1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1.Nguyễn Minh Ánh.pdf

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word Tâm lí hÍc TTSP1 Chu H°¡ng Ly TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP TÂM LÝ “PHÁC THẢO CHÂN DUNG TÂM LÝ TRẺ MẦM NON” Họ và tên sinh viên Nguyễn Minh Ánh Lớp GDMN D2021B ;Khoa[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP TÂM LÝ “PHÁC THẢO CHÂN DUNG TÂM LÝ TRẺ MẦM NON” Họ tên sinh viên : Nguyễn Minh Ánh Lớp: GDMN D2021B ;Khoa: Sư Phạm Thực tập : Trường Mầm non Dịch Vọng Hậu Quận : Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Thời gian : Từ 13/02/2023 đến 12/03/2023 Hà nội, tháng năm 2023 MỞ ĐẦU NỘI DUNG 15 I Lý luận đặc điểm xúc cảm-tình cảm mẫu giáo lớn 16 II Kêt nghiên cứu 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 Kết luận 23 Kiến nghị 24 Đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM XÚC CẢM-TÌNH CẢM CỦA BÉ ANH THÁI LỚP MẪU GIÁO LỚN- D1- TRƯỜNG MẦM NON DỊCH VỌNG HẬU” MỞ ĐẦU – Nelson Mandela có câu: “Khơng có tranh rõ rệt linh hồn xã hội cách xã hội đối xử với trẻ em.” Quả thực vậy, trẻ em gương phản chiếu lại xã hội, cách dạy dỗ bố mẹ, cách dẫn dắt thầy cô, cách mà xã hội đối xử với trẻ, Câu nói đồng nghĩa với điều “ trẻ em tờ giấy trắng”,những cử , hành động người lớn nét mực đầu đời hằn sâu vào tuổi thơ trẻ, có ảnh hưởng sâu xa đến tương lai Và môi trường tác động trực tiếp đến trẻ gia đình mơi trường Giáo dục-mơi trường mầm non GDMN ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Giáo dục mầm non khâu trình đào tạo nhân cách người Việt Nam Mục tiêu Giáo dục mầm non là: “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Trên đường xây dựng tảng cảm xúc, tình cảm cho trẻ mầm non nói chung, trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn nói riêng mơi trường giáo dục-trường mầm non đóng vai trị vơ quan trọng Trong nội dung chương trình giáo dục mâm non Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDDT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, có lĩnh vực phát triển cho trẻ : tình cảm- quan hệ xã hội, nhận thức, ngơn ngữ, thể chất, thẩm mỹ Thì phát triển tình cảm – quan hệ xã hội nội dung mới, cần thiết chương trình giáo dục mầm non cần giáo dục cho trẻ từ lúc nhỏ Trong phát triển kỹ cảm nhận thể cảm xúc nội dung giáo dục quan trọng cho trẻ nhằm hình thành phát triển trẻ ý thức thân, khả cảm nhận thể cảm xúc với người xung quanh với thân Theo nghiên cứu Khoa phát triên gia đình trẻ em thuộc Đại học Georgia (Mỹ) trí thơng minh cảm xúc định tới 80% khả thành công nghiệp môi người Các trạng thái tình cảm hạnh phúc, buốn bã, thât vọng, cảm thơng định hình người phụ thuộc nhiều vào việc họ nuôi dạy giai đoạn thơ âú Trí thơng minh cảm xúc phát triển hướng giúp người có tiêu chuẩn đạo đức tốt Cho dù trí thơng minh cảm xúc tiếp tục phát triển hoàn thiện trưởng thành, song nhà khoa học cho rằng, thời điểm định nhân tố giai đoạn đời Một số nghiên cứu cho thấy giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn quan trọng suốt đời học tập trẻ Trẻ đam mê tìm hiêủ điều thứ xung quanh Chính giai đoạn cốt lõi để xây dựmg tảng kỹ cho trẻ thông qua việc cung cấp kiến thức giới xung quanh Đặc biệt, lứa tuổi mẫu giáo -6 tuổi lứa tuổi ngập tràn cảm xúc, độ tuối mà trẻ nói rõ ràng cảm xúc mình, bộc lộ cảm xúc lời nói, nét mặt, cử , thay đổi hành vi, cảm xúc cho phù hợp với hoàn