số 3- 2017 18 Khổng Mỹ Hạnh (2015), “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Hà Giang”, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Bùi Thị Thúy Hằng (2017), “Vai trị hệ thống tài vi mô với công tác giảm nghèo bền vững nay”, Tạp chí Cơng Thương, số 7, 2017 20 Hồ Thị Hiền (2016), “Tiếp cận nghèo đa chiều để giảm nghèo bền vững Nghệ An nay”, Khoa học Cơng nghệ Nghệ An,số 21 Trần Hồng Hiểu (2015), “Để giảm nghèo bền vững tỉnh An Giang”, Tạp chí Cộng sản, số 108 e 119 22 Nguyễn Đình Hịa (2014), “Xóa đói, giảm nghèo bền vững huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình”, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hồng Triều Hoa (2004), “Xố đói giảm nghèo Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đông Thị Hồng (2014), “Giảm nghèo bền vững Hà Nội giai đoạn nay”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 479 -tr 46-48 25 Lương Thị Hồng (2014), “Về chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số -tr 57-66 26 Nguyễn Văn Hồng (2015), “Xố đói giảm nghèo huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang”, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Lệ Bích Hồng; Đỗ Anh Tài (2016), “Một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, số 3/1 -tr 143-148 28 Nguyễn Thị Huệ (2016), “Hoạt động cơng tác xã hội xóa đói giảm nghèo cộng đồng dân tộc Mông xã Cán Chu Phìn huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang”, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Cù Văn Huy (2015), “Xóa đói giảm nghèo huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Hữu (2013), “Một số định hướng xây dựng hệ thống sách cho dân tộc thiểu số góp phần giảm nghèo bền vững”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 466 31 Lưu Thị Huyền (2014), “Giảm nghèo theo hướng bền vững địa bàn huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình”, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phạm Trung Kiên (2015), “Quản lý chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững xã, thơn, đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa”, Đại học Quốc gia Hà Nội e 120 33 Nguyễn Thị Linh (2007), “Phát huy vai trò Ban đạo giảm nghèo thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thai Nguyên”, Đại học Đồng Tháp, số - 2017 34 Vương Linh (2014), “Bà Rịa - Vũng Tàu triển khai nhiều hoạt động hướng đến giảm nghèo bền vững”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 477 -tr 51-52 35 Nguyễn Đình Long; Lê Thị Kim Liên (2014), “Một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền Tây Nghệ An”, Nghiên cứu địa lý nhân văn, số -tr 11-16 36 Nguyễn Thị Ngọc (2012), “Xóa đói, giảm nghèo bền vững huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Lê Thị Kiều Oanh (2016), “Tăng cường xóa đói, giảm nghèo bền vững với đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Tài Chính, số 638 -tr 93-94 38 Ngơ Thục Phương (2014), “Nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo tỉnh Vĩnh Phúc”, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Thị Phượng (2016), “Vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương xóa đói,giảm nghèo nay”, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Trần Thế Sao; Dương Nguyễn Thanh Tâm (2015), “Xóa đói giảm nghèo bền vững Việt nam nhìn từ góc độ giải pháp tài vi mơ”, Khoa học (Đại học Quốc tế Hồng Bàng), số 41 Nguyễn Thị Hồng Sâm (2014), “Giảm nghèo bền vững huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội”, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Văn Sinh (2015), “Thực sách giảm nghèo huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”, Đại học Quốc gia Hà Nội e 121 43 Chí Tâm; Ngọc Cương (2014), “Cần có sách hợp lý nguồn lực thực giảm nghèo bền vững”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 474 tr 52-54 44 Phạm Thị Tâm (2015), “Ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia người dân để nâng cao hiệu cơng tác xố đói giảm nghèo xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang”, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Tiến (2016), “Cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng tiếp cận đa ngành gắn với xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Cộng sản, số 110 46 Bùi Ngọc Thanh (2013), “Ba năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia: Giảm nghèo bền vững, viêc làm dạy nghề”, TC Lao động Xã hội, số 467 47 Trần Lê Thanh (2015), “Đảng lãnh đạo thực xóa đói giảm nghèo số tỉnh miền núi phía bắc từ năm 1996 đến năm 2010”, Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Hoàng Thị Lê Thảo (2013), “Những yếu tố ảnh hưởng đến tham gia dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía bắc xóa đói giảm nghèo, hướng tới phát triển bền vững”, Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 49 Đỗ Thu Thảo (2016), “Vai trò kết nối nguồn lực nhằm hỗ trợ xóa đói giảm nghèo xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn từ năm 2010 đến nay”, Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Lê Kim Thắng (2016), “Công tác xã hội với vấn đề giảm nghèo người dân tộc thiểu số xã Ianan huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai”, Đại học Quốc gia Hà Nội e 122 51 Phùng Đức Thắng (2004), “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 52 Trần Thắng (2014), “Hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình”, Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trần Hồi Thu (2015), “Xóa đói giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Hà Giang”, Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Võ Thị Kim Thu (2015), “Chính sách xóa đói giảm nghèo chon đồng bào dân tộc Khmer vùng đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục Lý luận,số 230 55 Lê Thị Thúy (2012), “Hoạt động trợ giúp pháp lý chương trình giảm nghèo”, Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Sông Thương (2014), “Kiên Giang: Tập trung nguồn lực thực đồng giải pháp giảm nghèo bền vững”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 481 -tr 55-56 57 Ngô Quang Trung (2018), “Sự thay đổi cách đánh giá chuẩn nghèo Thành phố Hồ Chí Minh qua 25 năm thực chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững (1992 - 2017)”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 58 Bùi Sỹ Tuấn (2014), “Đẩy mạnh giảm nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số góp phần giảm nghèo bền vững”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 479 59 Đinh Lê Phạm Tuân (2014), “Xóa đói giảm nghèo huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương”, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Nguyễn Thế Tư (2015), “Cơng tác xóa đói giảm nghèo huyện EA H'LEO, tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 238 -tr 77-79 e 123 61 Nguyễn Văn Tường; Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2014), “Giải pháp nâng cao chất lượng lao động nhằm xóa đói giảm nghèo cho tỉnh dân tộc”, Tạp chí Khoa học Thương mại, số 74-75 62 UBND huyện Vĩnh Thạnh (2016), Báo cáo 08 năm (2009 - 2016) thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện 63 UBND huyện Vĩnh Thạnh (2017), Báo cáo cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện 64 Đậu Quang Vinh; Lê Thị Xuân; Hoàng Phan Hải Yến (2016), “Thực trạng giải pháp giảm nghèo bền vững huyện miền núi tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nghệ An, số 10 65 Hồng Văn Vinh (2012), “Xóa đói giảm nghèo trình tăng trưởng kinh tế Bắc Giang”, Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Nguyễn Văn Y (2014), “Nâng cao trò hội phụ nữ huyện Quốc Oai cơng xóa đói giảm nghèo”, Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu nước 67 Abdul Samad Abdul-Rahim; Chenglong Sun 1,2; A W Noraida (2018), “The Impact of Soil and Water Conservation on Agricultural Economic Growth and Rural Poverty Reduction in China” 68 Vũ Tuấn Anh (2013), “Implementation of Poverty Reduction Policies in Ethnic Minority Region in Vietnam: Evidence from CBMS” 69 Nasreddine Kaidi, Sami Mensi, Mehdi Ben Amor (2018), “Financial Development, Institutional Quality and Poverty Reduction: Worldwide Evidence” 70 Nguyễn Hồng Hà (2017),“The Research for Sustainble Poverty Reduction in Khmer Ethnic Community”, ĐH Trà Vinh e 124 71 Jing You, Andreas Kontoleon, Sangui Wang (2016); “Identifying a Sustained Pathway to Multidimensional Poverty Reduction: Evidence from Two Chinese Provinces” 72 Jie Wu, Steven Si (2018) ,“Poverty reduction through entrepreneurship: incentives, social networks, and sustainability” e e ... pháp xóa đói giảm nghèo bền vững - Nghiên cứu trường hợp đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” nhằm góp phần thêm vào kho tài liệu nghiên cứu vấn đề giảm nghèo Mục tiêu nghiên cứu 3.1... NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO BANA HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 91 3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức để thay đổi hành vi cộng đồng công tác giảm nghèo cho đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh. .. GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO BANA Hình 1: Khung phân tích e 32 10 Giả thuyết nghiên cứu - Tình trạng nghèo tái nghèo phổ biến đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định - Những

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan