1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đánh giá rủi ro ngập lụt vùng hạ lưu sông ba trong bối cảnh biến đổi khí hậu

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THANH THỊ XUÂN CHÂU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Bình Định – Năm 2019 e BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THANH THỊ XUÂN CHÂU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGẬP LỤT LỜI CAM ĐOAN VÙNG LƯUThịSÔNG BA TRONG BỐI CẢNH Tôi tên là:HẠ Lê Thanh Xuân Châu Hiên học viên lớp cao học KHÍ khóa 20 Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên BIẾN ĐỔI HẬU thuộc khoa Địa lí – Địa Chính trường Đại Học Qui Nhơn Với đề tài luận văn: “Nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt vùng hạ lưu Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên sơng Ba bối cảnh Biến đổi khí hậu’’ Mã số: 8440217 Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu thân, hướng dẫn TS Đào Đình Châm Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Các số liệu, tài liệu thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo, có trích dẫn có ghi rõ nguồn gốc Người hướng dẫn: TS ĐÀO ĐÌNH CHÂM Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Tác giả luận văn Lê Thanh Thị Xuân Châu e LỜI CẢM ƠN Luân văn:“Nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt vùng hạ lưu sông Ba bối cảnh Biến đổi khí hậu’’ hồn thành hướng dẫn TS Đào Đình Châm Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy Người hướng dẫn sâu sắc, giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy Khoa Địa lýĐịa chính, Trường đại học Quy Nhơn nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Qua cảm ơn Sở tài ngun mơi trường, Sở nơng nghiệp Đài khí tượng thủy văn tỉnh Phú Yên giúp đỡ mặt cần thiết để hoàn thành tốt luận văn Trong trình làm luận văn giới hạn thời gian hạn chế nguồn số liệu thực đo nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận cảm thơng ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cơ để em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày… tháng… năm 2019 Học viên Lê Thanh Thị Xuân Châu e MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU……………………………… …………………………………… 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………… …………………………2 3.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………………… 5.1 Ý nghĩa khoa học…………………………………………………………3 5.2 Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu……………………………… 6.1 Quan điểm nghiên cứu……………………………………………………4 6.1.1 Quan điểm hệ thống……………………………………………………4 6.1.2 Quan điểm lãnh thổ…………………………………………………….4 6.1.3 Quan điểm lịch sử………………………………………………………4 6.1.4 Quan điểm liên ngành….……………………………………………….5 6.2 Phương pháp nghiên cứu……….………………………………………5 6.2.1 Phương pháp phân tích, thống kê tổng hợp…………………………5 6.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa……………………………….5 6.2.3 Phương pháp mô hình tốn đánh giá tác động lũ ngập lụt.6 6.2.4 Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS)……………….7 6.2.5 Phương pháp xác định mối hiểm họa ngập lụt….