cảnh Hơn theo nhà nghiên cứu gần đây, họ cho số IQ cao không định thành công sống người mà thành cơng dựa vào phát triển số EQ: trí tuệ cảm xúc Những trẻ có trí tuệ cảm xúc cao dễ dàng hịa nhập với bạn bè, thâỳ người xung quanh mà trẻ tiếp xúc, trẻ có khả thay đổi hành vi phù hợp với hoàn cảnh, kiểm sốt hành vi giao tiếp Ngược lại với trẻ có số EQ thấp, trẻ bạn bè, sống thu mình, khó hịa nhập, nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc học Trong tương lai, trẻ EQ thấp khó tạo mối quan hệ tốt để phát triển nghiệp Tình trạng thiếu xúc cảm cịn dẫn đến nhữmg chuyện tồi tệ hơn, chẳng hạn phạm tội Các vụ hành hạ người khác hay giết người hàng loạt dẫn chứng vơ cảm Chính giai đoạn cần có tác động cần thiết giáo dục để trẻ phát triển số cảm xúc giúp hình thành phẩm chất cần thiết cho sống tương lai, hình thành tinh thần trách nhiệm cảm xúc dương tính với mơi trường xung quanh Tuy nhiên trường mầm non, giáo viên mầm non quan tâm nhiều đến lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức cho trê mà ý đến việc phát triển kỹ cảm nhận thể cảm xúc cho trẻ Chính lý trên, tơi chọn nghiện cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm xúc cảm-tình cảm bé Anh Thái lớp mẫu giáo lớn-D1-Trường mầm non Dịch Vọng Hậu” nhằm tìm hiểu đặc điểm xúc cảm- tình cảm bé nói riêng trẻ em nói chung yếu tố ảnh hưởng; từ đề xuất kiến nghị giúp cha mẹ cô dạy trẻ có phương pháp phát triển xúc cảm-tình cảm trẻ cách hoàn thiện Sau vài nét trường mầm non Dich Vọng Hậu, lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm non Dịch Vọng Hậu Trường Mầm non Dịch Vọng Hậu trường mầm non tiếng quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trường thành lập năm 2006 với mục đích cung cấp giáo dục chăm sóc trẻ em từ 18 tháng đến tuổi Trường có mơi trường giáo dục chất lượng, đội ngũ giáo viên nhiệt tình giàu kinh nghiệm Ngồi ra, trường cịn có sở vật chất đầy đủ phòng học rộng rãi, sân chơi, thư viện, phịng chăm sóc sức khỏe nhà bếp đại ( Hình ảnh trường mầm non Dịch Vọng Hậu) Chương trình giáo dục trường thiết kế để phát triển toàn diện cho trẻ, bao gồm hoạt động giáo dục đa dạng học tập, chơi đùa, vận động thực hành tạo thích thú hứng thú cho trẻ việc học tập Ngồi ra, trường cịn tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan, du lịch, để trẻ có hội khám phá trải nghiệm giới xung quanh Với nỗ lực thành tựu giáo dục chăm sóc trẻ em, Trường Mầm non Dịch Vọng Hậu nhận nhiều giải thưởng đạt nhiều chứng nhận chất lượng Trường lựa chọn hàng đầu phụ huynh tìm kiếm trường mầm non chất lượng tốt khu vực Cầu Giấy, Hà Nội Trường mầm non dịch Vọng hậu có tổng cộng 12 lớp gồm lớp nhà trẻ, lớp mẫu giáo bé lớp mẫu giáo nhỡ lớp mẫu giáo lớn lớp mẫu giáo lớn gồm lớp mẫu giáo lớn D1, lớp mẫu giáo lớn D2, lớp mẫu giáo lớn D3, lớp mẫu giáo lớn D4, tơi nhà trường thầy trưởng đoàn hỗ trợ vào lớp mẫu giáo lớn D2 Lớp mẫu giáo lớn D1 Trường Mầm non Dịch Vọng Hậu lớp mẫu giáo có chất lượng giáo dục tốt đánh giá cao Lớp dành cho trẻ từ đến tuổi, với mục đích giúp trẻ phát triển tồn diện tinh thần, thể chất tâm hồn Đội ngũ giáo viên lớp mẫu giáo lớn D1 giáo viên giàu kinh nghiệm có đào tạo chun mơn lĩnh vực giáo dục mầm non Họ đảm bảo việc giáo dục chăm sóc cho trẻ cách tốt nhất, giúp trẻ tạo thích thú hứng thú việc học tập phát triển.Các giáo viên nhiều năm liên tiếp đạt thành tích quận nhà trường, đặc biệt nhiều lần đại diện nhà trường tham gia khóa học hay thi,các chương trình lớn, nhằm học hỏi tiếp thu kiến thức có nhiều năm kinh nghiệm nghề Có giáo viên thủ khoa đầu vào trường Chương trình giáo dục lớp mẫu giáo lớn D1 thiết kế theo phương pháp học tập tích cực bao gồm hoạt động giáo dục đa dạng học tập, chơi đùa, vận động thực hành Các hoạt động thiết kế để khuyến khích phát triển toàn diện trẻ, từ kỹ xã hội, xúc cảm-tình cảm, tư logic, kỹ giao tiếp đến kỹ vận động sáng tạo Ngoài ra, lớp mẫu giáo lớn D1 tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan, để trẻ có hội khám phá trải nghiệm giới xung quanh Tất hoạt động thiết kế để giúp trẻ phát triển học hỏi từ kinh nghiệm thực tế Với điều kiện vật chất chất lượng giáo dục tốt, lớp mẫu giáo lớn D1 Trường Mầm non Dịch Vọng Hậu lựa chọn hàng đầu phụ huynh tìm kiếm mơi trường giáo dục chăm sóc trẻ tốt Trong lớp mẫu giáo lớn D1 trường mầm non Dịch Vọng Hậu, quan sát, theo dõi đặc điểm xúc cảm-tình cảm bé Nguyễn Anh Thái Bé Anh Thái cậu bé tuổi đáng yêu, học tập lớp mẫu giáo D1 trường Mầm non Dịch Vọng Hậu Thái có gia đình bình thường với bố mẹ làm việc ổn định ln u thương chăm sóc cho (Hình ảnh bé Nguyễn Anh Thái) Thái cậu bé hòa đồng, thân thiện động.Cậu bé tình tìm tịi điều lạ, hoạt ngơn giàu tình cảm Thái ln đặt câu hỏi vật xung quanh, mạnh dạn hoạt động hàng ngày Khi giao tiếp với bạn bè, Thái người hòa đồng dễ thương, sẵn sàng chia sẻ hợp tác với người xung quanh Khi giao tiếp với cô giáo, thái lịch biết lắng nghe, thường xuyên hỏi thăm sức khỏe cảm xúc cô giáo bạn bè, cần hôm cô muộn bình thường mặc đồ khác , bé chạy lại ríu rít đặt câu hỏi dễ thương ân cần với cô cô giáo yêu thương quan tâm đến tất em lớp, giúp Thái bạn có mơi trường học tập chăm sóc tốt nhất.Đặc biệt,ngồi cho bé phát triển tư kỹ mềm khác giáo viên lớp D1 cịn muốn khuyến khích trẻ phát triển xúc cảm-tình cảm Dạy trẻ thể cảm xúc-tỉnh cảm với người thân người xung quanh (Hình ảnh tập thể lớp D1-cùng giáo, sinh viên thực tập) Các bé lớp D1, bé cô giáo dục trẻ thành đứa trẻ ngoan, giàu tình cảm mạnh dạn thể tình cảm cả.Khi có hội thực tập đây, ấn tượng bước vào lớp bé chào đón nhiệt tình, bé liên tục đặt câu hỏi đứng xấn lại xung quanh – người lạ chưa quen.Trong 30 bé Tôi ấn tượng với bé Anh Thái- với đầu tóc gọn gành, đồ áo chỉnh tề sẽ,đôi bàn tay bé từ đầu nắm chặt lấy tay tôi,dường cậu ta muốn tạo ý tới tôi, liên mồm đặt câu hỏi : “cơ tên ạ, cô học trường thế, cô đến đây, cô dạy bọn à, cô áo cô màu xanh không, màu xanh màu xanh da trời cô thấy giỏi không? ” với giọng nói ngào ấy, tơi tới bé từ lúc rồi! Thật yêu, yêu tất (Hình ảnh bé Anh Thái hoạt động chơi trò chơi bạn ) Xuyên suốt tháng thực tập lớp, cảm nhận rõ ràng bé Thái cậu bé giàu tình cảm, đa cảm,đặc biệt cậu bé mạnh dạn thể cảm xúc Bên cạnh đó, cậu bé thông minh, nhanh nhẹn so với bạn lớp Đây đứa trẻ phát triển tốt, có gia đình hạnh phúc Vì tơi nói vậy, bởi, qua trình thực tập tơi quan sát trị chuyện với bé, thấy cậu có người bố làm cảnh sát bận bịu với công việc tối dành thời gian cho trai mình,qua lần trị chuyện với bé, bé ln kể bố cảnh hạnh (Hình ảnh Anh Thái tiết học Kỹ Năng Sống) Để tìm hiểu đặc điểm ấy, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp nghiên cứu lí luận: tiến hành tổng hợp phân tích, đọc tài liệu nước để làm sáng tỏ rõ sở lí luận đặc điểm tâm lí xúc cảm-tình cảm cho trẻ mẫu giáo