1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiets 23 chủ đề 6 tiết 1 chăn nuôi

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Tuần 25 Ngày soạn 2822023 Ngày dạy 232023 7A1 Tiết 23 CHỦ ĐỀ 6 MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở LẠNG SƠN (Tiết 1 Chăn nuôi gia súc) I Mục tiêu 1 Về kiến thức + Kể tên và giới thiệu sơ lược được một số nghề....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tuần 25 Ngày soạn: 28/2/2023 Ngày dạy: 2/3/2023- 7A1 Tiết 23 - CHỦ ĐỀ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở LẠNG SƠN (Tiết 1- Chăn nuôi gia súc) I Mục tiêu Về kiến thức: + Kể tên giới thiệu sơ lược số nghề phổ biến Lạng Sơn + Nhận biết sản phẩm chủ yếu đóng góp nghề phổ biến phát triển kinh tế, xã hội Lạng Sơn + Nêu nhu cầu lao động, thuận lợi khó khăn, triển vọng phát triển số nghề phổ biến Lạng Sơn + Mô tả số công đoạn đơn giản số nghề phổ biến tỉnh LS +Trình bày hiểu biết học hỏi cảm nhận thân sau thma gia HĐTNN nghề truyền thống địa phương Về lực: - NL tự chủ, tự học: + Biết lập thực kế hoạch học tập, lựa chịn tài liệu học tập phù hợp + Thực số công đoạn đơn giản số nghề phổ biến + Trình bày cảm nhận thân sau tham gia hoạt động trải nghiệm nghề phổ biến địa phương - NL hợp tác, giao tiếp: thông qua thảo luận nhóm để tìm kết Về phẩm chất: Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn phát triển số nghề phổ biến Lạng Sơn II Tiến trình dạy học KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS kết nối vào b Nội dung: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: Cho học sinh xem đoạn video sau hỏi em xem đoạn video nói nghề dẫn dắt học sinh vào Bước HS thực nhiệm vụ: hs xem video trả lời Bước Báo cáo kết quả: HS trả lời, hs khác nhận xét, bổ xung Bước Kết luận: GV nhận xét, giới thiệu vào HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Chăn ni gia súc a Mục tiêu: Giới thiệu nét ngành chăn nuôi gia súc LS; NhẬn biết sản phẩm chủ yếu đóng góp chăn nuôi gia súc với phát triển KT-XH LS b Nội dung: HS khai thác SGK, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Sản phẩm học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Bước Giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh đọc văn kết hợp quan sát hình ảnh loại gia súc nuôi phổ biến địa phương Dự kiến sản phẩm Chăn nuôi gia súc - Có chuyển dịch cấu, chuyển tư chăn nuôi nhỏ lẻ quy mô hộ sang nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao - Chủ yếu trâu, bò, số loại vật phù hợp với điều kiện sinh thái, khí hậu, hình thức gia trại, trang trại; ngựa bạch Chi Lăng - Thuận lợi: Địa hình, khí hậu, nguồn thức ăn phong phú từ tự nhiên, sách hỗ trợ địa phương từ giống, vay vốn, kĩ thuật - Ý nghĩa: Là lĩnh vực quan trọng ngành nơng nghiệp, với mục đích cung cấp thực phẩm, mặt hàng tăng nguồn thu nhập cho người dân Giáo viên đặt câu hỏi: + Kể tên loài vật nuôi chủ yếu địa phương? + Nêu thuận lợi khó khăn phát triển chăn ni địa phương? Tổ chức lớp thành nhóm nhỏ để thảo luận sản phẩm nghề chăn nuôi gia súc, công đoạn chăn nuôi, nhu cầu lao động tác động nghề phát triển kinh tế, xã hội địa phương… GV trình chiếu hình ảnh mở rộng kiến thức (Chăn ni bị, sản phẩm thịt trâu, bị,…) Bước HS thực nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi thảo luận Bước Báo cáo kết quả: HS trả lời, HS khác NX, BX Bước Kết luận: giáo viên đánh giá, chốt kiến thức GV mở rộng: LS tỉnh có khí hậu lạnh mùa đơng, trâu có khả chịu rét ẩm ướt, thích hợp chăn thả, người dân có nhu cầu sức kéo lớn Gọi hs đọc mục em có biết- sgk- 49 Hoạt động 2- Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, rèn luyện kĩ theo nội dung, yêu cầu cần đạt chủ đề (biết sản phẩm chủ yếu đóng góp chăn nuôi gia súc với phát triển KT-XH LS) b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Sản phẩm học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Dự kiến sản phẩm Bước Giao nhiệm vụ: 2, Luyện tập Câu 1: Nghề truyền thống gì? A Là nghề hình thành từ lâu đời B Là nghề tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt C Là nghề lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền D Tất phương án Câu 2: Đâu tên nghề phổ biến LS? A Chăn nuôi gia súc B Làm tranh đông Hồ C Làm nón D Làm gốm Câu 3: Chăn ni gia súc LS là: A Nuôi trâu B Nuôi cá Ba Sa C Nuôi gà D Nuôi Tôm Bước HS thực nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi thảo luận Bước Báo cáo kết quả: HS trả lời, HS khác NX, BX Bước Kết luận: giáo viên đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3- Vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng tri thức, kĩ hình thành, rèn luyện để vẽ tranh viết giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá cho nghề phổ biến địa phương sinh sống (hoặc nghề phổ biến Lạng Sơn mà học sinh biết) b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Sản phẩm học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Dự kiến sản phẩm Bước Giao nhiệm vụ: 3, Vận dụng - Vẽ tranh viết giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá cho nghề phổ biến địa phương sinh sống (hoặc nghề phổ biến Lạng Sơn mà học sinh biết) - Tìm hiểu nghề trồng rừng LS Bước HS thực nhiệm vụ: HS vẽ theo nhóm Bước Báo cáo kết quả: HS trưng bày sản phẩm, HS khác NX, BX (tiết sau) Bước Kết luận: giáo viên đánh giá, kết laaunj tiết học ... súc nuôi phổ biến địa phương Dự kiến sản phẩm Chăn ni gia súc - Có chuyển dịch cấu, chuyển tư chăn nuôi nhỏ lẻ quy mô hộ sang nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao - Chủ. .. 2: Đâu tên nghề phổ biến LS? A Chăn nuôi gia súc B Làm tranh đông Hồ C Làm nón D Làm gốm Câu 3: Chăn ni gia súc LS là: A Nuôi trâu B Nuôi cá Ba Sa C Nuôi gà D Nuôi Tôm Bước HS thực nhiệm vụ:... tên lồi vật ni chủ yếu địa phương? + Nêu thuận lợi khó khăn phát triển chăn ni địa phương? Tổ chức lớp thành nhóm nhỏ để thảo luận sản phẩm nghề chăn nuôi gia súc, công đoạn chăn nuôi, nhu cầu

Ngày đăng: 26/03/2023, 17:45

w