………………… 6.2.6 Phương pháp xác định tính dễ tổn thương đến người…………… 6.2.7 Phương pháp chuyên gia…………………………………………… 11 e Cấu trúc đề tài………………………………………………………11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGẬP LỤT 1.1 Một số khái niệm đánh giá rủi ro ngập lụt……………………….13 1.1.1 Lũ lụt………………………………………………………………….13 1.1.2 Rủi ro ngập lụt ………………………………………………………13 1.1.3 Các đặc trưng lũ lụt ………………………………………14 1.1.4 Phân loại lũ…………………………………………………… …….15 1.1.5 Nguyên nhân hình thành………………………………………………15 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngập lụt ngồi nước……17 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lũ ngập lụt giới…………………….17 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngập lụt Việt Nam……………………… …20 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SƠNG BA 2.1 Vị trí địa lí…………………………………………………………… 26 2.2 Vai trị nhóm nhân tố tự nhiên…………………………… ……26 2.2.1 Đặc điểm địa chất…………………………………………………… 26 2.2.2 Đặc điểm địa hình…………………………………………………….28 2.2.3 Chế độ khí hậu……………………………………………………… 30 2.2.4 Các tượng thời tiết đặc biệt………………………………………42 2.2.5 Đặc điểm thủy văn……………………………………………………43 2.2.6 Đặc điểm thổ nhưỡng…………………………………………………49 2.2.7 Đặc điểm thảm thực vật……………………………………………….51 2.3 Vai trị nhóm nhân tố kinh tế - xã hội……………………………55 e 2.3.1 Đặc điểm dân cư, dân tộc…………………………………………… 55 2.3.2 Hoạt dộng dân sinh ảnh hưởng đến lũ lụt hạ lưu sơng Ba…………….58 2.4 Tình hình ngập lụt vùng hạ lưu sơng Ba…………………… …61 2.5 Tình hình thiệt hại ngập lụt năm gần ……….62 CHƯƠNG 3: XÁC LẬP VÙNG RỦI RO NGẬP LỤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Luận giải lựa chọn cơng thức tính rủi ro thiệt hại ngưới ngập lụt…………………………………………………………… …………….64 3.2 Phân chia vùng tính tốn số rủi ro theo đơn vị hành (Ai) 66 3.3 Thống kê bảng dân số, mật độ theo vùng phân chia - N(Ai)……… 68 3.4 Mơ q trình ngập lụt số trận lũ điển hình hạ lưu sơng Ba……………………………………………………………………………70 3.4.1 Trình tự bước tính tốn…………….…………………………….71 3.4.2 Thiết lập mơ hình Mike11 ……………………………………………71 3.4.3 Thiết lập mơ hình Mike21 75 3.4.3.1 Mô ngập lụt trận lũ năm 1993 77 3.4.3.2 Mô ngập lụt trận lũ năm 2009 79 3.4.3.3 Mô ngập lụt trận lũ năm 2016 80 3.5 Tính tốn tỷ lệ số người tử vong, tích theo mức độ ngập lụt F(hi) 81 3.6 Tính tốn xác suất thiệt mạng xảy ngập lụt ứng với tiểu vùng phân chia - M(Ai)…………………………………………………83 3.7 Tính tốn xác suất ngập lụt - P(Ai)………………………………… 86 3.8 Tính tốn số rủi ro……………………………… ……………….86 3.9 Đề xuất giải pháp ứng phó lũ lụt hạ lưu sông Ba……………… 88 3.9.1 Cơ sở đề xuất…………………………….……………………………88 3.9.2 Đề xuất giải pháp………………… …………………………………89 e KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………….…………95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Lượng xạ tổng cộng thực tế (kcal/cm2)………………………30 Bảng 2.2 Số nắng trung bình tháng năm…………………………….31 Bảng 2.3 Nhiệt độ trung bình tháng năm…………………… …………31 Bảng 2.4 Một số đặc trưng nhiệt độ cao nhiệt độ thấp (0C) 32 Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình tháng năm trạm lưu vực sông Ba (mm)…………………………………………………………………………33 e Bảng 2.6 Độ ẩm bình quân tháng nhiều năm trạm lưu vực ( đơn vị %)……………………………………………………………………………39 Bảng 2.7 Tần suất hướng gió thịnh hành (%)……………………………40 Bảng 2.8 Một số đặc trưng tốc độ gió (m/s)………….………………….41 Bảng 2.9 Bảng thơng số kỹ thuật chủ yếu hồ chứa lưu vực sông Ba…………………………………………………………………………….46 Bảng 2.10 Bảng thống kê xã có mật độ khác nhau…………………… 55 Bảng 2.11 Bảng thống kê cơng trình thuỷ lợi vùng hạ lưu sông Ba……58 Bảng 2.12 Thiệt hại người số năm ngập lụt vùng hạ lưu sông Ba…………………………………………………………………………….62 Bảng 3.1: Điều kiện tính tốn lũ lưu vực sơng Ba (P,m3/s).……………… 63 Bảng 3.2 Phân chia ranh giới hành nhằm tính tốn số rủi ro…… 66 Bảng 3.3 Thống kê dân số vùng ngập lụt hạ lưu sông Ba năm 2016… 68 Bảng 3.4 Sai số số liệu thực đo tính tốn……… … …………….73 Bảng 3.5 Sai số số liệu thực đo tính tốn mơ hình Mike21…… …75 Bảng 3.6 Diện tích ngập lụt ứng với mức ngập lớn trận lũ 10/1993….………………………………………………………………… 77 Bảng 3.7: Thống kê tỉ lệ tử vong, tích ngập lụt với tần suất 1% 82 Bảng 3.8 Chỉ số rủi ro người ngập lụt với tần suất 1% .86 DANH MỤC HÌNH Hình Tổng thể phương pháp đánh giá rủi ro ngập lụt tới người… … Hình 1.1 Đồ thị diễn tả trình lũ………… ……………………….14 Hình 1.2 Hình dạng lưu vực liên quan đến tập trung đường trình lũ…………………………………………………………………………… 15 Hình 2.1 Bản đồ hành lưu vực sơng Ba………………………….… 25 Hình 2.2 Bản đồ địa hình lưu vực sơng Ba…………………………………28 e Hình 2.3 Bản đồ phân bố lượng mưa thời kì mùa hè lưu vực sơng Ba …….35 Hình 2.4 Bản đồ phân bố lượng mưa thời kì thu- đơng lưu vực sơng Ba ….35 Hình 2.5 Bản đồ mạng lưới sơng suối lưu vực sơng Ba….…………………42 Hình 2.6 Bản đồ thổ nhưỡng lưu vực sơng Ba …………………………… 48 Hình 2.7 Bản đồ thảm thực vật lưu vực sơng Ba ……………………….….52 Hình 3.1 Bản đồ phân bố ranh giới hành nhằm tính tốn số rủi ro vùng ngập lụt hạ lưu sơng Ba…………………………… ………… ……67 Hình 3.2 Bản đồ số N(Ai) xã vùng hạ lưu sông Ba năm 2016…… 69 Hình 3.3 Mạng lưới thuỷ lực MIKE 11 sơng Đà Rằng….………………….71 Hình 3.4 Đường q trình mực nước (tính tốn thực đo) trận lũ năm 11/1988………………………………………………………………………71 Hình 3.5 Biến trình mực nước (tính tốn thực đo) trận lũ năm 10/1993 72 Hình 3.6 Biến trình mực nước (tính tốn thực đo) trận lũ năm 9/2005….72 Hình 3.7 Biến trình mực nước (tính tốn thực đo) trận lũ năm 11/2008 72 Hình 3.8 Lưu lượng (m3/s) trạm Củng Sơn từ 1988 đến 2017………… 73 Hình 3.9 Địa hình lưới tính khu vực ven biển cửa sơng Đà Diễn……….74 Hình 3.10 Biến trình mực nước (tính tốn thực đo) trạm Phú Lâm….75 Hình 3.11 Kết mơ ngập lụt trận lũ tháng 10/1993 mơ hình MIKE 21…………………………………………………………………….76 Hình 3.12 Bản đồ độ sâu ngập lụt hạ lưu sông Ba năm 1993………………77 Hình 3.13 Bản đồ độ sâu ngập lụt hạ lưu sơng Ba năm 2009………………78 Hình 3.14.Ngập lụt hạ lưu sơng Ba nhìn từ ảnh Radar(độ phân giải 6,25m) 79 Hình 3.15 Bản đồ độ sâu ngập lụt hạ lưu sơng Ba năm 2016………………80 Hình 3.16.Minh họa tính tốn số F(hi) phần mềm Vertical Mapper 81 Hình 3.17 Bản đồ số F (hi) rủi ro người vùng hạ lưu sông Ba theo kịch 1993……………………………………………………………… ……81 Hình 3.18 Bản đồ mơ tả xác suất thiệt mạng hạ lưu sơng Ba………….84 e Hình 3.19 Bản đồ rủi ro người với phương án lũ năm 1993…………….85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT STT Kí hiệu Ý nghĩa ADRC Trung tâm giảm nhẹ thiên tai châu Á ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu Flv Diện tích lưu vực GIS Hệ thống thơng tin địa lí HTNĐ Hội tụ nhiệt đới IPCC Uỷ ban liên phủ Biến đổi khí hậu e 95 Qua kết mơ xây dựng đồ ngập lụt cho thấy tình hình lũ lụt vùng hạ lưu sơng Ba nghiêm trọng Kết mô trận lũ xảy vào tháng 10/1993 (là lũ có lưu lượng lớn Củng Sơn đạt 20.700 m3/s) có khoảng gần 22.612 đất tự nhiên bị ngập lũ chiếm tới 52% diện tích đất tự nhiên ngập vùng hạ lưu, có khoảng 110.485 bị ngập sâu nước từ 2m trở lên, 4.178 bị ngập sâu m trở lên Còn trận lũ xảy tháng 11/2009 có khoảng 18.300 bị ngập lũ Những năm gần đây, hoạt động hồ chứa phía