1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sóng điện từ và ứng dụng

52 721 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

James Clerk Maxwell, sinh ngày 13 tháng 6 năm 1831, tại Edinburgh, Scotland), mất ngày 5 tháng 11 năm 1879. Ông là một nhà vật lý học người Scotland. Ông đã đưa ra hệ phương trình miêu tả những định luật cơ bản về điện trường và từ trường được biết đến với tên gọi hệ phương trình Maxwell. Đây là hệ phương trình chứng minh rằng điện trường và từ trường là thành phần một trường thống nhất: điện từ trường. Ông cũng đã chứng minh rằng trường điện từ có thể truyền đi trong không gian dưới dạng sóng với tốc độ không đổi là 300000 Km/s và đưa ra giả thuyết ánh sáng là sóng điện từ. Có thể nói Maxwell là nhà vật lý học thế kỷ 19 có ảnh hưởng nhất tới nền vật lý của thế kỉ 20, người đã đóng góp vào công cuộc xây dựng mô hình toán học mới của nền khoa học hiện đại. Vào năm 1931, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Maxwell, Albert Einstein đã ví công trình của Maxwell là “ sâu sắc nhất và hiệu quả nhất mà vật lý học có được từ thời của Issac Newton”.

Lớp 12 Lý Khoá : 2009-2012 Trường THPT chuyên Quảng Bình MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhóm chọn đề tài “Sóng điện từ” do các lí do chính sau: _ Việc nghiên cứu “Sóng điện từ” giúp chúng ta hiểu rõ hơn về chiếc cầu nối giữa “điện – từ học” “quang học”. _ “Sóng điện từ” là một vấn đề rất quan trọng trong Vật lý học cũng như trong đời sống. _ “Sóng điện từ” có nhiều ứng dụng trong khoa học kỹ thuật, thông tin liên lạc, y học, quân sự, đời sống hàng ngày… ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU Lp 12 L 09-12 Trường THPT chuyên Quảng Bình 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 Chương 1. LỊCH SỬ SÓNG ĐIỆN TỪ 4 1.1 Sự tiên đoán về sóng điện từ của Maxwell năm 1864 4 1.1.1 Vài nét tiêu biểu: 4 1.1.2 Sự tiên đoán về sóng điện từ của Maxwell 5 1.2 Heinrich Hertz xác nhận ý tưởng của Maxwell 6 1.2.1 Vài nét tiêu biểu 6 1.2.2 Thí nghiệm của Hertz về sóng điện từ 7 Chương 2. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG ĐIỆN TỪ 9 2.1 Khái niệm sóng điện từ 9 2.2 Hệ phương trình Maxwell mô tả trường điện từ tự do 9 2.3 Phương trình sóng điện từ 9 Chương 3. PHÂN LOẠI SÓNG ĐIỆN TỪ 11 Chương 4. ỨNG DỤNG SÓNG ĐIỆN TỪ 13 4.1 Radio waves: 13 4.1.1 Định nghĩa 13 4.1.2 Lịch sử 13 4.1.3 Ứng dụng 13 4.2 Micro waves 18 4.2.1 Định nghĩa 18 4.2.2 Tính chất 18 4.2.3 Ứng dụng: Lò vi ba 19 4.3 T- rays 19 4.3.1 Định nghĩa 20 4.3.2 Lịch sử 20 4.3.3 Ứng dụng 21 4.4 Infrared (Tia hồng ngoại) 24 4.4.1 Định nghĩa 24 4.4.2 Lịch sử 25 4.4.3 Tính chất 25 4.4.4 Ứng dụng 26 4.5 Visible light 32 4.5.1 Định nghĩa 32 4.5.2 Ứng dụng 32 4.6 Ultra Violet ( Tia tử ngoại) 36 4.6.1 Định nghĩa 36 4.6.2 Lịch sử 36 4.6.3 Tính chất 36 4.6.4 Ứng dụng 37 4.6.5 Tác hại 39 4.7 X rays 40 4.7.1 Định nghĩa 40 4.7.2 Tính chất 40 4.7.3 Ứng dụng 40 4.7.4 Tác hại 43 4.8 Gamma rays 45 Lớp 12 Lý Khoá : 2009-2012 Trường THPT chuyên Quảng Bình 3 4.8.1 Định nghĩa 45 4.8.2 Ứng dụng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Lớp 12 Lý Khoá : 2009-2012 Trường THPT chuyên Quảng Bình 4 CHƯƠNG 1. LỊCH SỬ SÓNG ĐIỆN TỪ 1.1 Sự tiên đoán về sóng điện từ của Maxwell năm 1864 Hình 1.1. James Clerk Maxwell 1.1.1 Vài nét tiêu biểu: James Clerk Maxwell, sinh ngày 13 tháng 6 năm 1831, tại Edinburgh, Scotland), mất ngày 5 tháng 11 năm 1879. Ông là một nhà vật lý học người Scotland. Ông đã đưa ra hệ phương trình miêu tả những định luật cơ bản về điện trường từ trường được biết đến với tên gọi hệ phương trình Maxwell. Đây là hệ phương trình chứng minh rằng điện trường từ trường là thành phần một trường thống nhất: điện từ trường. Ông cũng đã chứng minh rằng trường điện từ có thể truyền đi trong không gian dưới dạng sóng với tốc độ không đổi là 300000 Km/s đưa ra giả thuyết ánh sáng là sóng điện từ. Có thể nói Maxwell là nhà vật lý học thế kỷ 19 có ảnh hưởng nhất tới nền vật lý của thế kỉ 20, người đã đóng góp vào công cuộc xây dựng mô hình toán học mới của nền khoa học hiện đại. Vào năm 1931, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Maxwell, Albert Einstein đã ví công trình của Maxwell là “ sâu sắc nhất hiệu quả nhất mà vật lý học có được từ thời của Issac Newton”. Lớp 12 Lý Khoá : 2009-2012 Trường THPT chuyên Quảng Bình 5 1.1.2 Sự tiên đoán về sóng điện từ của Maxwell Hệ phương trình Maxwell bao gồm bốn phương trình, đề ra bởi James Clerk Maxwell, dùng để mô tả trường điện từ cũng như tương tác của chúng đối với vật chất. Bốn phương trình Maxwell mô tả lần lượt: • Điện tích tạo ra điện trường như thế nào? ( Định luật Gass) • Sự không tồn tại vật chất của từ tích. • Dòng điện tạo ra từ trường như thế nào? ( Định luật Ampere) • Từ trường tạo ra điện trường như thế nào? ( Định luật cảm ứng Faraday) Các công thức của Maxwell vào năm 1865 bao gồm 20 phương trình với 20 ẩn số, nhiều phương trình được coi là nguồn gốc của phương trình Maxwell ngày nay. Các phương trình của Maxwell đã tổng quát hóa các định luật thực nghiệm được những người đi trước phát hiện ra: • Chỉnh sửa định luật Ampere: 3 phương trình cho 3 chiều (x, y, z). • Định luật Gauss cho điện tích: 1 phương trình. • Mối quan hệ giữa dòng điện tổng dòng điện dịch: 3 phương trình cho 3 chiều (x, y, z). • Mối quan hệ giữa từ trường thế năng vectơ: 3 phương trình cho 3 chiều (x, y, z), chỉ ra sự không tồn tại của từ tích. • Mối quan hệ giữa điện trường thế năng vô hướng cũng như thế năng vectơ: 3 phương trình cho 3 chiều (x, y, z), định luật Faraday. • Mối quan hệ giữa điện trường trường dịch chuyển: 3 phương trình cho 3 chiều (x, y, z). • Định luật Ohm về mật độ dòng điện điện trường: 3 phương trình cho 3 chiều (x, y, z). • Phương trình cho tính liên tục: 1 phương trình. Các phương trình nguyên bản của Maxwell được viết lại bởi Oliver Heaviside Willard Gibbs vào năm 1884 dưới dạng các phương trình vectơ. Sự thay đổi này diễn tả được tính đối xứng của các trường trong cách biểu diễn toán Lớp 12 Lý Khoá : 2009-2012 Trường THPT chuyên Quảng Bình 6 học. Những công thức có tính đối xứng này là nguồn gốc hai bước nhảy lớn trong vật lý hiện đại đó là Thuyết tương đối hẹp Vật lý lượng tử. Maxwell đã mở rộng các công trình của Michael Faraday nhận thấy rằng chính mối liên hệ khăng khít giữa điện từ đã làm cho loại sóng điện từ trường nên có thể tồn tại. Thật vậy, hệ phương trình Maxwell cho phép đoán trước được sự tồn tại của sóng điện từ , có nghĩa là khi có sự thay đổi của một trong các yếu tố như cường độ dòng điện, mật độ điện tích…sẽ sinh ra sóng điện từ truyền đi được trong không gian. 1.2 Heinrich Hertz xác nhận  tưởng của Maxwell Năm 1888, Heinrich Hertz đã làm thí nghiệm phát sóng điện từ xác nhận ý tưởng của Maxwell. Hình 1.2. Heinrich Hertz 1.2.1 Vài nét tiêu biểu Heinrich Rudolph Hertz, nhà vật lý học người Đức, người có công tìm ra sóng điện từ hiệu ứng quang điện, sinh tại Hamburg ngày 22-2-1857. Đầu tiên, ông học tại trường Đại học Tổng hợp Berlin, là học trò xuất sắc của nhà bác học Helmholtz. Hertz nghiên cứu về tĩnh điện học điện từ, góp phần to lớn vào việc chế tạo ra máy vô tuyến điện. Lớp 12 Lý Khoá : 2009-2012 Trường THPT chuyên Quảng Bình 7 Năm 1887, ông công bố về những bài báo về những dao động điện rất nhanh. Hertz chế tạo một máy phát dao động điện cao tần, gọi là "bộ rung Hertz" một "bộ cộng hưởng" để phát hiện những dao động điện đó. Với thiết bị như trên, ông xác lập được quá trình cảm ứng tương tác của các mạch điện. Năm 1888, ông đã thu được sóng điện từ đầu tiên như thuyết Maxwell tiên đoán đã chứng minh rằng sóng điện từ đồng nhất với sóng ánh sáng, rằng sự di chuyển của ánh sáng điện cùng nhanh như nhau các tia Cathode có thể xuyên qua những tấm ván hay những tấm nhôm mỏng. Năm 1889, Hertz trở thành giáo sư tại trường Đại học Bonn. Năm 1891, ông đã tổng kết những công trình của mình, khẳng định những lý thuyết của Maxwell. Ông cũng đã khám phá ra nhiều tính chất của ánh sáng tử ngoại, nghiên cứu điện động lực các môi trường chuyển động, chế tạo ra các dao động tử hở. Kết quả của các công trình nghiên cứu của Hertz đều được ghi chép tập hợp lại trong 3 tập kỷ yếu sau: Tạp tuyển, Nghiên cứu về sự lan truyền của các lực điện Nguyên lý cơ học. Ông mất ở Bonn ngày 1-1-1894, mới có 37 tuổi. Để ghi nhớ công lao của Hertz, người ta đã dùng tên ông để đặt cho đơn vị tần số. 1.2.2 Thí nghiệm của Hertz về sóng điện từ Hình 1.3. Thí nghiệm hertz về sóng điện từ Nối một nguồn xoay chiều cao tần vào hai đầu của hai ống dây tự cảm L L’, hai đầu còn lại của L L’ nối với hai thanh kim loại có hai quả cầu kim loại A,B khá gần nhau. Khi điều chỉnh hiệu điện thế khoảng cách giữa A , B sao cho có hiện tượng phóng điện giữa A, B thì tại mọi điểm trong không gian lân cận A Lớp 12 Lý Khoá : 2009-2012 Trường THPT chuyên Quảng Bình 8 B đều có một cặp vectơ cường độ điện trường cường độ từ trường biến thiên theo thời gian. Sự tạo thành sóng điện từ: Hình 1.4. Sóng điện từ tự do Kết quả thí nghiệm của Hertz được giải thích bằng hai luận điểm của Maxwell. Khi có sự phóng điện, điện trường giữa A B giảm, biến đổi theo thời gian, theo luận điểm thứ hai của Maxwell, điện trường biến đổi ở 0 sẽ sinh ra một từ trường nghĩa là tại các điểm M, M1,M2,… xuất hiện các vectơ cường độ từ trường , …cũng biến đổi theo thời gian. Theo luận điểm thứ nhất của Maxwell, từ trường biến đổi theo thời gian lại sinh ra điện trường xoáy, do đó tại các điểm M, M1,M2 …lại xuất hiện các vectơ cường độ điện trường. Như vậy, trong quá trình phóng điện giữa A B cặp vectơ luôn chuyển hoá cho nhau được truyền đi từ điểm này tới điểm khác trong không gian, quá trình truyền đó tạo thành sóng điện từ. Sóng điện từ là trường điện từ biến đổi truyền đi trong không gian. Lớp 12 Lý Khoá : 2009-2012 Trường THPT chuyên Quảng Bình 9 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG ĐIỆN TỪ 2.1 Khái niệm sóng điện từ Trường điện từ tồn tại khi không có điện tích được gọi là sóng điện từ. 2.2 Hệ phương trình Maxwell mô tả trường điện từ tự do Để thấy được thực chất của trường điện từ, ta phải khảo sát đầy đủ hai tương quan: • Từ trường biến thiên tạo ra điện trường xoáy (hiện tượng cảm ứng điện từ). • Điện trường biến thiên tạo ra từ trường xoáy (hiện tượng dòng điện dịch). Điện trường lan truyền trong không gian theo thời gian tạo thành sóng điện từ. Hệ phương trình Maxwell: (2.1) Qua hệ phương trình Maxwell, ta thấy sự có mặt của trường điện từ bao giờ cũng phải gắn với điện tích, dòng điện. Mặt khác, qua hệ phương trình Maxwell, dù ρ = 0, = 0 thì vẫn có thể có ≠0, ≠ 0. Khi đó, hệ phương trình Maxwell mô tả điện từ ở nơi không có mặt điện tích, đó là trường điện từ tự do, tồn tại dạng sóng, nên gọi là sóng điện tự do. Hệ phương trình Maxwell lúc đó trở thành: (2.2) 2.3 Phương trình sóng điện từ Xem môi trường là đồng nhất, ta có: rot=- ⇒ rot rot= - rot ⇔ grad div - ∆= -µ o ε o Vì div= 0 nên ta lập được phương trình cho vectơ cường độ điện trường: ∆- µ o ε o = 0 (2.3) Tương tự, ta có: Lớp 12 Lý Khoá : 2009-2012 Trường THPT chuyên Quảng Bình 10 rot= µ o ε o ⇒ rot rot= µ o ε o rot ⇔ grad div- ∆= -µ o ε o Vì div= 0 nên ta lập được phương trình vectơ cảm ứng từ: ∆- µ o ε o = 0 (2.4) (1) (2) có dạng giống nhau, được gọi là phương trình sóng không có vế phải, hay là phương trình d’Alembert. Gọi ϕ là trường vô hướng đại diện cho một trong các thành phần của điện trường hoặc từ trường, thì ϕ thỏa phương trình sóng vô hướng: ∆ϕ - µ o ε o = 0 (2.5) Lớp 12 Lý Khoá : 2009-2012 Trường THPT chuyên Quảng Bình [...]... 