lớn  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: quan sát, theo dõi ghi chép biểu khả xúc cảm-tình cảm trình hoạt động lớp Các trình hoạt động lớp đưa câu hỏi, quan sát câu trả lời trẻ ghi chép, so sánh, đối chiếu với bạn lớp để thấy trẻ có xúc cảm-tình cảm 11 Mục đích sử dụng: +Thu thập thông tin suy nghĩ hành vi trẻ +Đánh giá phát triển xúc cảm-tình cảm trẻ +Hiểu trẻ nghĩ vấn đề cụ thể +tạo tình huống, thường xun trị chuyện tạo điều kiện phát triển xúc cảm-tình cảm Nội dung: +Quan sát trẻ thời gian định để thu thập thơng tin q trình xúc cảm-tình cảm, suy nghĩ hành vi trẻ +Đánh giá khía cạnh xúc cảm-tình cảm trẻ mối quan hệ trẻ với bạn bè, giao tiếp, chơi trị chơi chơi góc, hoạt động ngày, +Xác định kỹ mà trẻ cần phát triển để đạt mục tiêu cụ thể Cách thức tiến hành: +Chọn nhiều trẻ để quan sát +Quan sát trẻ thời gian định, ghi lại trẻ làm nghĩ +Phân tích thơng tin thu thập để hiểu trẻ nghĩ cách mà trẻ phát triển xúc cảm-tình cảm +Xác định kỹ cần phát triển để giúp trẻ phát triển xúc cảm-tình cảm Điều kiện thực hiện: +Chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp: Đối tượng nghiên cứu cần phù hợp với mục đích đối tượng khảo sát 12 +Thực môi trường phù hợp: Phương pháp nghiên cứu quan sát xúc cảmtình cảm thường thực mơi trường học tập chơi đùa trẻ nhỏ Cần đảm bảo mơi trường an tồn thân thiện để trẻ thoải mái hiển thị hành vi, tình cảm, cảm xúc suy nghĩ +Sử dụng công cụ khảo sát phù hợp: Các công cụ khảo sát cần phù hợp với mục đích nghiên cứu đối tượng khảo sát Ví dụ hoạt động kể chuyện, trị chuyện,chơi trị chơi theo nhóm-đội,giao tiếp hàng ngày trẻ với phụ huynh, trẻ với bạn, trẻ với cô +Sự đồng ý phụ huynh trẻ: Trong q trình nghiên cứu, cần có đồng ý phụ huynh trẻ để thực hoạt động khảo sát ghi nhận trình phát triển xúc cảm-tình cảm trẻ +Chính xác khách quan: Trong trình thực phương pháp nghiên cứu quan sát xúc cảm-tình cảm trẻ, cần đảm bảo tính xác khách quan Nghiên cứu viên cần thực quan sát cẩn thận, ghi nhận đầy đủ xác thơng tin liên quan đến q trình xúc cảm-tình cảm trẻ Phương pháp đàm thoại: trò chuyện trực tiếp với trẻ, đặt câu hỏi để trẻ phát triển xúc cảm-tình cảm trả lời Trò chuyện, trao đổi với giáo viên phụ huynh vấn đề xúc cảm-tư bé hàng ngày, khuyến khích đặt câu hỏi thường xuyên để xúc cảm-tình cảm trẻ phát triển tốt Mục đích: +Tìm hiểu cảm xúc-tình cảm trẻ em +Phát triển kỹ thử cảm xúc-tình cảm cho trẻ +Đánh giá nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Nội dung: 13 +Xác định mục đích đối tượng nghiên cứu +Lập kế hoạch, chuẩn bị tài liệu phương tiện +Tổ chức buổi đàm thoại mang tính chất thể tình cảm, xúc cảm với trẻ em +Ghi nhận câu trả lời suy nghĩ trẻ +Phân tích đánh giá kết Cách tiến hành: +Lựa chọn đối tượng nghiên cứu +Thực buổi đàm thoại mang tính xúc cảm-tình cảm với trẻ em +Ghi nhận lại câu trả lời trẻ cách sử dụng bảng ghi chép thu âm, quay phim +Phân tích đánh giá kết quả, đưa kết luận khuyến nghị Điều kiện thực hiện: +Giáo viên nhà nghiên cứu cần có kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu đàm thoại +Cần có đồng ý phụ huynh +Cần chuẩn bị tốt tài liệu phương tiện để thực đàm thoại xúc cảm-tình cảm với trẻ em +Cần có tơn trọng tạo mơi trường thuận lợi cho trẻ thoải mái chia sẻ suy nghĩ Phương pháp thực nghiệm: 14 + Nghiên cứu đặc điểm xúc cảm-tình cảm Nguyễn Anh Thái lớp mẫu giáo lớn D1 trường mầm non Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội + Tiến hành tổ chức thực nghiệm trẻ Nguyễn Anh Thái đặc điểm xúc cảmtình cảm so với bạn trang lứa từ nhằm kiểm nghiệm tính khoa học tính khả thi biện pháp đề xuất 15 NỘI DUNG I Lý luận đặc điểm xúc cảm-tình cảm mẫu giáo lớn Đặt vấn đề Mỗi người biết vui, buồn, giận giữ hay xấu hổ, ngại ngùng, cảm xúc nhân khơng phải sinh có Nhận biết cảm xúc người khác biết bộc lộ cảm xúc lúc, hoàn cảnh giao tiếp người trình đứa trẻ giáo dục, dạy dỗ, tiếp nhận từ giao tiếp với người xung quanh có Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm cảm xúc Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn: Cảm xúc hay gọi xúc cảm rung cảm xảy nhanh, mạnh, rõ rệt so với mẫu sắc xúc cảm cảm giác Theo Từ điển Tâm lí học, Nguyễn Khắc Viện đưa khái niệm cảm xúc: Cảm xúc phản ứng rung chuyển người trước kích động vật chất việc, gồm mặt: - Những phản ứng sinh lí thần kinh thực vật, tim đập nhanh, toát mồ hôi, nội tiết tăng hay giảm, bắp co thắt, run rẩy, rối loạn tiêu hóa; - Những phản ứng tâm lí, qua thái độ, lời nói, hành vi cảm giác dễ chịu, khó chịu,vui sướng, buồn khổ có tính bộc phát, chủ thể kiềm chế khó khăn, Một cảm xúc thường lặp lặp lại, tình với người, vật định, quyện với tri thức tập quán định trở thành tình cảm Như vậy, cảm xúc rung cảm xảy nhanh, mạnh, rõ rệt mà người nhận biết Cảm xúc tảng để hình thành đời sống tình cảm người 16 2.2 Các loại cảm xúc Ở người có nhiều loại cảm xúc khác nhau, theo Carroll E.Izard: Con người có 10 cảm xúc tảng: hứng thú, hồi hộp, vui sướng, ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ, lỗi Không vậy, người cịn có cảm xúc có cường độ mạnh, xảy thời gian ngắn, có chủ thể không làm chủ thân xúc động Say mê trạng thái tình cảm mạnh, sâu sắc bền vững Tâm trạng dạng cảm xúc có cường độ vừa phải yếu, tồn thời gian tương đối lâu dài Stress trạng thái căng thẳng cảm xúc trí tuệ 2.3.Vai trò cảm xúc phát triển hài hòa nhân cách trẻ em Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành q trình tổng hợp hóa, động hình hóa khái qt hóa xúc cảm loại Tình cảm xây dựng từ xúc cảm, hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm đa dạng chi phối xúc cảm.Cảm xúc chi phối mạnh mẽ hành động người, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động đời sống người Đặc biệt, khơng kiểm sốt tốt cảm xúc tiêu cực tức giận, căm thù, uất ức, nỗ lực thành lao động người giây lát tan thành mây khói Điều chứng tỏ việc giáo dục thói quen suy nghĩ tích cực cho trẻ nhỏ nội dung quan trọng Khi trẻ có cảm xúc tích cực, trẻ có lời nói tích cực hành vi tích cực Cảm xúc tích cực như: vui vẻ, hạnh phúc, ngạc nhiên, thích thú, hào hứng, phấn chấn, yếu tố tảng người, giáo dục tạo tính cách tốt cho trẻ, từ trẻ có thành cơng, hạnh phúc mối quan hệ tốt đẹp lĩnh vực khuyến khích trẻ biết suy nghĩ, làm việc học tập cách tự lập từ nhỏ để làm chủ sống 17 sau này.Thực trạng giáo dục học sinh lớp học đông nên hạn chế phần giáo viên quan tâm đến việc giáo dục phát triển cảm xúc tích cực cho trẻ, dẫn đến có trẻ giỏi kiến thức khả chia sẻ, thể quan tâm đến người hạn chế Thậm chí ln có cảm giác sợ hãi phải làm việc mình, tham gia vào hoạt động tập thể, khơng dám nói điều suy nghĩ, khó khăn việc hợp tác với bạn, thiếu đồng cảm với bạn bè, cần bao bọc che chở người lớn Tất yếu tố khiến trẻ cảm thấy khơng an tồn, ln sợ hãi trước mơi trường lạ, mối quan hệ, sống “thu mình”, hay buồn phiền bị thất bại sống, dễ làm chuyện tồi tệ khơng quản lí cảm xúc thân, điều ảnh hưởng không nhỏ đến sống trẻ Để giáo dục trẻ em, yếu tố cần quan tâm giáo dục cảm xúc tích cực Muốn có cảm xúc tích cực, trước hết cần quan tâm đến giáo dục thói quen tư tích cực cho trẻ cảm xúc tích cực định đến kết nội dung giáo dục khác Vậy, để giáo dục cảm xúc tích cực cho trẻ, trước hết cần dựa sở lí luận khoa học vững phát triển trẻ 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành cảm xúc trẻ em Các cảm xúc trẻ không tự nhiên mà có, khơng phải trẻ sinh có sẵn, mà kết q trình xã hội hóa trẻ em Sự phát triển trẻ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố.Bẩm sinh, di chuyển thể chất (cơ thể trẻ phát triển theo quy luật sinh học, kế thừa gen di truyền từ hệ trước, ) Q trình ni dưỡng giáo dục trẻ bao gồm: giáo dục gia đình tảng sở, tiếp đến giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Các trình giáo dục chất tổ chức, hướng dẫn, kích thích trẻ tích cực hoạt động, vui chơi, 18 học tập, tự phục vụ giao tiếp xã hội, Để có cảm xúc tích cực, trước hết cần xây dựng cho trẻ có mơi trường sống lành mạnh, mối quan hệ xã hội tốt đẹp, giao lưu mở rộng, ; từ đó, trẻ biết bộc lộ cảm xúc thân tình khác Mơi trường sống bao gồm tồn mơi trường tự nhiên (bầu khơng khí, khí hậu, thời tiết, nhiệt độ tự nhiên, yếu tố vật chất đất, nước, ), môi trường xã hội (kinh tế, văn hóa, quan hệ xã hội, thành tựu khoa học kĩ thuật, nói chung tác động kinh tế - văn hóa - xã hội gia đình, cộng đồng dân cư tồn thể xã hội).Q trình phát triển trẻ theo nghiên cứu gần cho thấy, khoảng 23% phụ thuộc vào yếu tố sinh học, 32% phụ thuộc vào q trình ni dưỡng giáo dục, 45% lại phụ thuộc vào hoạt động tích cực cá nhân, tác động mơi trường (sự lựa chọn cá nhân gián tiếp có định hướng xã hội) Quá trình phát triển trẻ diễn theo nhiều giai đoạn, trẻ nhỏ tốc độ phát triển nhanh, diễn thống hoạt động (giữa mặt đối lập, nhu cầu, ) thể chất (não, hệ thần kinh, giác quan, tuyến nội tiết, ) với phát triển nhận thức (cảm giác, tri giác, ý, trí nhớ, ngơn ngữ, tư duy, tưởng tưởng) phát triển lĩnh vực xúc cảm, tình cảm xã hội, hướng đến hình thành, phát triển nhân cách theo yêu cầu xã hội Giáo dục giữ vai trò chủ đạo (giáo dục gia đình, nhà trường xã hội) Giáo dục tổ chức hướng dẫn, kích thích trẻ hoạt động tích cực để tự phát triển theo định hướng xã hội, với điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc tốt gia đình, nhà trường nhằm khơi gợi cảm xúc tích cực, tạo cho trẻ cảm giác an toàn, hứng thú với hoạt động vui chơi, tự phục vụ, học tập giao tiếp xã hội.Trong giáo dục, giáo dục gia đình giữ vị trí đặc biệt quan trọng, tạo lập tảng người như: tư người, 19 tiếng nói mẹ đẻ, thói quen nhận thức, thói quen hành vi, cách thức phản ứng tiếp nhận đối tượng, loại xúc cảm, tình cảm người “trẻ nhận biết ai, ứng xử nào, hình ảnh thân nào, 50% niềm tin hình thành trước tuổi, lên tuổi số tăng lên 60%, tuổi 80% 14 tuổi 90%” Các hoạt động lên lớp môi trường giáo dục sinh động, đa dạng, phong phú tổ chức hoạt động vui chơi, học tập, giao tiếp xã hội, nhằm kích thích trẻ, khơi gợi hứng thú tìm tịi, khám phá, phát triển hoạt động nhận thức, kích thích trẻ luyện tập trải nghiệm khả ngôn ngữ, âm nhạc, khả tưởng tượng không gian, khả vận động tình khéo, khả số học, khả hiểu người khác, khả phát thân, Đồng thời, trẻ cần luyện tập kĩ mềm, đặc biệt lực hợp tác hòa nhập vào nhóm xã hội.Việc phát triển kĩ mềm cho trẻ cần dựa tảng giáo dục xúc cảm - nhằm giúp trẻ nhận biết xác cảm xúc người xung quanh, hiểu diễn biến cảm xúc Trẻ tạo xúc cảm để đáp ứng kịp thời giao tiếp xã hội, làm chủ cảm xúc, điều khiển cảm xúc tích cực, tạo sức mạnh thể chất, tinh thần, vượt qua khó khăn trở ngại, đạt thành tích học tập cao dễ dàng thích ứng, hịa nhập vào nhóm xã hội.Việc tiếp xúc trẻ với người xung quanh mối quan hệ xã hội đường để hình thành cảm xúc định hướng việc biểu lộ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh sống, hoàn cảnh giao tiếp 20 II Kêt nghiên cứu Qua khoảng thời gian tháng có hội tiếp xúc , trò chuyện quan sát bé Nguyễn Anh Thái, tôi- sinh viên-thực tập sinh-Nguyễn Minh Ánh rút đúc kết số điều sau: - Anh Thái đứa trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát hoạt ngơn Bé hịa đồng với bạn bè biết chia sẻ đồ chơi với bạn, dành lời nói nhẹ nhàng thân mật với người xung quanh - Bé khơng có xúc cảm-tình cảm tốt mà cịn cậu bé thơng minh, tư tốt,biết suy nghĩ, suy luận logic, giỏi tiếng ánh tốn học, có trí nhớ giỏi - Thái đứa trẻ giàu tình cảm, gần gũi với mẹ mình, đứa trẻ mạnh dạn thể tình cảm với cô với bạn bè, xúc cảm bé thể rõ qua nét mặt cử - Cuối cùng, nhờ có xúc cảm-tình cảm phát triển tốt, bé có trí nhớ tốt, ln ghi nhớ tiếp thu kiện xảy xung quanh mình, kiến thức mà giáo viên truyền đạt bé thu nhận cách tích cực cảm thấy hứng thú với kiến thức mới, yêu thích học lạ Như vậy, với đặc điểm xúc cảm-cảm giác như: hoạt ngôn,mạnh dạn, suy nghĩ logic, ghi nhớ tốt, mạnh dạn thể cảm xúc, tơi thấy bé Anh Thái phát triển bình thường , có khả phát triển tốt so với bạn trăng lứa.có tiềm tương lai 21 ( Hình ảnh Anh Thái bạn lớp học chữ) Hạn chế Bé Thái gặp khó khăn việc kiểm sốt cảm xúc.Do đứa trẻ phát triển tốt xúc cảm-tình cảm, đứa trẻ dễ xúc động, dễ thương dễ nhớ, dễ yêu quý , hay ỷ lại quan tâm cô để nũng nĩu Qua thời gian tiếp xúc tơi thấy bé hay giận dỗi, hay nói câu tình cảm q, xem tơi gia đình, hay lãng, không chịu tâm học,lúc chia tay cô, bé ôm mai không chịu buông tay, Khắc phục Qua thời gian nghiên cứu, xin ý kiến gióa lớp, tơi thay đổi quan tâm bé, thay hay giúp đỡ, quan tâm bé trước, tơi học cách nói lệnh dứt khốt, khơng để trẻ nghĩ u chúng bạn khác, để trẻ ý lại cậy mình, khiến trẻ hư khơng tốt hơn, Và sau tuần tơi hái ngọt, bé khơng cịn nũng níu hay giận dỗi, mè nheo với nữa, thay vào q bé biết 22 nghe lời, tập trung học tham gia hoạt động với bạn lớp nhiều KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghị Đảng lần thứ IX lần đề ra: “chăm lo phát triển giáo dục mầm non” mở đường cho cách nhìn mới, hướng mới, đưa nghiệp giáo dục mầm non trở thành chiến lược phát triển toàn xã hội; không ngừng đổi chương trình đào tạo tiếp cận với giáo dục đại giới để ngày hoàn thiện, minh triết đường giáo dục trẻ cách mức phù hợp Vì vậy, giáo dục mầm non ln xác định mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị quan trọng việc phát triển người tồn diện mà cịn hướng đến phát triển người “Cá nhân”, tức người có “Năng lực hành động thực tiễn” Ngoài việc biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống, trẻ cần có lực xã hội: đồng cảm, thấu hiểu, lực hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm xã hội, thành cơng hạnh phúc Trên thực tế, không hành động người lí trí, ln có vai trị cảm xúc Từ bé Nguyễn Anh Thái, tơi nhận rằng, mơi trường tình yêu bố mẹ thúc đẩy mạnh mẽ giúp trẻ trở nên mạnh dạn chủ động tròn mơi trường cộng đồng, bên cạnh cịn nhờ cách giáo dục giáo viên, nhờ giáo dục trẻ cô giáo lớp mẫu giáo lớn D1, thúc đẩy xúc cảm –tình cảm khơng riêng Anh thái mà tất thành viên lớp Vậy nên việc tạo môi trường dạy trẻ có xúc cảm-tỉnh cảm tốt điều vơ quan trọng Đấy tảng vững chắc, thúc đẩy thành công trẻ 23 tương lai.Không từ môi trường mầm non, lớp học mà cần có mơi trường gia đình, cần có hỗ trợ dạy dỗ, yêu thương từ bố mẹ ông bà, nữa.Trẻ em móng, tương lai giớ, nên bồi dắp móng vững có tương lai kiên cố, phát triển mạnh Kiến nghị Về đặc điểm xúc cảm-tình cảm, tơi nghiên cứu nói ,tơi rút rằng, đứa trẻ có IQ cao tốt thật, đứa trẻ có EQ tốt lại quan trọng Con người sinh dạy phải biết yêu thương nhau, lớn lên dần theo thời gian, người phải học yêu thương thể tình yêu Khơng phải đủ dũng cảm, mạnh dạn thể nỗi lịng dù lớn hay bé Vậy nên theo dòng chảy phát triển thời gian xã hội lồi người, xúc cảm-tình cảm móng bắt buộc cần có người Vậy để bồi đắt nên móng vững ấy? Vâng , điều quan nhờ vào gia đình người thân- mơi trường đầu đời theo ta tới già Cha mẹ người thầy người cô dày dặn kinh nghiệm đời ta, người con- người trò giỏi giang hay khỏi, phụ thuộc vào gương mà chúng phản chiếu vào Tiếp theo môi trường giáo dục, nhà trường gia đình cần kết hợp với nhau, thúc đẩy bàn đạp giúp trẻ biết cảm nhận lan tỏa xúc cảm tình cảm mình, cho để nhận lại Người có xúc cảm –tình cảm người cịn sức sống Sống cho lý trí sống khơ khan Mong muốn tương lai nhà trường tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động phát triển tình cảm, xúc cảm nhiều hơn, có gióa gia đình quan tâm chưa đủ Phải có xúc cảm-có tình cảm người ta có cảm hứng làm thức đời, kể tư ! 24 Mặc dù lớp thực tập khơng có trường hợp dị tật hay đặc biệt, thời quan qua tơi có lên mạng theo dõi tìm hiểu trẻ có hồn cảnh bị dị tật, đặc biệt điếc chẳng hạn Tôi mong muốn giáo dục đào tạo nhà trường có mục tiêu đề nhằm tạo quan hệ chặt chẻ với bé, để giúp trẻ quan tâm nhận giúp đỡ , giáo dục tận tình, giúp trẻ phát triển bình thường nhận tình thương Hiện có số sở mở để dạy học chăm sóc bé có hồn cảnh khó khăn tơi nói cịn số ít, lượng giáo viên chịu khó kèm cặp em, kéo em khỏi vũng bùn mà từ lúc sinh em khơng có quyền lựa chọn cịn Tơi mong muốn có nhiều nhiều người giáo viên yêu trẻ yêu nghề, chí hướng với tôi- yêu thương trao yêu thương- để yêu thương cất tiếng nói- để hành động cứu lấy sinh mạng hẩm hiu ấy, cho có hội u thương lại yêu thương lấy nhau, Hà Nội, ngày 12,tháng năm 2023 Giảng viên nhận xét, đánh giá Sinh viên Ánh Nguyễn Minh Ánh 25 ... thuộc nhiều vào việc họ ni dạy giai đoạn thơ âú Trí thông minh cảm xúc phát triển hướng giúp người có tiêu chuẩn đạo đức tốt Cho dù trí thơng minh cảm xúc tiếp tục phát triển hoàn thiện trưởng thành,... quanh với thân Theo nghiên cứu Khoa phát triên gia đình trẻ em thuộc Đại học Georgia (Mỹ) trí thông minh cảm xúc định tới 80% khả thành công nghiệp môi người Các trạng thái tình cảm hạnh phúc, buốn... Thái cậu bé giàu tình cảm, đa cảm,đặc biệt cậu bé mạnh dạn thể cảm xúc Bên cạnh đó, cậu bé thông minh, nhanh nhẹn so với bạn lớp Đây đứa trẻ phát triển tốt, có gia đình hạnh phúc Vì tơi nói vậy,

Ngày đăng: 25/03/2023, 15:26

Xem thêm:

w