thượng lưu làm cho tình hình lũ lụt trở nên phức tạp khó kiểm soát trận lũ tháng 11/2016 vừa qua làm Thành phố Tuy Hòa ngập sâu nước, gây thiệt hại đến 311 tỷ đồng Luận văn đánh giá tính rủi ro ngập lụt người vùng nghiên cứu dựa việc thành lập đồ rủi ro lũ Bản đồ kết hợp đồ đồ nguy lũ 1%, đồ ranh giới hành chính, địa hình đồ mật độ dân số phương pháp chồng xếp đồ với độ xác cao Nhìn chung, xã thuộc vùng trũng thường bị cô lập xảy lũ lụt hay vùng có phát triển nhanh kinh tế mà chủ quan công tác phịng tránh lũ bão có mức rủi ro cao vùng khác Trên sở pháp lý sở khoa học, luận văn đưa giải pháp nhằm phòng chống giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây hạ lưu sông Ba Giải pháp tổng thể bao gồm giải pháp phi cơng trình, giải pháp cơng trình giải pháp tránh lũ sống chung với lũ Kiến nghị: Ảnh hưởng BĐKH diễn biến phức tạp nên cần phải có theo dõi phân tích cụ thể thường xuyên cập nhật kịch BĐKH để dự báo tốt tình trạng lũ lụt cách xác tốt Vì vậy, để giảm thiểu thiệt hại người tài sản lũ lụt gây e 96 Ban Chỉ huy phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Yên nên sử dụng phương pháp xác định rủi ro ngập lụt việc dự báo, đề xuất phương án phịng chống thiên tai Chính quyền đại phương nên dành số kinh phí hoạt động thường xuyên cho khâu tuyên truyền, phổ biến cho người dân chủ động ứng phó với lũ lụt trang bị thiết bị thuyền, phao cứu hộ, đèn pin,… xây nhà chống lũ Luận văn tính tốn đưa giải pháp mang tính sơ bộ, thực tế nhiều vấn đề cần phải quan tâm thời gian, tính chất phức tạp nên cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá để nâng cao độ tin cậy mở rộng nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt theo cấp báo động để phục vụ công tác dự báo tốt Xây dựng đồ dự báo ngập lụt ứng với tần suất lũ bối cảnh Biến đổi khí hậu nước biển dâng e TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] Trần Ngọc Anh nnk (2011), Xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu sông Bến Hải Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 1S (2011) [2] Trần Ngọc Anh nnk (2012), Đánh giá nguy ngập lụt khu vực trũng tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28, Số 3S (2012) [3] Chi cục thống kê tỉnh Phú Yên, Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2016, 2017 [4] Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm nnk (2003), Nghiên cứu luận khoa học cho giải pháp phòng tránh, hạn chế hậu lũ lụt lưu vực sông Ba, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Cư, Đào Đình Châm nnk (2005), Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba sông Côn, Báo cáo TKĐT cấp Nhà nước, mã số KC 08.25, Lưu trữ Viện Địa lý, Hà Nội [6] Nguyễn Lập Dân nnk (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt miền Trung, Báo cáo TKĐT cấp Nhà nước, mã số KC08-12, Lưu trữ Viện Địa lý, Hà Nội [7] Bùi Minh Hòa (2012) Nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Ba, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội e [8] Huỳnh Thị Lan Hương (2013), Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, S 40 (2013), tr 23 - 29 [9] Đặng Đình Khá (2011), Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lũ lụt hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ, ĐHQG Hà Nội [10] Trần Duy Kiều nnk (2015), Nghiên cứu nhận dạng lũ lớn, phân vùng nguy lũ lớn xây dựng đồ ngập lụt phục vụ cảnh báo lũ lớn lưu vực sông Lam, Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài, mã số 11713 - 2015, Lưu trữ Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia [11] Vũ Thị Thu Lan (2012), Đề xuất giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiên tai lũ lụt, hạn hán tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, dự án P1-08-VIE [12] Nguyễn Hồng Quân (2013), Một số phương pháp xây dựng đồ ngập lũ tỉnh Long An điều kiện biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, Science & Technology Development, Vol 16, No.M1 - 2013 [13] Phạm Văn Song, Đặng Đức Thanh, Lê Xuân Bảo (2013), Kết nghiên cứu ảnh hưởng việc xả lũ hồ chứa Dầu Tiếng lên hạ du sơng Sài Gịn, Tạp chí Khoa học công nghệ Thủy lợi số 19 - 2013, tr 55-66 [14] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên (2017), Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch bảo vệ tài nguyên môi trường nguồn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thích ứng với biến đổi khí hậu, Báo cáo tổng hợp, Phú Yên [15] Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2014), Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương - Lý luận thực tiễn Phần 1: Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt miền trung Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên Công Nghệ 28(4S), tr 115-122 e [16] Nguyễn Thanh Sơn nnk (2015), Đánh giá mức độ tổn thương KT – XH lũ lụt số lưu vực sơng miền Trung bối cánh BĐKH khai thác sơng trình thủy điện, thủy lợi, Báo cáo TKĐT cấp Nhà nước thuộc Chương trình KH&CN phục vụ mục tiêu Chương trình Quốc gia ứng phó với BĐKH, mã số BĐKH-19 [17] Nguyễn Thị Thúy (2018), Nghiên cứu đánh giá rủi ro ngập lụt địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Quy Nhơn [18] Dư Văn Toán, Trần Thế Anh (2013), Đánh giá rủi ro thiệt hại lũ lụt bối cảnh biến đổi khí hậu cho xã vùng ven biển Nam Trung Bộ, Tuyển tập kỷ yếu hội nghị khoa học Viện KTTV-MT 6/2013, tr.341-348 [19] Nguyễn Văn Tuấn (2014), Tác động cơng trình giao thơng hồ chứa thủy điện đến lũ vùng hạ du sông Ba, Tạp chí kỹ thuật Thủy lợi Mơi trường số 45 (6/2014) [20] Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2012), Các số đánh giá tính dễ bị tổn thương phương pháp tính tốn, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học quốc gia Viện khoa học khí tượng, Thủy văn, Môi trường lần 16-2012; tr 203-211 [21] Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2014), Xây dựng phương pháp tính trọng số để xác định số dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 1S (2015) 93 - 102 [22] Viện Quy hoạch thuỷ lợi (2006), Báo cáo quy hoạch phát triển thủy lợi lưu vực Sông Ba, Hà Nội [23] Trần Thanh Xuân (2012), Giáo trình Lũ lụt cách phịng chống, Viện Khí tượng Thủy văn, Bộ Tài nguyên Môi trường e TIẾNG ANH: [24] ADRC (2005), Total diaster risk management – good practices, Report Asian Diaster Reduction Center, Kobe, Japan Available via Dialog [25] Cameron, T., & Ackerman, P E (2009), HEC-GeoRAS GIS Tools for Support of HEC-RAS using ArcGIS Institute for Water Resources Hydrologic Engineering, Center (HEC) 609 Second Street Davis, CA 95616-4687: US Army Corps of Engineers Hydrologic Engineering Center [26] DHI (2019) MIKE FLOOD: 1D-2D Modelling, User Manual [27] DHI (2019) MIKE 11-A Modeling System for Rivers and Channels, Reference Manual, Danish Hydraulic Institute, Horsholm, Denmark [28] DHI (2019) MIKE21 Hydrodynamic module, Scientific documentation [29] Duncan M FitzGerald, Michael S Fenster, Britt A Argow, and Ilya V Buynevich (2008), Coastal Impacts Due to Sea-Level Rise, Annual Review of Earth and Planetary Sciences, Vol 36:601-647 [30] Edna Matthew Ruji (2007), Floodplain inundation simulation using 2D hydrodynamic modelling approach, Internaltion Intitude for Geo-Information [31] Frank Messner, Edmund Penning-Rowsell, Colin Green, Volker Meyer, Sylvia Tunstall, Anne van der Veen, (2007), Evaluating flood damages: guidance and recommendations on principles and methods, FLOODsite, Report number: T09-06-01 [32] H de Moel et al (2009), Flood maps in Europe - methods, availability and use, Natural Hazards and Earth Systems Science, 9, 289 - 301 [33] Jean - Francois Desprats et al (2010), A ‘coastal-hazard GIS’ for Sri Lanka, J Coast Consrv (2010) 14:21-31 e [34] Kwasi Appeaning Addo (2011), An assessment of the contribution of fluvial sediment discharge to coastal stability: A case study of Western Region of Ghana, African Journal of Environmental Science and Technology [35] Vanneuville, De Maeyer, Maeghe, Mostaert (2013), Model of the effects of a flood in the Dender catchment based on a risk methodology SoC BULLETIN, Vol 37, No 2, pp 59-64 [36] T Webster & D Stiff (2008), Remote predictive mapping of aggregate deposits using Lidar, Canadian Journal of Remote Sensing 35(1) [37] https://dantri.com.vn/xa-hoi/thuy-dien-pha-rung-nhung-khong-trong-lairung-1364483362.htm [38] http://baophuyen.com.vn/141/164809/lu-lut-o-phu-yen uoc-thiet-hai- ban-dau-hon-311-ti-dong.html [39] https://vi.wikipedia.org/wiki/ e PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGẬP LỤT DÀNH CHO HỘ NÔNG DÂN Tỉnh Phú Yên Huyện/ Thị xã:……………… Phường:……………… Khu phố:…………………… Đường: ……………… Số nhà:……………………… Tên chủ hộ: ………………………… I PHẦN HỘ GIA ĐÌNH Có người hộ gia đình ?: (số người) Có trẻ em (dưới 14 tuổi ) hộ gia đình: (người) Có người già (trên 60 tuổi) hộ gia đình: (người) Ơng/bà sống năm … Ở xảy trận lũ lớn năm nào? Thu nhập gia đình ơng/bà từ nghề gì? A.Cán bộ, công nhân B.Dịch vụ C.Nông nghiệp Nhà ông/bà loại nhà nào? (Người hỏi tự quan sát điền thông tin) A.Cao tầng II B.Cấp3 C.Cấp PHẦN TÌNH HÌNH NGẬP LỤT Ngập lụt thường xảy nào? A.Mùa mưa B.Mùa khô C.Quanh năm  B Triều cường C.Mưa triều cường Ngập lụt thường do? A Mưa lớn Khi biết có lũ lụt, gia đình ơng/bà cảm thấy nào?  A.Khơng lo lắng B Lo lắng C Rất lo lắng 10 Ngập lụt có gây thiệt hạị cho gia đình khơng ? A.Có B Không  e 11 Khi nhận thông báo trận lũ xảy ra, gia đình ơng/bà thường chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày nào? A.Luôn đầy đủ B Chuẩn bị tương đối C.Khơng chuẩn bị 12 Những trận lũ xảy yếu tố gây thiệt hại cho gia đình? (chỉ chọn yếu tố gây thiệt hại ) A.Độ sâu ngập B.Thời gian ngập C.Tốc độ dòng nước lũ 13 Ông/bà biết biện pháp phòng tránh ngập lụt sau đây? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) A Di dời lên vùng không bị ngập C Theo hướng dẫn quyền B.Gia cố nhà, cơng trình  14 Ơng /bà thành viên gia đình có bị vấn đề sức khoẻ ngập lụt gây khơng? A.Có B.Khơng 15 Sau lũ qua, thường gia đình ơng bà để sinh hoạt trở lại bình thường ? A Ngay lũ kết thúc B Từ 1- ngày C 1-4 tuần 16 Trước trận lũ, gia đình ông/bà có nhận tin dự báo cảnh báo tình hình ngập lụt nào? A.Ln kịp thời, độ xác cao  B.Thời gian dự báo ngắn C.Không nhận tin (hoặc ln sai) 17 Hiện trạng hệ thống cơng trình phịng tránh lũ như: đê, đập, cống, nơi tránh lũ địa phương, theo ơng/ bà có đảm bảo hoạt động có hiệu khơng? A.Rất tốt B Tương đối C.Không đảm bảo e 18 Hệ thống giao thông mùa lũ địa phương theo ông/bà hoạt động nào?  A.Hoạt động bình thường  B.Di chuyển khó khăn  C Tê liệt hồn tồn 19 Sau ngập lụt xảy ra, vệ sinh môi trường địa phương nào?  A.Không bị ảnh hưởng  B.Có bị bẩn khơng đáng kể  C.Bùn, rác bẩn tương đối nhiều 20 Theo ông/bà để giảm thiệt hại ngập lụt gây cần ưu tiên thực việc trước ? A.Nâng cao nhận thức, kinh nghiệm đối phó với lũ B Phát triển kinh tế gia đình C Cơ sở hạ tầng tốt e PHỤ LỤC PHIẾU XỬ LÍ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGẬP LỤT VÙNG HẠ LƯU SÔNG BA NĂM 2019 Số người chọn đáp án Câu hỏi Phần II Tình hình ngập lụt Ngập lụt thường xảy A % 100 B 100 nào? Ngập lụt thường do? 30 ông/bà cảm thấy nào? Ngập lụt có gây thiệt hạị cho gia đình khơng ? lũ xảy ra, gia đình ơng/bà 30 15 25 30 40 70 Khi nhận thông báo trận 15 20 35 10 60 30 20 50 % C 60 Khi biết có lũ lụt, gia đình % 40 10 thường chuẩn bị lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày nào? Những trận lũ xảy yếu 20 tố gây thiệt hại cho gia 15 40 15 30 30 đình? Ơng/bà biết biện pháp 30 phòng tránh ngập lụt sau 12 60 24 16 đây? Ông /bà thành viên 30 gia đình có bị vấn đề sức 20 60 khoẻ ngập lụt gây không? e 40 Sau lũ qua, thường gia 15 đình ơng bàmất để sinh 35 30 70 hoạt trở lại bình thường ? Trước trận lũ, gia đình 35 ơng/bà có nhận tin 10 70 20 10 dự báo cảnh báo tình hình ngập lụt nào? Hiện trạng hệ thống cơng trình 20 phịng tránh lũ như: đê, đập, 25 40 50 10 cống, nơi tránh lũ địa phương, theo ông/ bà có đảm bảo hoạt động có hiệu khơng? Hệ thống giao thông mùa 15 lũ địa phương theo ông/bà 25 30 10 50 20 hoạt động nào? Sau ngập lụt xảy ra, vệ sinh môi trường địa phương 10 37 16 74 nào? Theo ông/bà để giảm 25 thiệt hại ngập lụt gây 15 50 cần ưu tiên thực việc trước ? e 10 30 20 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ SƠNG BA NĂM 2019 Hình (Ảnh: Tác giả, - 2019) Hình Dự án kè chống sạt lở bờ tả sông Ba Đoạn từ cầu Đà Rằng đến cầu Đà Rằng cũ ( Huyện Phú Hòa Thành phố Tuy Hòa, Tỉnh phú Yên) Hình (Ảnh: Tác giả, - 2019) e Hình Hình (Ảnh: Tác giả, - 2019) Hình Khảo sát cột báo ngập lũ Phường 1, Thành phố Tuy Hịa Hình (Ảnh: Tác giả, - 2019) Hình Điều tra khảo sát Phường 1, Thành phố Tuy Hịa e Hình (Ảnh: Tác giả, - 2019) Hình 10 Điều tra khảo sát xã Hòa Thắng, huyện Phú Hòa e ... đánh giá rủi ro ngập lụt - Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng chúng đến ngập lụt vùng hạ lưu sông Ba - Nghiên cứu tính tốn ngập lụt vùng hạ lưu sơng Ba bối cảnh Biến đổi khí. .. khí hậu e - Xây dựng đồ rủi ro ngập lụt vùng hạ lưu sông Ba bối cảnh Biến đổi khí hậu - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp thích hợp việc phịng chống rủi ro ngập lụt hạ lưu sơng Ba ứng phó với Biến. .. - Đánh giá thực trạng ngập lụt ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến tình hình ngập lụt hạ lưu sông Ba - Bước đầu đề xuất số giải pháp ứng phó với tình trạng ngập lụt hạ lưu sơng Ba bối cảnh Biến đổi

Ngày đăng: 27/03/2023, 06:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w