Luận văn thạc sĩ đặc điểm motif trong truyện cổ tích hiện đại việt nam

105 2 0
Luận văn thạc sĩ đặc điểm motif trong truyện cổ tích hiện đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN NGỌC DIỄM THÚY ĐẶC ĐIỂM MOTIF TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8220121 Người hướng dẫn: TS LÊ NHẬT KÝ e LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Trần Ngọc Diễm Thúy e MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương KHÁI QUÁT HỆ THỐNG MOTIF TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Nhận diện hệ thống motif truyện cổ tích đại Việt Nam 1.1.1 Cơ sở nhận diện motif truyện cổ tích đại Việt Nam 1.1.2 Kết nhận diện motif truyện cổ tích đại Việt Nam 1.2 Cơ sở sử dụng motif truyện cổ tích đại Việt Nam 26 1.2.1 Sự chi phối đặc trưng thể loại 27 1.2.2 Đặc điểm tâm lí tiếp nhận bạn đọc thiếu nhi 27 Tiểu kết chương 28 Chương HỆ THỐNG MOTIF VỚI VIỆC THỂ HIỆN NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRUYỆN CỔ TÍCH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 29 2.1 Motif tham gia thể nội dung tích 29 2.1.1 Sự đời vật, tượng 29 2.1.2 Nguồn gốc tên gọi vật, tượng 35 2.2 Motif tham gia biểu đạt nội dung giáo dục 37 2.2.1 Những học đạo đức nhân sinh 37 2.2.2 Những học giao tiếp ứng xử 44 Tiểu kết chương 55 e Chương HỆ THỐNG MOTIF THAM GIA TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRUYỆN CỔ TÍCH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 56 3.1 Vai trò motif tổ chức cốt truyện 56 3.1.1 Motif giữ vai trò hạt nhân cốt truyện 56 3.1.2 Motif thành tố kiến tạo cốt truyện 59 3.2 Vai trò motif xây dựng nhân vật 64 3.2.1 Motif quy định xây dựng kiểu nhân vật 65 3.2.2 Motif chi phối cách thức xây dựng nhân vật 72 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC e MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học thiếu nhi phận hữu văn học Việt Nam đại Trải qua gần kỉ phát triển, phận văn học đạt nhiều thành tựu quan trọng Theo ghi nhận nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long, phát triển chung văn học thiếu nhi “các thể loại văn xi có vị trí quan trọng hàng đầu, có vai trị đột phá phát triển phong phú với nhiều tác phẩm có tiếng vang sâu rộng cơng chúng bạn đọc” [38, tr.5] Trong hệ thống chung đó, truyện cổ tích đại thể loại sớm có thành tựu từ buổi đầu hình thành Đến nay, sau gần kỉ vận động, thể truyện bạn đọc biết đến rộng rãi với sáng tác Khái Hưng, Phạm Hổ, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Trí Cơng, Ngun Hương… Theo ngun tắc thể loại, truyện cổ tích đại tiếp tục sử dụng motif, phục vụ yêu cầu biểu đạt nội dung tư tưởng, đồng thời giúp bạn đọc trẻ em ghi nhớ sâu cốt truyện Motif tượng thú vị truyện cổ tích đại Tuy vậy, chưa nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ hệ thống Vì lẽ đó, chúng tơi định thực đề tài Đặc điểm motif truyện cổ tích đại Việt Nam nhằm góp phần làm sáng tỏ đặc trưng nghệ thuật truyện cổ tích đại Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu truyện cổ tích đại Việt Nam 2.1.1 Các ý kiến bàn đặc điểm thể loại truyện cổ tích đại Giới nghiên cứu xem truyện cổ tích đại thể loại tự đại dành cho trẻ em hình thành sở kế thừa truyện cổ tích truyền thống Đặc điểm thể loại đề cập tới cơng trình e văn học thiếu nhi sau: Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975 (Lã Thị Bắc Lý), Bàn truyện cổ tích nhà văn (Võ Quang Trọng), Giáo trình Văn học (Cao Đức Tiến – Dương Thị Hương), Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại (Nguyễn Thị Mỹ Hạnh) Trong chuyên luận Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Lã Thị Bắc Lý cho rằng, truyện cổ tích đại thể loại có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố dân gian đại Các nhà văn vận dụng sáng tạo nguyên tắc nghệ thuật thể loại, tạo nhiều thay đổi nhân vật, tình miêu tả [38; tr.115-116] Nhà nghiên cứu Võ Quang Trọng gọi truyện cổ tích đại truyện cổ tích văn học Trong viết Bàn truyện cổ tích nhà văn, ơng cho rằng: “Đây thể loại xuất tương đối sớm văn học viết dân tộc không ngừng tồn tại, phát triển ngày mà cội nguồn, tảng kho tàng truyện kể dân gian” [78; tr.1] Tác giả số đặc điểm truyện cổ tích nhà văn quan hệ đối sánh với truyện cổ tích dân gian cụ thể đặc điểm hư cấu hình thức tự Trong giáo trình Văn học, hai tác giả Cao Đức Tiến Dương Thị Hương gọi sáng tác cổ tích nhà văn truyện cổ tích mới, sử dụng nhân vật, motif, yếu tố thần kì… đặt mục đích giáo dục đạo đức truyện cổ tích dân gian [73, tr.215] Nghiên cứu truyện cổ tích đại cách hệ thống cần phải kể tới luận văn Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Luận văn bàn truyện cổ tích đại hai phương diện nội dung nghệ thuật Bằng phương pháp so sánh với truyện cổ tích dân gian, tác giả luận văn trình bày đặc điểm truyện cổ tích đại Việt Nam mặt như: đề tài, nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, không gian thời gian nghệ thuật Tuy nhiên, phát triển chưa đồng tác giả, tác phẩm e mà tập trung vào vài tác Phạm Hổ, Nguyên Hương… Tóm lại, ý kiến nguồn tài liệu có giá trị mặt lí luận, giúp chúng tơi tiếp cận truyện cổ tích đại Việt Nam, nắm đặc trưng thể loại 2.1.2 Nghiên cứu truyện cổ tích thành tựu chung tác giả Trong nhóm này, truyện cổ tích nghiên cứu khía cạnh giá trị tác phẩm Dạng nghiên cứu thường gặp chuyên luận, giáo trình số viết khắc họa chân dung tác giả văn học Khái Hưng tác giả viết truyện cổ tích đại Những tác phẩm ông đời buổi đầu hình thành văn học thiếu nhi mang giá trị vững Viết tác giả có cơng trình nghiên cứu như: Khái Hưng – Truyện cổ viết lại cho em (Lê Nhật Ký), Khái Hưng – Người đổi văn chương (Vu Gia)… Ở Khái Hưng Truyện cổ tích cho em,theo tác giả, “dù viết lại hay sáng tác nhà văn đường riêng tạo cách tân nghệ thuật” [29, tr.75] Trong sách Khái Hưng - Người đổi văn chương, Vu Gia giúp bạn đọc thấy vai trò Khái Hưng buổi đầu hình thành văn học thiếu nhi Ông nhiều học giáo dục thiết thực tác phẩm Khái Hưng Nhắc đến văn học thiếu nhi nói chung, truyện cổ tích đại nói riêng, khơng thể qn nhà văn Phạm Hổ Ơng người có nhiều tác phẩm truyện cổ tích đại viết nguồn gốc lồi hoa, dành cho thiếu nhi Vì vậy, viết truyện cổ tích đại ơng nhiều: Phạm Hổ với chuyện hoa, chuyện anh (Nguyên Ngọc), Chuyện hoa chuyện giáo trình Văn học trẻ em (Lã Thị Bắc Lý), Phạm Hổ: Người kể chuyện cổ tích hoa (Lê Nhật Ký), Phạm Hổ - Một lối riêng truyện cổ viết lại (Lê Nhật Ký) Ở viết này, tác giả e nhìn nhận tác phẩm truyện cổ tích đại Phạm Hổ có vị trí quan trọng văn học thiếu nhi Việt Nam Và Phạm Hổ với chuyện hoa, chuyện anh nhà văn Nguyên Ngọc viết Phạm Hổ sau: “Bằng nhiều tác phẩm, kích thước nhỏ bé, anh tạo nên giới riêng anh, giới trở thành giới em” [45; tr.485] Với tác giả Nguyễn Huy Tưởng, nhà nghiên cứu Vân Thanh có số viết giá trị tác phẩm ơng, là: Cuối kỉ nhìn lại Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm viết cho tuổi thơ, Những người dẫn đầu gương mẫu cho thiếu nhi Việt Nam, Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm viết cho tuổi thơ Trong Cuối kỉ nhìn lại Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm viết cho tuổi thơ, Vân Thanh đưa nhận xét: “Mỗi truyện cổ tích Nguyễn Huy Tưởng khơng lấp lánh ánh kì diệu mà cịn học có ý nghĩa giáo dục sâu sắc cho em lịng nhân có sức mạnh đoàn kết” [62, tr.286] Năm 2014, viết Thế giới cổ tích Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Thị Huế nhận thấy truyện cổ tích Nguyễn Huy Tưởng có mối liên hệ cội nguồn với truyện kể dân gian “nhưng đồng thời ơng đem vào luồng khơng khí văn chương tư tưởng thời đại, tạo nên tác phẩm có sức hấp dẫn đối tượng bạn đọc” [26] Nguyên Hương nữ nhà văn có số lượng truyện cổ tích nhiều nhiều bạn đọc quan tâm Cuối năm 2014 đầu năm 2015, tác giả mắt bạn đọc cổ tích gồm tập Ngay lúc đó, nhật báo Đắc Lắc, Lê Nhật Ký có giới thiệu Cổ tích Nguyên Hương: Thú vị hấp dẫn (ngày 29/03) Theo tác giả: “Truyện cổ tích Nguyên Hương hướng vào thể vấn đề sống có ý nghĩa giáo dục tuổi trẻ đạo lý làm người” [33] Năm 2019, Nguyên Hương tiếp tục có thêm tập truyện e theo phong cách viết lại, gồm: Voi chúa hoàng tử nhỏ; Đứng chân há mỏ ra; Nắng Vàng, Sáng Trăng Mặt Trời Cũng Lê Nhật Ký ghi nhận: “Nội dung truyện kể Ngun Hương đa dạng, song khơng ngồi mục đích giới thiệu giá trị đạo đức mà đạo Phật theo đuổi truyền dạy cho người đời” [34] 2.2 Những ý kiến motif truyện cổ tích đại Việt Nam Ở nhóm này, motif truyện cổ tích đại đối tượng khảo sát nhà nghiên cứu Thực tế cho thấy, vấn đề motif điểm qua vài ba chuyên luận, viết ngắn Trong luận án Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại, tác giả Phan Thị Trâm tượng số motif tái sử dụng văn học đại như: “motif thi kén rể, motif khắc phục tai họa, motif người đội lốt xấu xí, có dạng gái nghèo thơ kệch dị dạng biến thành người xinh đẹp” [76; tr.137] Khi tiếp cận nhóm truyện cổ tích Phạm Hổ, Võ Quang Trọng nhận thấy: “Trong sáng tác Phạm Hổ sử dụng môtip truyện kể dân gian, mở rộng lí giải theo khuynh hướng sáng tạo khác” [77; tr.61] Ở giáo trình Văn học cho thiếu nhi, chương Truyện cổ viết lại cho thiếu nhi, tác giả Châu Minh Hùng cho tip motif truyện cổ tích đại “như thứ khn mẫu sử dụng lại để người đọc có cảm giác truyện cổ tích đích thực” [24; tr.97] Lê Huy Anh, viết Truyện Tìm Mẹ, có đề cập tới motif truyện sau: “… Tìm mẹ, tác giả “nước mắt Gạo rơi xuống đất”, khơng cịn giọt nước mắt bình thường mà trở thành biểu tượng đầy vẻ hồnh tráng Nó motif có hiệu gắn tình cảm thường nhật…” [1; tr.325] Ở cơng trình Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Bùi Thanh e Truyền dựa ngun nhân gây kì ảo hóa cho nhân vật tạm chia nhân vật thành hai tiểu hệ thống gắn với hai motif: Motif biến dạng hóa thân motif chức thần kì Theo tác giả: “Nếu truyện cổ, hóa thân thể rõ quan niệm sống, cách xử người lao động theo kiểu “thiện ác đáo đầu chung hữu báo” văn xi hơm nay, vài chỗ, mơtip có “lệch pha” với truyền thống” [79; tr.94] Như vậy, motif không yếu tố thi pháp truyện cổ tích dân gian mà yếu tố thi pháp truyện cổ tích đại Năm 2017, tọa đàm văn học thiếu nhi diễn Hội văn học nghệ thuật Bình Định, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh có báo cáo bàn Cái kì ảo Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ, ghi nhận motif biến dạng thường sử dụng truyện cổ tích Phạm Hổ với chức giải thích nguồn gốc hoa Tác giả viết sau: “Sáng tác Chuyện hoa, chuyện quả, Phạm Hổ nhằm giải thích cho em nguồn gốc số lồi hoa Vì thế, motif biến dạng ông sử dụng nhiều lần phương án tối ưu cho u cầu lí giải nói trên” [14] Như vậy, thời điểm tại, ý kiến motif truyện cổ tích đại dừng lại dạng đơn lẻ, chưa khảo sát cách hệ thống Chúng muốn sở tiếp thu kết nghiên cứu người trước để hoàn thành mục tiêu đề đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn motif sử dụng truyện cổ tích đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát toàn tác phẩm truyện cổ tích đại, gồm truyện Khái Hưng, Nguyễn Văn Nghiêm, Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, e 87 [66] Vân Thanh (2007), “Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm viết cho tuổi thơ”, Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm (tái lần thứ 3), NXB Giáo dục, tr.306-315 [67] Phương Thảo (2003), Truyện cổ tích lồi hoa, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [68] Nguyễn Thị Hồng Thắm (2012), Truyện kể dân gian với văn xuôi đại đề tài thiếu nhi (khảo sát số truyện sách nhà xuất Kim Đồng), (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh [69] Nguyễn Quang Thân (1993), “Văn học hành trang đường đời cho trẻ thơ”, Tạp chí văn học, số – 1993, tr – [70] Phong Thu (2005), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng 8, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [71] Phong Thu (2006), Truyện ngắn dành cho tuổi nhi đồng, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [72] Nguyễn Ngọc Thường (1987), “Về mối quan hệ motif cốt truyện”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 66 – 73 [73] Cao Đức Tiến, Dương Thu Hương (2005), Giáo trình Văn học (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học), Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [74] Hoàng Tiến Tựu (2002), Bình giảng truyện dân gian (Tái lần thứ năm), NXB Giáo dục [75] Nguyễn Huy Tưởng (2004), Truyện viết cho thiếu nhi, NXB Thanh Niên [76] Phạm Thị Trâm (2002), “Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại”, Dự thảo luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [77] Võ Quang Trọng (2003), “Truyện cổ tích Phạm Hổ”, Tạp chí văn hóa dân gian (số 4), tr.59-66 e 88 [78] Võ Quang Trọng (2014), “Bàn truyện cổ tích nhà văn”, http://nguvan.hnue.edu.vn, ngày 24/2 [79] Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [80] Nguyễn Ánh Tuyết (2005), "Truyện cổ tích ăn tinh thần trẻ thơ", Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, tr.248-25 [81] Hồng Vân (1996), Chuyện cổ tích cho trẻ em, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh e PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ MOTIF TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH HIỆN ĐẠI S T T Những motif kế thừa từ nguồn truyện kể dân gian Tên tác phẩm Cái ấm đất Tham thâm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Chiếc vòng bạch ngọc Giấc mơ phò mã Gái ngoan dạy chồng Trả ân báo ốn Giàu ba họ, khó ba đời Ba người tài Cái bưới cổ Lọ nước thần Con chó, mèo có nghĩa Chuyện chàng đốn củi Cây tre trăm đốt Đồng tiền Vạn Lịch Tấm Cám Cơ gái lấy chồng hồng tử Mụ Lường Bé thần đồng Sự tích ơng Ba Mươi Lấy vợ Cóc Người hóa Dế Của thiên trả địa Tác giả Khái Hưng Nguyễn Văn Nghiêm Thy Hạc Vị Hồ Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Sinh Nhân Thách Chia Hóa nở cưới thân thần kì + + Những motif sáng tạo nhà văn Nhân Vật Sự cảm vật tài thiêng hóa biến sắc đẹp + Nhân Nhân Trò vật mắc vật giúp chơi lỗi đỡ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + e + + + + + + + + + + + + + + + + 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Sự tích trầu cau Cái chổi Đám cưới kỳ lạ Quan huyện phân xử Phượng Hoàng đất Một án Người thợ Mộc Nam Hoa Cơng chúa nói ba lần Chuyện chim Cuốc Tra hịn đá Chưa đỗ ơng nghè đe hàng tổng Hai nhà sư chết oan Đi học khơn Thả mồi bắt bóng Viên ngọc xanh Người hào hiệp Chó đá biết cười Bán tóc đãi bạn Ơng Gióng Qủa dưa đỏ Ngựa thần từ đâu đến Lửa vàng lửa trắng Cất nhà hồ Những bàn tay nhiều ngón Cây chanh vàng Cây Qủa tim Ngọc Tiếng sáo rắn Qủa tim ngọc Con ốc kì lạ Cái đỏ Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hoài + + + + + + + + + + + + + + Tơ Hồi + Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Tơ Hồi Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + e + + + + + + + + + + 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Ruột vàng hạt Em bé Rồng Chuyện nàng Mây Những gươm xanh? Con cua lửa Cô bé ông Táo Ba áo ba màu Em bé hái củi Hươi Tép lên Một người có hiếu Chim lưu ly Cái kéo kì lạ Cơ em gái biết lo xa Người ăn trộm nhầm nhà Cô gái thêu tài chàng trai dệt giỏi Hai ông cháu túp lều dột nát Mùi hương kì lạ Bơng hoa hình mũi kim Ngôi đền đỏ Những người hiếu thảo Hai vợ chồng voi quý Những hoa núi Hồ Thơm Cơ gái bán trầm hương Dịng sữa người chị Màu áo màu hoa Cơm cho chó ăn Ăn mà nhả vàng Anh em nhà trăm mắt Người mẹ nghèo gạo nhiều Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ + + + + + Phạm Hổ + Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ + + Phạm Hổ + Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ + + + + + + Phạm Hổ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + e + + + + 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 Cây lạ ngon Em bé hay cười Cây đàn bầu rượu người thầy Qủa có nhiều khía Của q lịng đá Những ổi biết kêu Cái áo chồng lơng cáo Khóm dứa không gai Chọn rể quý Hạt ngày hạt đêm Bài thi nhập học Phạm Hổ Phạm Hổ + + + Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Phạm Hổ Nguyễn Huy Truyện Tấm Cám Tưởng Nguyễn Huy Tìm mẹ Tưởng Nguyễn Huy Thằng Quấy Tưởng Nguyễn Huy Chú bé Người ơng Trăng Tưởng Trần Hồi Nàng cơng chúa biển Dương Trần Hồi Bà cháu Dương Nguyễn Trí Sự tích lồi chim sẻ Cơng Nguyễn Trí Chiếc túi hạnh phúc Công Sự chim quốc giun Nguyễn Trí đất Cơng Nguyễn Trí Sự tích lồi chim cú Cơng Người nơng dân mưu trí Nguyễn Trí + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + e + + 105 Sự tích cị 106 Sự tích lồi chim chích chịe 107 Người hát rong bất hạnh 108 Sự tích lồi chim hải âu 109 110 111 112 113 Cơng Nguyễn Trí Cơng Nguyễn Trí Cơng Nguyễn Trí Cơng Nguyễn Trí Cơng Lan Phương Lan Phương Lan Phương Lan Phương Lan Phương Cơ gái xấu xí Bồn q Cô bé Hoa Hồng Bạn đức vua Chuyện chàng mồ côi Nàng công chúa với chuỗi hạt 114 Lan Phương nước Nguyên 115 Công chúa ngủ rừng Hương Nguyên 116 Khăn Xanh, Khăn Đỏ Hương Nguyên 117 Nàng Út Ống Trúc Hương Nguyên 118 Nàng Ly quái vật Hương Nguyên 119 Viên ngọc bùa mê Hương Nguyên 120 Bài học Thần Xui Xẻo Hương Nguyên 121 Bịt mắt bắt kẻ nói dối Hương Nguyên 122 Ai xứng đáng? Hương 123 Sự trừng phạt Thần Gió Nguyên + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + e + + 124 Công chúa chum 125 Lá thần 126 Những nàng tiên cá 127 Bài học cho Tiên Nhỏ 128 Qùa tặng phù thủy 129 Gương thần 130 Chữ A chữ E 131 Cha, mẹ, Cá vàng 132 Hai viên ngọc ước 133 Vịt đẻ trứng vàng 134 Tấm thảm bay 135 Cây bút kỳ diệu 136 Những đèn thần 137 Đôi hài vạn dặm 138 Ăn táo trả vàng 139 Sáu lần biến hóa Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + e + + + + + 140 Thục Sanh Lý Thanh 141 Qùa tặng Cá Vàng 142 Chiếc áo tàng hình 143 Nồi thần 144 Biến nhập! Biến xuất 145 Vùng đất bị phù phép 146 Con mèo guốc 147 Hai điều ước 148 Thử giày 149 Chiếc mũ bốn mùa 150 Sự tích đèn ngơi 151 Sự tích nấm hương 152 Vì nhện có chân 153 Sự tích cầu vồng 154 Mèo Mun 155 Chuyện hoa sen 156 Vương quốc kim cương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên Hương Nguyên + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + e 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 Hương Nguyên Ba nắm mè Hương Nguyên Cá sấu tham lam ngu ngốc Hương Nguyên Chuột có ăn lưỡi cày không? Hương Nguyên Kẻ vong ân Hương Nguyên Con nai kiêu ngạo Hương Nguyên Thiên nga vàng Hương Tình bạn nai núi, gõ mõ Nguyên rùa Hương Nguyên Voi chúa hoàng tử nhỏ Hương Nguyên Chim sẻ đậu chân mèo Hương Cậu nói muốn Nguyên nghe Hương Nguyên Viên ngọc quý Hương Nguyên Chẳng hối lỗi mà đến Hương Nguyên Đâu dễ tin lời khác Hương Nguyên Vua khỉ Hương Nguyên Cây đàn thiếu dây Hương Nguyên Xâu ngọc nước Hương + + + + + + + + + + + + + + + + + + e Ngun Hương Ngun Chú bị khơng ưa nặng lời Hương Nguyên Thức ăn cỏ độc Hương Nguyên Nai vàng nai bạc Hương Nguyên Con chó tài trí Hương Ngun Cặp ngà tượng vương Hương Ngun Vũ khí hồng tử Hương Ngun Sợi dây chuyền hoàng hậu Hương Nguyên Cái chén ước Hương Nguyên Đứng chân há mỏ Hương Nguyên Chuyến săn nai nhà vua Hương Nguyên Ẩn sĩ vua Hương