2009-2012 13 CHƯƠNG 4 ỨNG DỤNG SÓNG ĐIỆN TỪ 4.1 Radio waves: 4.1.1 Định nghĩa Sóng radio có tần số trong khoảng từ 30 KHz (dải tần LF) đến 300MHz (dải tần VHF), bước sóng từ 1m đến 103 m Sóng radio bao gồm: sóng dài (LF), sóng trung (MF), sóng ngắn (HF), sóng cực ngắn (VHF) 4.1.2 Lịch sử Năm 1878, David E Hughes là người đầu tiên truyền nhận sóng radio khi ông nhận thấy cân cảm ứng tạo ra âm thanh... truyền hình phát thanh FM, liên lạc ra vũ trụ 4.1.3.2 Wifi Sóng Wi-Fi là sóng radio cường độ thấp có bước sóng tương tự như bước sóng radio sử dụng trong các lò vi sóng Nhưng cường độ sóng Wi-Fi thấp hơn 100.000 so với cường độ sóng trong lò vi sóng Sóng radio sản sinh ra từ các thiết bị phát sóng Wi-Fi, ánh sáng trắng, lò vi sóng hoặc điện thoại di động có thể khiến nhiệt độ bề mặt của vật thể tăng... các giọt nước Vài radar sử dụng Doppler để đo tốc độ gió 4.2 Micro waves 4.2.1 Định nghĩa Sóng viba là có tần số từ 300MHz đến 3000MHz , có bước sóng từ 10-1 m đến 1m (UHF) 4.2.2 Tính chất Microwaves thực chất là một dạng năng lượng điện từ Nó giống như sóng ánh sáng hay sóng radio nó cũng chiếm một phần phổ điện từ Microwaves thường được sử dụng để tiếp âm các tín hiệu điện thoại có khoảng cách...11 CHƯƠNG 3 PHÂN LOẠI SÓNG ĐIỆN TỪ Hình 3.1 Phân loại sóng điện từ theo tần số bước sóng Tần số Bước sóng Ký hiệu Thông tin 0 300 000 km 10Hz 30 000km 30kHz 10km 300 kHz 1km L.F Siêu âm - Radio - Sóng dài 3000 kHz 100 m M.F Radio - Sóng trung 30 MHz 10 m H.F Radio - Sóng ngắn 300 MHz 1m V.H.F Radio - Sóng cực ngắn - TV Radar 3000MHz 1 dm U.H.F Lò vi ba 30 GHz... biến đổi điện từ trường Chúng có thể tạo ra ảnh điện của nguồn phát sóng, tạo nên điện trường mạnh giữa vật dẫn điện nguồn điện, có thể gây ra tia lửa điện phóng giữa ảnh điện nguồn, kèm theo nguy cơ cháy nổ 4.3 T- rays Lớp 12 Lý Trường THPT chuyên Quảng Bình Khoá : 2009-2012 20 Tia T là một trong 10 dự báo công nghệ năm 2009 do Tạp chí Popular Mechanics đưa ra thuộc nhiều lĩnh vực, từ picotech... hơn 4.1.3.4 Dùng sóng radio để trị hen Các nhà khoa học Mỹ đã chế tạo được thiết bị sử dụng sóng radio giúp bệnh nhân bị hen dễ thở hơn Sóng radio phát ra từ thiết bị này sẽ đi vào phổi, đốt nóng làm mềm các khối cơ, từ đó tạo ra các đường dẫn không khí lưu thông Thử nghiệm trên 112 bệnh nhân hen từ mức vừa phải tới nặng, một nửa được điều trị bằng thiết bị này nửa còn lại sử dụng thuốc Sau một... ăn Do sóng viba không tương tác với các phân tử thuỷ tinh, nhựa hay giấy nên chỉ có thức ăn được đốt nóng Lớp 12 Lý Trường THPT chuyên Quảng Bình Khoá : 2009-2012 19 4.2.3 Ứng dụng: Lò vi ba Hình 4.1 Lò vi ba Lò vi sóng thường có các bộ phận sau: Magnetron (nguồn phát sóng) , mạch điện tử điều khiển, ống dẫn sóng, ngăn nấu Sóng vi ba được sinh ra từ nguồn magnetron, được dẫn theo ống dẫn sóng, vào ngăn... giữa các bức tường của ngăn nấu, bị hấp thụ bởi thức ăn Sóng vi ba trong lò vi sóng là các dao động của trường điện từ với tần số thường ở 2450 MHz (bước sóng cỡ 1,224 dm) Các phân tử thức ăn (nước, chất béo, đường các chất hữu cơ khác) thường ở dạng lưỡng cực điện Những lưỡng cực điện này có xu hướng quay sao cho nằm song song với chiều điện trường ngoài Khi điện trường dao động, các phân tử... cách điều trị tối ưu Phá u gan bằng sóng radio (gọi tắt là RFA) là một trong những phương pháp điều trị ung thư gan đầy triển vọng ngày càng được ứng dụng rộng rãi trên thế giới Dưới hướng dẫn của siêu âm hoặc CT-scan, MRI (chụp cộng hưởng từ) , các bác sĩ đưa một kim (đóng vai trò điện cực) vào khối u, xuyên vào u khoảng 5 mm) Dòng sóng radio được truyền vào đầu kim sinh nhiệt để phá hủy u Thời gian... bất kỳ tác động xấu nào 4.1.3.3 Sử dụng sóng radio để tiêu diệt sâu bọ trong hạt sấy khô Một nhóm nhà khoa học Mỹ đã thử nghiệm cho sóng radio làm cho các phân tử rung nóng lên để diệt mối mọt sâu bọ trong hoa quả hạt sấy khô Nhóm nghiên cứu đã ngâm một số mẻ quả óc chó, hồ trăn những hạt khác vào một dung dịch hơi mặn Sau đó đưa chúng vào chiếc máy sử dụng tần số radio Thiết bị sẽ tiêu . 9 2.3 Phương trình sóng điện từ 9 Chương 3. PHÂN LOẠI SÓNG ĐIỆN TỪ 11 Chương 4. ỨNG DỤNG SÓNG ĐIỆN TỪ 13 4.1 Radio waves: 13 4.1.1 Định nghĩa 13 4.1.2 Lịch sử 13 4.1.3 Ứng dụng 13 4.2 Micro waves. niệm sóng điện từ Trường điện từ tồn tại khi không có điện tích được gọi là sóng điện từ. 2.2 Hệ phương trình Maxwell mô tả trường điện từ tự do Để thấy được thực chất của trường điện từ, ta. chọn đề tài Sóng điện từ do các lí do chính sau: _ Việc nghiên cứu Sóng điện từ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về chiếc cầu nối giữa điện – từ học” và “quang học”. _ Sóng điện từ là một vấn

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. James Clerk Maxwell - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 1.1. James Clerk Maxwell (Trang 4)
Hình 1.2. Heinrich Hertz - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 1.2. Heinrich Hertz (Trang 6)
Hình 1.3. Thí nghiệm hertz về sóng điện từ - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 1.3. Thí nghiệm hertz về sóng điện từ (Trang 7)
Hình 1.4. Sóng điện từ tự do - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 1.4. Sóng điện từ tự do (Trang 8)
Hình 3.1. Phân loại sóng điện từ theo tần số và bước sóng - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 3.1. Phân loại sóng điện từ theo tần số và bước sóng (Trang 11)
Bảng 3.1. Phân loại sóng điện từ theo bước sóng và tần số. - sóng điện từ và ứng dụng
Bảng 3.1. Phân loại sóng điện từ theo bước sóng và tần số (Trang 12)
Hình 4.1. Lò vi ba - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.1. Lò vi ba (Trang 19)
Hình 4.4. Công nghệ mới có thể "nhìn thấy" chất độc hại trong hành lý. - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.4. Công nghệ mới có thể "nhìn thấy" chất độc hại trong hành lý (Trang 24)
Hình 4.2.  Ảnh tia T cho thấy vết xước trên chắn bùn của xe hơi, mà các loại ảnh thông thường không nhìn thấy - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.2. Ảnh tia T cho thấy vết xước trên chắn bùn của xe hơi, mà các loại ảnh thông thường không nhìn thấy (Trang 24)
Hình 4.3. Tia T được sử dụng để chụp ảnh một chiếc lá khi bị khử nước và sau khi bổ sung nước - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.3. Tia T được sử dụng để chụp ảnh một chiếc lá khi bị khử nước và sau khi bổ sung nước (Trang 24)
Hình 4.5. Nhà Thiên văn học Sir William Herschel - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.5. Nhà Thiên văn học Sir William Herschel (Trang 25)
Hình 4.6. Kính nhìn đêm - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.6. Kính nhìn đêm (Trang 28)
Hình 4.7. Những ăng ten nano bằng vàng được cài thử nghiệm vào một con rệp bằng silic và hoạt động với tần số 30 terahezt - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.7. Những ăng ten nano bằng vàng được cài thử nghiệm vào một con rệp bằng silic và hoạt động với tần số 30 terahezt (Trang 31)
Hình 4.8. Điện thoại di động được hỗ trợ công cụ nhận dạng bằng tia hồng ngoại - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.8. Điện thoại di động được hỗ trợ công cụ nhận dạng bằng tia hồng ngoại (Trang 32)
Hình 4.9. Hình ảnh minh họa cho một mạng thông tin dữ liệu sử dụng các đèn LED thế hệ kế tiếp - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.9. Hình ảnh minh họa cho một mạng thông tin dữ liệu sử dụng các đèn LED thế hệ kế tiếp (Trang 34)
Hình 4.11. Johann Wilhelm Ritter - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.11. Johann Wilhelm Ritter (Trang 36)
Hình 4.10. Camera hồng ngoại - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.10. Camera hồng ngoại (Trang 36)
Hình 4.12. Điều trị ung thư bằng tia tử ngoại - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.12. Điều trị ung thư bằng tia tử ngoại (Trang 37)
Hình 4.13. Một đoạn DNA của vi khuẩn trước khi bị chiếu tia cực tím. - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.13. Một đoạn DNA của vi khuẩn trước khi bị chiếu tia cực tím (Trang 38)
Hình 4.15. Hình ảnh X quang chụp tay ngươi đeo nhẫn, chụp bởi Rontgen - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.15. Hình ảnh X quang chụp tay ngươi đeo nhẫn, chụp bởi Rontgen (Trang 40)
Hình 4.16. Động cơ khi chụp bằng tia X. - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.16. Động cơ khi chụp bằng tia X (Trang 41)
Hình 4.17. Động cơ 3,5 lít, V6 mới của Ford. - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.17. Động cơ 3,5 lít, V6 mới của Ford (Trang 42)
Hình 4.18. Đậu Hà Lan là món ăn bổ, nhưng hay gây ợ chua. - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.18. Đậu Hà Lan là món ăn bổ, nhưng hay gây ợ chua (Trang 47)
Hình 4.20. Hình ảnh của Glast - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.20. Hình ảnh của Glast (Trang 49)
Hình 4.19. Hình ảnh của Glast - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.19. Hình ảnh của Glast (Trang 49)
Hình 4.21. Hình ảnh của Glast. - sóng điện từ và ứng dụng
Hình 4.21. Hình ảnh của Glast (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w