Nắng vàng, sáng trăng mặt Nguyên trời Hương Nguyên Anh em Hương Nguyên Con heo rừng bác thợ mộc Hương Nguyên Thỏ trắng sư tử Hương Tướng quân mỏ đẹp Nguyên 173 Cái đĩa vàng + 174 + 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 + + + + + + + + + + + + + + + + e + 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 Hương Nguyên Diều hâu trả ơn Hương Nguyên Ngựa quý cháo cám gạo đỏ Hương Nguyên Những người thợ mộc Hương Nguyên Oai quyền đành nhường lại Hương Nguyên Qùa tặng thần rừng Hương Nguyên Bồ câu quạ Hương Điểu vương, long vương đạo Nguyên sĩ thái dương Hương Nguyên Dám thách đấu với quý Hương Nguyên Lễ vật đặc biệt Hương Phạm Gặp Thỏ Rùa Long Phạm Gặp Thỏ Ốc Long Phạm Chú Thỏ nhút nhát Long Phạm Con Thỏ lại chạy thi Long Phạm Bé gái Chim ma Long Phạm Gặp Trâu, Hổ bác nông dân Long Phạm Gặp Ếch Long + + + + + + + + + + + Việt Việt + + + + Việt + Việt + Việt Việt Việt e + + + + + + Phạm Long Phạm Gặp Cô bé quàng khăn đỏ Long Phạm Hai Dê không húc Long Phạm Con Lừa Sư Tử Long Phạm Con Qủy đầm lầy Long Phạm Rồng Con hút nước Long Phạm Chống hạn Long Phạm Gặp Bờm Long Phạm Gặp quỷ Mặt Đen Long Phạm Cứu bé gái Long Phạm Nhện hay lừa Long Phạm Ngọc Rồng Long Phạm Chim tập bay Long Phạm Gặp hố vàng hố bạc Long Phạm Gặp Cáo Qụa Long Phạm Gặp Phượng Hoàng khế Long Trận lụt kinh hoàng Phạm 206 Mồm Mặt Đen rong chơi 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 Việt + Việt + Việt + Việt + + Việt + Việt + Việt + Việt + Việt + Việt + Việt + Việt + Việt Việt + + Việt Việt + + + + Việt + + + e 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 Long Phạm Những Kiến Long Phạm Gặp cô bé diêm Long Gặp ông lão đánh cá cá Phạm vàng Long Phạm Gặp nàng Bạch Tuyết Long Gặp nàng Công chúa ngủ Phạm rừng Long Phạm Gặp Tấm Cám Long Phạm Gặp Thánh Gióng Long Phạm Gặp Nàng tiên cá Long Tại tai Thỏ dài, đuôi Thỏ Phạm ngắn Long Phạm Động Qủy chết Long Phạm Cứu Trâu rừng Long Phạm Mặt Đen biến hình Long Phạm Gặp Qủy Mắt Lồi Long Việt + Việt + + + Việt + Việt Việt Việt + + + + + + + + Việt + + Việt + Việt + + Việt + + Việt + + Việt + Việt + e + PHỤ LỤC TỈ LỆ PHẦN TRĂM Những motif kế thừa từ nguồn truyện kể dân gian MOTIF Số lượng Sinh Thách Chia nở cưới thần kì 1.6% 1.9% Những motif sáng tạo nhà văn Sự cảm Nhân Hóa thân Nhân vật tài 174 52 46 16 11 39 12.5% 0.8% 4.3% 2.4% 3% 10.6% 1.6% 47.2% 14.1% Vật hóa thiêng biến sắc đẹp Trị chơi % 78.9% 21.1% e Nhân vật Nhân vật mắc lỗi giúp đỡ ... sở nhận diện motif truyện cổ tích đại Việt Nam 1.1.2 Kết nhận diện motif truyện cổ tích đại Việt Nam 1.2 Cơ sở sử dụng motif truyện cổ tích đại Việt Nam 26 1.2.1 Sự chi phối đặc trưng thể... tích đại Việt Nam Chương 3: Hệ thống motif tham gia tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật truyện cổ tích đại Việt Nam e Chương KHÁI QUÁT HỆ THỐNG MOTIF TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Motif. .. tài Đặc điểm motif truyện cổ tích đại Việt Nam nhằm góp phần làm sáng tỏ đặc trưng nghệ thuật truyện cổ tích đại Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu truyện cổ tích đại Việt Nam

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan