Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 342 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
342
Dung lượng
5,59 MB
Nội dung
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA 1” NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HĨA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 198/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Lắp đặt thiết bị đo lường tự động hóa biên soạn dành cho sinh viên nghề Sửa chữa thiết bị tự động hóa hệ trung cấp cao đẳng Trường Cao Đẳng Dầu Khí Nội dung giáo trình gồm bài: Bài 1: Các công cụ dụng cụ cầm tay (Hand and Power Tools for Instrumentations) Bài 2: Kiểm tra, xử lý cất giữ vật liệu (Inspect, Handle, and Store Instrumentation Materials) Bài 3: Đai ốc (Fasteners) Bài 4: Đệm lót, vịng làm kín packing (Gaskets, O-rings, and Packing) Bài 5: Dầu bơi trơn, chất làm kín dụng cụ làm (Lubricants, Sealants, and Cleaners) Bài 6: Ống dẫn (Tubing) Bài 7: Thực hành ống thép (Steel Piping Practices) Bài 8: Ống mềm (Hoses) Giáo trình biên soạn theo cụ thể, giải hoàn chỉnh vấn đề gói gọn giúp cho sinh viên dễ dàng việc hình thành kỹ cụ thể Tác giả chân thành gửi lời cám ơn đến đồng nghiệp khoa Điện – Tự Động Hóa góp ý để tác giả hồn thiện giáo trình Tuy nỗ lực nhiều, chắn khơng thể có sai sót, mong nhận kiến đóng góp để lần xuất sau hoàn thiện Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2020 Tham gia biên soạn ThS Nguyễn Xuân Thịnh – Chủ biên ThS Đỗ Mạnh Tuân KS Tạ Ngọc Dũng MỤC LỤC BÀI 1: CÁC CÔNG CỤ DỤNG CỤ CẦM TAY 23 1.1 Các dụng cụ cầm tay liên quan đến ren 24 1.1.1 Các dụng cụ cắt ren trong/các loại ta-rô (Taps) 24 1.1.2 Bàn ren (Dies) .29 1.1.3 Dụng cụ nhổ mũi ta-rô đầu siết ren 32 1.2 Các dụng cụ cầm tay dùng cho ống kim loại 36 1.2.1 Ê-tô (Vises) 36 1.2.2 Kìm cắt kim loại dạng 39 1.2.3 Dụng cụ cắt ống luồn dây điện uốn ống 41 1.2.4 Các dụng cụ cầm tay phụ trợ 50 1.3 Các công cụ điện (Power Tools) 55 1.3.1 Máy khoan búa (Hammer drills) búa khoan kiểu xoay (Rotary hammers) 55 1.3.2 Mỏ hàn súng mỏ hàn chỉnh nhiệt 59 1.3.3 Máy đục lỗ thủy lực cầm tay (Hydraulic Knockout Punches) 66 1.3.4 Súng bắn đinh (Propellant – Powered Tools) .68 BÀI 2: KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ CẤT GIỮ VẬT LIỆU 74 2.1 Nhận thiết bị đo lường tự động hóa loại vật liệu vận chuyển đến 75 2.1.1 Kiểm tra bốc xếp thiết bị 75 2.1.2 Nhận dạng thiết bị tự động hóa 82 2.2 Bảo quản thiết bị đo lường tự dộng hóa 83 2.2.1 Phân loại cấp độ bảo quản thiết bị 84 2.2.2 Các điều kiện cất giữ bảo quản thiết bị theo cấp độ 86 BÀI 3: BU LƠNG - ỐC VÍT (FASTENERS) 95 3.1 Bu lơng – ốc vít ren (Threaded fasteners) 96 3.1.1 Bu lơng - ốc vít ren (Threaded fasteners) 96 3.1.2 Các chi tiết ghép ren xoay/vặn (Torquing Threaded Fassters) 111 3.1.3 Đinh neo bu lông neo (Anchors and anchor bolts) 120 3.2 Các chi tiết không siết ren (Non-threaded Fasteners) 127 3.2.1 Vòng kẹp chốt (Retainers and Pins) 127 3.2.2 Đinh tán chìm – Blind Rivets 130 3.2.3 Phụ tùng kẹp giữ ống mềm hệ thống ống 131 BÀI 4: VÒNG ĐỆM, VỊNG LÀM KÍN VÀ PACKING 137 4.1 Các loại vòng đệm (Gaskets) 138 4.1.1 Các loại mặt bích (Flange Facings) 138 4.1.2 Ứng dụng vòng đệm (Gasket Applications) 143 4.1.3 Các loại vòng đệm vật liệu làm vòng đệm (Gasket Types and Materials) 145 4.1.4 Thay vòng đệm 152 4.2 Vòng đệm chữ O packing (O- rings and packings) 154 4.2.1 Vòng đệm chữ O (O-rings) .154 4.2.2 Packings 158 BÀI 5: DẦU BƠI TRƠN, CHẤT LÀM KÍN VÀ DỤNG CỤ LÀM SẠCH 167 5.1 Dầu bôi trơn (Lubricants) 168 5.1.1 Dầu bôi trơn – làm nguội/dầu cắt (Cutting fluids) 168 5.1.2 Các loại dầu bôi trơn thông dụng khác (Other Common Lubricants) 173 5.1.3 Xử lý cất giữ an toàn 179 5.2 Chất làm kín (Sealants) 181 5.2.1 Chất kết dính chất làm kín cho ống phận kim khí (Pipe and Hardware Sealants and Adhesives) 181 5.2.2 Các chất làm kín keo làm kín khác 184 5.2.3 Lưu trữ xử lý chất làm kín chất kết dính 189 5.3 Dụng cụ làm chất tẩy rửa (Cleaners) 190 5.3.1 Dụng cụ vật liệu làm 190 5.3.2 Các hóa chất tẩy rửa (Cleaning Agents) 195 5.3.3 Lưu trữ xử lý chất tẩy rửa dung môi .197 BÀI 6: ỐNG DẪN (TUBING) 202 6.1 Vật liệu ống dẫn (Tubing) 203 6.1.1 Các kích cỡ loại ống dẫn (Sizes and Types of Tubing) 205 6.1.2 Vật liệu ống dẫn (Tubing Materials) 210 6.1.3 Tiêu chuẩn thông số kỹ thuật ống 218 6.1.4 Cất giữ xử lý ống dẫn (Storage and Handling of Tubing) 219 6.2 Thao tác với ống dẫn (Working with tubing) 222 6.2.1 Cắt ống (Cutting Tubing) 222 6.2.2 Uốn ống (Bending Tubing) .230 6.2.3 Các loại dụng cụ uốn ống (Types of tubing benders) .233 6.3 Nối ống (Joining Tubing) 239 6.3.2 Các đầu nối ống loe (Flare Fittings) 249 6.3.3 Các đầu nối hàn thiếc hàn đồng 255 6.3.4 Nối ống nhựa (Joining Plastic Tubing) 258 BÀI 7: THỰC HÀNH ỐNG THÉP 264 7.1 Ống thép đầu nối 265 7.1.1 Các loại đặc tính ống thép 265 7.1.2 Các loại ren ống thép (Pipe Threads) .268 7.1.3 Các đầu nối ống thép 270 7.1.4 Đo ống thép 275 7.2 Cắt ống làm đầu ren cho ống 278 7.2.1 Cắt ống thép 278 7.2.2 Tiện ren ống thép 280 7.3 Qui trình lắp đặt nối ống 292 7.3.1 Lắp Ráp Ống Có Ren 292 7.3.2 296 7.3.3 Hàn Ống Thép 297 7.3.4 Lắp đặt ống thép (Installing Steel Piping) 299 BÀI 8: ỐNG MỀM (HOSES) 307 8.1 Ống mềm sử dụng cho TBĐLTĐH 308 8.1.1 Các tiêu chuẩn ống mềm 309 8.1.2 Ống mềm kim loại 313 8.1.3 Ống mềm phi kim .315 8.1.4 Bảo quản cất giữ ống mềm 319 8.2 Cấu trúc ống mềm đầu nối 321 8.2.1 Cấu trúc ống mềm 321 8.2.2 Các đầu nối ống mềm .325 8.2.3 Lắp Đặt Đầu Nối Tái Sử Dụng 334 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ASME The American Society of Mechanical Engineers ANSI The American National Standards Institute SAE The Society for Automotive Engineering OD Outside diameter ID Inside diameter NPS Norminal pipe size DN Norminal diameter DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Các loại ta-rô ren (taps) 25 Hình 1-2: Các loại tay quay gắn với ta-rô (tay quay thẳng tay quay chữ T) 26 Hình 1-3: Tạo ren cho lỗ 29 Hình 1-4: Các loại bàn ren 30 Hình 1-5: Các loại tay quay bàn ren 32 Hình 1-6: Các loại dụng cụ nhổ mũi ta-rô 33 Hình 1-7: Bộ dụng cụ nhổ dạng rãnh xoắn vít 34 Hình 1-8: Lấy chốt ren hỏng khỏi lỗ 35 Hình 1-9: Các phận dụng cụ nhổ ta-rơ 35 Hình 1-10: Ê-tô bàn nguội 37 Hình 1-11: Ê-tơ kẹp ống chân (a) kiểu xích (b) 38 Hình 1-12: Các loại dụng cụ cắt kim loại dạng 40 Hình 1-13: Dụng cụ giũa ống 43 Hình 1-14: Dao cắt ống 44 Hình 1-15: Vặn vít điều chỉnh (a) quay tay quay dao cắt ống (b) 44 Hình 1-16: Quay dụng cụ chà giũa ống qui cách 45 Hình 1-17: Dao cắt ống nhựa PVC (Ratcheting cutter) 46 Hình 1-18: Cưa tay dùng để cưa ống nhựa PVC 47 Hình 1-19: Thước dây bọc ống 48 Hình 1-20: Các dụng cụ uốn ống thông dụng 48 Hình 1-21: Nhấn tay cầm dụng cụ uốn ống xuống thể hồn thành cơng việc 49 Hình 1-22: Dụng cụ uốn ống cứng RMC IMC (hickeys) 49 Hình 1-23: Dụng cụ đục lỗ kim loại 50 Hình 1-24: Bộ dụng cụ đục lỗ kim loại 51 Hình 1-25: Thước đo góc từ tính sử dụng để đo góc nghiêng (góc lệch) 52 Hình 1-26: Dây mồi luồn ống dây dẫn điện 53 Hình 1-27: Dụng cụ thông ống xả 54 Hình 1-28: Các máy khoan điện cầm tay 56 Hình 1-29: Các mũi khoan tường mũi khoan bê tông 57 Hình 1-30: Mỏ hàn súng điện 60 Hình 1-31: Các đầu hàn mỏ hàn súng 61 Hình 1-32: Mỏ hàn điều chỉnh nhiệt dạng bút 62 Hình 1-33: Các mũi hàn dùng với mỏ hàn điều chỉnh nhiệt độ 62 Hình 1-34: Cuộn chì hàn 63 Hình 1-35: Ống hút chì (Desoldering pump/sucker) 66 Hình 1-36: Bấc hút chì (Desoldering braid) 66 Hình 1-37: Máy đục lỗ thủy lực cầm tay 67 Hình 1-38: Cách sử dụng máy đục lỗ thủy lực 68 Hình 1-39: Súng bắn đinh phụ kiện kèm 69 Hình 1-40: Súng bắn đinh kiểu khí nén 71 Hình 2-1: Biên báo cáo hư hỏng vật lý nhận hàng 77 Hình 2-2: Những nhãn hướng dẫn bưng bê thiết bị 78 Hình 2-3: Thiết bị nâng hạ điện kiểu móc 79 Hình 2-4: Bộ điều khiển xả khí ni-tơ 81 Hình 2-5: Gói hút ẩm 82 Hình 2-6: Tấm Orifice kiểu tay cầm 89 Hình 2-7: Hộp cất giữ Orifice 90 Hình 2-8: Van an toàn (Relief Valve) 91 Hình 2-9: Một ví dụ vật chỗ thiết bị đo mức 92 Hình 3-1: Các kí hiệu ren 97 Hình 3-2: Kí hiệu loại bu lơng ốc vít thép hệ Anh 99 Hình 3-3: Các loại bu lơng theo hệ mét 100 Hình 3-4: Bu-lơng máy, ốc vít máy, ốc vít có đầu chụp bu-lơng đầu ren 101 Hình 3-5: Thanh ren/Ty ren đỡ máng cáp 102 Hình 3-6: Các loại bu lơng vịng 103 Hình 3-7: Các loại đai ốc 104 Hình 3-8: Các loại đai ốc đặc biệt 105 Hình 3-9: Các loại bu lơng chốt 106 Hình 3-10: Cách lắp bu lông chốt 106 Hình 3-11: Vịng đệm ren 107 Hình 3-12: Vịng đệm phẳng vịng đệm khóa 108 Hình 3-13: Các loại vít thơng dụng 109 Hình 3-14: Vít lag tắc kê 109 Hình 3-15: Vít tạo ren vít cắt ren 110 Hình 3-16: Vít trí/Vít định vị 111 Hình 3-17: Các đơn vị mơ men xoắn theo hệ Anh (A) theo hệ mét (B) 112 Hình 3-18: Các bảng giá trị mơ men xoắn 117 Hình 3-19: Các loại cờ lê 118 Hình 3-20: Cách sử dụng cờ lê 119 Hình 3-21: Thứ tự siết bu lơng/ốc vít bề mặt 120 Hình 3-22: Các vít bắt tường hãng Tapcon® 121 Hình 3-23: Đinh dẫn động cơng cụ bắt đinh 122 Hình 3-24: Các loại đinh bước (one-step anchors) 122 Hình 3-25: Các loại bu lông neo 123 Hình 3-26: Đinh neo tự khoan 124 Hình 3-27: Bắt bu lông neo vào bê tông tường 125 Hình 3-28: Keo epoxy 126 Hình 3-29: Chi tiết siết ren giữ chặt keo epoxy 127 Hình 3-30: Vịng kẹp, vịng khóa kìm dùng với vịng khóa 128 Hình 3-31: Các loại chốt (Type of pins) 128 Hình 3-32: Chốt lị xo (Spring/Roll pin) 129 Hình 3-33: Chốt hãm (Cotter pins) 129 Hình 3-34: Kẹp lưới thép 130 Hình 3-35: Súng bắn đinh tán 130 Hình 3-36: Cách lắp đặt đinh tán chìm 131 Hình 3-37: Gơng từ (Yoke clamp) 132 Hình 3-38: Gơng spacer (Spacer Clamps) 132 Hình 3-39: Đai ôm ống – Bundle - lock clamp 133 Hình 3-40: Gơng kẹp ống có đế (Gang Clamp) 133 Hình 3-41: Các loại dây gút 134 Hình 4-1: Tổ hợp van điều khiển gắn mặt bích, vịng đệm packing 139 Hình 4-2: Các kiểu mặt ngồi mặt bích 140 Hình 4-3: Các loại mặt bích 141 Hình 4-4: Mặt bích lồi (Raised-face flange) 142 Hình 4-5: Mặt bích phẳng (Flat-face flange) 142 Các nhà sản xuất đầu nối sử dụng mã mà thường dán tem đầu nối để nhận biết cỡ vật liệu đầu nối Các đầu nối áp suất cao giống đầu nối áp suất trung bình Cả hai có ổ cắm với ấn định cỡ để khớp với ống mềm Hầu hết nhà sản xuất nhận diện đầu nối áp suất cao từ đầu nối áp suất trung bình dán tem chữ HP đầu nối áp suất cao chữ MP đầu nối áp suất trung bình Ngồi ra, ổ cắm đầu nối áp suất cao khía Cịn đầu nối áp suất trung bình khơng khía Các mã nhận biết đầu nối đặc điểm kỹ thuật khác phát triển tổ chức mà thiết lập tiêu chuẩn ống mềm Các mã khác thấy đầu nối nhà sản xuất riêng Hãy kiểm tra catalô đối chi tiết vật liệu, tính chất ứng dụng hợp lệ đầu nối cụ thể Thường cần phải sử dụng ống mềm đầu nối ống có tiêu chuẩn Nếu khơng, có vấn đề với độ khớp, kiểu ren bước ren, đặc tính thiết yếu khác Mặc dù hồn tồn có tiêu chuẩn, có tiêu chuẩn thường gặp phải: • Bắc Mỹ (SAE) • Pháp (GAS metric) • Vương quốc Anh (BSP) • Đức (DIN) • Nhật (JIS) a Các Đầu Nối Uốn Gấp Vĩnh Cửu Hình 8-13: Các đầu nối uốn gấp không lạng mỏng tiêu chuẩn Các đầu nối uốn gấp vĩnh cửu bao gồm đầu nối lạng mỏng đầu nối khơng lạng mỏng (hình 8-13) Chúng đầu nối nguyên khối bao gồm khớp vặn uốn gấp ổ cắm uốn gấp siết vào Việc lạng mỏng chiếu theo quy trình cắt lại nhiều lớp vỏ phép đầu nối trượt qua đầu ống mềm Vỏ thường lạng mỏng tới lớp tăng cường kim loại Đầu nối không lạng mỏng làm uốn gấp, vỏ ngồi khơng cần loại bỏ Điều làm cho q trình đơn giản hơn, địi hỏi nhân công loại bỏ nguy làm hỏng ống mềm bị lạng Bài 8: Ống mềm Trang 326 mỏng Các đầu nối uốn gấp vĩnh cửu giống sử dụng cho ứng dụng áp suất cao chẳng hạn lưu chất thủy lực, dầu thơ, nhiên liệu, dầu nhờn nước Bởi chúng sử dụng ứng dụng áp suất cao, vài kiểu bện sợi kim loại thường có diện ống mềm Các đầu nối uốn gấp phổ biến theo năm tháng Ln có nguy làm hỏng nghiêm trọng ống mềm trình uốn gấp Ngồi ra, q trình tiêu tốn nhiều thời gian luân phiên việc sử dụng đầu nối không uốn gấp đầu nối tái sử dụng Ngày nay, đầu nối không uốn gấp thay hoàn toàn đầu nối uốn gấp, độ tin cậy cải thiện chúng tiết kiệm chi phí nhân cơng b Các Đầu Nối Tái Sử Dụng Hình 8-14 Các đầu nối tái sử dụng – lắp ráp tháo rời bán phần Các đầu nối tái sử dụng (hình 8-14) đầu nối chi tiết bao gồm khớp vặn ổ cắm Khớp vặn tái sử dụng đầu nối cần thay Kiểu đầu nối thường sử dụng cho thủy lực học áp suất cao, nhiên liệu dầu nhờn, xăng chất lưu gốc nước-glicon Các đầu nối thường định mức áp suất lên tới 6.000 psi (41,4 mPa), tùy thuộc vào cỡ Lưu ý số nhà sản xuất không kiến nghị tái sử dụng phần ổ cắm cụm Một số tiêu chuẩn khơng cho phép tái sử dụng đoạn ống mềm đầu nối ống mềm làm việc khoảng thời gian Các đầu nối chiếm chỗ đầu nối lạng mỏng không không lạng mỏng nhiều ứng dụng, đặc biệt từ định mức áp suất tăng tới mức gần định mức áp suất đầu nối uốn gấp Bài 8: Ống mềm Trang 327 CẢNH BÁO! c Các Đầu Nối Đẩy Nhanh Các đầu nối đẩy nhanh đầu nối có ngạnh khơng thiết kế để sử dụng không nên sử dụng cho ứng dụng áp suất cao hay ứng dụng q trình hóa chất Chúng thiết kế cho ứng dụng khí nén áp suất thấp, nước ứng dụng tương tự Các đầu nối cung cấp mức chịu học tối thiểu trước rò rỉ hay lỗi khớp nối không nên sử dụng cho ứng dụng quan trọng nào, nơi mà hư hỏng thiết bị hay chấn thương nhân xảy Hình 8-15 Các đầu nối đẩy nhanh Các đầu nối đẩy nhanh (hình 15) chủ yếu sử dụng cho ứng dụng nước khí nhiệt độ thấp, áp suất thấp nói chung Các đầu nối thường bị hạn chế để sử dụng với cỡ ống mềm có ID ¾” hay nhỏ Áp suất làm việc thường bị giới hạn khoảng 350 psi (2.413 kPa) Có nhiều ứng dụng khơng nguy hiểm, áp suất thấp thích hợp với chúng Hầu hết thiết kế để trì kết nối tin cậy không sử dụng ngàm ống mềm hay phần cứng khác; đầu nối đơn giản trượt vào ống mềm hay ống dẫn nhựa Điều quan trọng sử dụng kiểu ống mềm hợp lệ với đầu nối để đảm bảo tính tồn khớp nối Không phải tất sản phẩm ống mềm làm việc tốt với đầu nối đẩy nhanh Các đầu nối đẩy nhanh dễ dàng tái sử dụng hầu hết tình d Các Đầu Nối Khớp Khuyên Bài 8: Ống mềm Trang 328 Hình 8-16 Đầu nối khớp khuyên đơn giản Một kiểu đầu nối khớp khuyên cho phép đầu nối chẳng hạn đầu chuyển đổi ống đực, quay việc quay thân ống mềm Đặc điểm đặc biêt hữu ích thực kết nối cuối ống mềm với đầu nối ống hay với thiết bị Nó cho phép chút linh hoạt khớp nối nơi mà cần hạn chế chuyển động Hình 8-16 cung cấp ví dụ kiểu đầu nối Các đầu nối khớp khuyên uốn gấp tái sử dụng Hình 8-17 Khớp khuyên đa diện Dạng khác khớp khuyên cho tự chuyển động lớn thiết bị nối Tác động xoay khớp ngăn cho ống mềm khỏi xoắn vặn sử dụng thiết bị chuyển động Khớp khuyên trình bày hình 8-17 gọi khớp khuyên đa diện, xoay mặt khác Khớp khuyên lớn thiết kế cho lưu lượng dòng lớn thường trang bị với vòng bi nhỏ cho quay trơn tru Hầu hết người gặp sử dụng khớp khuyên đa diện họ đổ xăng cho tơ Vịi bơm xăng thường gắn với ống mềm sử dụng kiểu khớp loại tương đối gần Các khớp khuyên tiêu biểu chế tạo từ đồng, thép thép khơng gỉ Lưu ý mài mịn trầy xước xẩy khớp theo thời gian Các đầu nối khớp khuyên bị mòn phải kiểm tra thay trước lỗi xảy Tuy nhiên, rò rỉ xảy từ lâu trước phân tách vật lý khớp Mặc dù khớp không nối trực tiếp với Bài 8: Ống mềm Trang 329 đầu ống mềm (các đầu nối có ren), chúng sử dụng với ống mềm Kiểu CẢNH BÁO độ linh hoạt có đơi chút giá trị với ống ống dẫn cứng Các khớp khuyên lỗi tự phát khơng chọn lựa xác Luôn kiểm tra biểu đồ chọn lựa nhà sản xuất trước sử dụng khớp khuyên để đảm bảo khớp tương thích cho sử dụng ứng dụng bạn e Các Đầu Nối Tháo Nhanh Các đầu nối tháo nhanh cho phép nối tách dễ dàng đường chất lưu Khi lắp đặt hệ thống lưu chất, đầu nối tháo nhanh tiết kiệm thời gian cách loại bỏ cần thiết phải đóng van, xả hệ thống, tái nạp chất lưu làm khí bị nhốt phụ kiện thay Đây van nửa đầu nối tự động mở đóng nối tháo gỡ Các tác động van tự động giảm thiểu khả khí, bụi ẩm bị nhốt hệ thống Đặc điểm xoay đầu nối tháo nhanh giúp ngăn ngừa xoắn cụm ống mềm Tuy nhiên, lần tháo nhanh khơng dự tính sử dụng khớp khuyên ứng dụng phải chịu quay không ngừng Không phải đầu nối tháo nhanh gắn van Một số có van đơn, cịn khác có van Cịn khác khơng có van Hình 8-18 Đầu nối tháo nhanh van đơn Bài 8: Ống mềm Trang 330 Các đầu nối tháo nhanh van đơn lẻ (hình 8-18) cung cấp ngắt tích cực nửa đầu nối Nửa đầu nối tháo nhanh thường trang bị với van; phần đực mở Một van nhỏ van lò xo, tự định tâm gắn liền đầu nối tháo nhanh Nó đóng nửa tháo tách ra, ngăn ngừa chất lưu khỏi thoát Đầu ống mềm mà thiếu van trì mở, cho phép xả tháo chất lưu tháo Đầu nối van đơn hình 18 gắn kết chặt chẽ ống vận hành lò xo để khóa nửa van với Để tháo rời nửa van, ống phải kéo ngược lại phía ống mềm, cho phép viên bi khóa lên khỏi rãnh khóa nửa tách dễ dàng Kiểu van phổ biến dụng cụ khí nén Dụng cụ tháo mà khơng có can thiệp nguồn khí nén, mà phục vụ số dụng cụ trình khác Hình 8-19 Tác động van đầu nối tháo nhanh van kép Đầu nối nhanh van kép có van lò xo nhỏ nửa để cung cấp làm kín tích cực trung gian (hình 8-19) Thiết kế van kép ngăn ngừa thoát chất lỏng chất khí nửa tách Tuy nhiên, khoảng trống nhỏ nửa van cho phép số tạp chất khí số tổn hao nhỏ chất lưu vào lúc nối lúc tháo Bài 8: Ống mềm Trang 331 Hình 8-20 Đầu nối tháo nhanh van kép nhiệm vụ nặng Tháo van kép trình bày hình 8-20 cặp thông qua nối ren Khi nối ren kéo lại (bằng tay), van nhỏ đẩy khỏi gối nệm chúng, làm mở đầu nối Kiểu ren đầu nối cho độ chắn ứng dụng nặng Cả hai đầu nối tháo van đơn van kép có cấu hình Một số đầu nối tháo nhanh khơng có van Chúng sử dụng tốt nơi đầu nối phải thực nhanh, việc ngắt dịng nửa tách khơng quan trọng Một ví dụ tốt ống mềm cứu hỏa Sự đấu nối thực trước nước bơm, tháo sau máy bơm tắt (khơng áp suất) Khơng có nhu cầu van, lỗ bên hạn chế hơn, cho phép đầy dịng chất lưu Các khớp nối tháo nhanh có tay địn cam xun thẳng (hình 8-21) cung cấp kết nối đơn giản nhanh Nói chung chúng sử dụng cỡ ống mềm lớn Khi cam khớp vào rãnh đầu nối đực, kéo sâu vào đầu nối gối đỡ chống lại vòng đệm linh hoạt Các khớp nối tay địn – cam sử dụng nhiều ứng dụng, chẳng hạn vận chuyển pha chế vật liệu thô sử dụng xử Bài 8: Ống mềm Trang 332 lý, xe tải sử dụng làm chân không, để vận chuyển bột từ toa tàu hỏa tới nhà máy xử lý chuyển giao xăng từ xe bồn tới xăng Khớp nối tay đòn – cam hay khớp nối ngàm, sử dụng ứng dụng dầu khí, nước áp suất thấp trung bình ứng dụng chuyển giao hóa chất Hình 8-21 Đầu nối tháo nhanh có tay địn cam Các khớp nối tác động nhanh, thường coi khớp nối ngàm kiểu Chicago, sử dụng dịch vụ dầu, nước áp suất thấp tới trung bình (hình 8-22) Các máy nén khí lớn thường nối với ống mềm sử dụng kiểu khớp nối kiểu Các nguồn cấp khí phương tiện công nghiệp, chẳng hạn hệ thống dầu khí, sử dụng kiểu đầu nối cho dịch vụ nhu cầu khí kiểu bảo trì Các đầu nối phổ biến chỗ hai loại giống kết nối với nhau; khơng có nửa đực nửa Mỗi khớp nối làm phù hợp với vòng đệm mặt Hiệu ứng làm kín xảy mặt-vịng đệm với mặt-vòng đệm khớp nối cài liên động cách đẩy chúng vào việc xoay nửa theo hướng đối diện vài độ Những móc câu khóa nửa vấu khớp nửa đối diện Một khớp nối kết nối, chốt giống trình bày hình 8-22 chốt chặt qua mắt có khớp nối để ngăn ngừa khớp nối khỏi bung Bài 8: Ống mềm Trang 333 Hình 8-22 Nửa khớp nối tác động nhanh 8.2.3 Lắp Đặt Đầu Nối Tái Sử Dụng Có vài kiểu dáng khác đầu nối tái sử dụng Mỗi đầu nối lắp đặt theo cách cụ thể Trong phần sau, quy trình tiêu biểu cho lắp đặt đầu nối tái sử dụng tiêu chuẩn mô tả Tuy nhiên, ống mềm thường cần phải cắt trước đầu nối lắp đặt a Cắt Ống Mềm Có vài phương pháp khác cho cắt ống mềm Mặc dù có nhiều phương pháp làm việc hiệu quả, điều quan trọng phải tuân theo quy trình cấp chủ bạn thị đặc điểm kỹ thuật công việc CẢNH BÁO! Luôn phải đeo kính bảo vệ mắt phê duyệt cắt ống mềm Phải nhận thức cạnh sắc đeo găng bảo vệ tay phù hợp để tránh bị cắt Đầu cắt ống mềm bện dây kim loại sắc Nếu cắt ống thực hiện, biết ống mềm tiếp xúc với sản phẩm thực biện pháp phòng ngừa cần thiết việc làm xả ống mềm trước cắt Các vật liệu ống mềm có đường kính nhỏ khơng chứa bện sợi kim loại cắt với dụng cụ cắt ống mềm đơn giản (hình 8-23) Cùng kiểu dụng cụ bánh cóc sử dụng để cắt ống PVC Lưỡi cắt phải sắc để vết cắt mượt tốt Bài 8: Ống mềm Trang 334 Hình 8-23 Dụng cụ cắt ống mềm Các ống mềm có bện sơi kim loại có thách thức khác Sử dụng cưa sắt chọn lựa Ống mềm đặt ê tô ống bàn máy để giữ chặt cắt Tuy nhiên, nhiều mảnh vụn tạo trình, cạnh cắt thơ Cưa sắt làm việc tốt ống mềm có bện sợi thép vỏ lộ bên Một chọn lựa khác cho ống mềm lớn có bện sợi kim loại dụng cụ cắt cáp (hình 8-24) Nó nói chung làm việc tốt ống mềm bện sợi kim loại bên ngồi Hình 8-24 dụng cụ cắt cáp Đối với hầu hết thách thức cắt sản xuất cao hơn, vết chặt cưa vát cạnh phù hợp với dao mài mòn làm việc tạo vết cắt vng góc Giống cưa sắt, lượng lớn mảnh vụn tạo trình, chẳng hạn khói nhiệt Một chọn lựa tốt lưỡi dao cắt thép (hình 8-25) Một vết cắt mượt với chút khơng có mảnh vụn Có vài dạng lưỡi cắt Các lưỡi cắt cạnh có khấc cắt xuyên Bài 8: Ống mềm Trang 335 thép bện sơi tốt với cố gắng Các lưỡi dao trình bày thiết kế chuyên dụng cho việc cắt ống mềm Hình 8-25 Các lưỡi dao cắt ống mềm b Lắp Đặt Ống Mềm Các bước sau trình bày quy trình lắp đặt tiêu biểu cho đầu nối ống mềm tái sử dụng đoạn Tuy nhiên, cần phải giả thiết tất đầu nối lắp đặt theo cách Chắc chắn theo tư vấn hướng dẫn nhà sản xuất kiểu đầu nối để đảm bảo lắp đặt xác CẢNH BÁO! Bước Chọn ống mềm đầu nối hợp lệ ứng dụng Bước Cắt ống mềm vng góc sử dụng dụng cụ thích hợp kiểu cỡ ống mềm Phải đeo kính bảo vệ mắt phê duyệt hướng ống mềm xuống làm khí nén _ Các đầu nối ống mềm Các đầu nối ống mềm vĩnh cửu uốn gấp với thiết bị vận hành tay, với máy nhiều lực Đối với cỡ ống mềm nhỏ, uốn gấp tay đủ Đối với cỡ lớn hơn, đòi hỏi nhiều lực tay người, cần phải có máy móc dùng lực lớn từ thuy lực Các bàn ren hợp lệ phải lắp đặt sử dụng cho kiểu cỡ đầu nối, kiểu thiết bị sử dụng Cỡ động điện trình bày dưới, đứng thẳng lưng uốn gấp thủy lực, thị phát triển lực tới Bài 8: Ống mềm Trang 336 _ Bước Làm mảnh vụn khỏi bên ống mềm sử dụng khí nén Bước Đặt nửa ổ cắm đầu nối ê tô Bước Bôi trơn tùy ý vỏ ống mềm với dầu bôi trơn ống mềm phê duyệt dầu nặng – nhẹ Hãy đọc sổ tay hướng dẫn nhà sản xuất để xác định dầu bôi trơn hợp lệ để sử dụng Dầu nặng – nhẹ không sử dụng vài kiểu ống mềm Bước Sắp thẳng hàng đầu ống mềm với ổ cắm Đối với ống mềm với vỏ bện sợi, dễ dàng để bắt đầu ống mềm góc nhẹ vào ổ cắm sử dụng tuốc nơ vít bỏ túi dụng cụ tương tự để giúp đưa đầu cắt bện sợi vào ổ cắm Đẩy ống mềm vào ổ cắm quay theo chiều kim đồng hồ gặp bờ vai ổ cắm (hình 826) Hình 8-26 Nhét ống mềm vào ổ cắm Bài 8: Ống mềm Trang 337 Bước Bôi trơn tùy ý ren khớp nối bên ống mềm với dầu bôi trơn ống mềm phê duyệt dầu nặng – nhẹ Bước Vặn khớp nối ren đực theo chiều kim đồng hồ vào ổ cắm ren cái, trình bày Hình 8-27 Để hở khoảng 1/32” tới 1/16” lục giác khớp nối ổ cắm CẢNH BÁO! Hình 8-27 Nhét khớp vặn vào ổ cắm Phải đeo kính bảo vệ mắt phê duyệt hướng ống mềm xuống làm khí nén Bước Làm cụm ống mềm lại cách thổi với khí nén áp suất thấp Một số cụm súc rửa với cồn thiên nhiên thân ống (nhựa PTFE, Teflon, nhựa nytry, cao su tổng hợp) tương thích với dầu Nếu khơng, sử dụng nước nóng nhiệt độ tối đa 180oF (82oC) Quy trình làm yêu cầu tùy thuộc vào ứng dụng Bước 10 Kiểm tra áp lực cụm ống mềm trước lắp đặt ứng dụng quan trọng định TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 8: 7.1 Ống thép đầu nối 7.2 Cắt ống làm đầu ren cho ống 7.3 Qui trình lắp đặt nối ống CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI 8: Câu Ống mềm kim loại có nhiều lớp dạng sợi bện chịu áp suất vượt …… Bài 8: Ống mềm a 10.000 psi b 25.000 psi c 40.000 psi Trang 338 d 50.000 psi Câu Dây xả tĩnh tiện ống mềm cao su tự nhiên sử dụng trong/xung quanh …… a Mơi trường nóng b Cửa hàng tự động c Công ty cấp nước uống d Kho chứa ngũ cốc Câu Loại dây mềm sau nhạy cảm điều kiện bảo quản kém? a Ống mềm thép không gỉ b Ống mềm cao su c Ống mềm silicon d Ống mềm cao su ni-trin Câu Loại ống mềm có cấu trúc dạng sợi bện đặt góc định song song với qua lớp? a Ống mềm bện sợi đứng (vertical braid hose) b Ống mềm sợi dệt kim (Knitted hose) c Ống mềm bấm đầu coss trực tiếp (No-skive fitting hose) d Ống mềm bện sợi mạng nhện (Spiral braid hose) Câu Loại dụng cụ sau sử dụng để cắt ống mềm? a Dao cắt ống (Tubing cutter) b Cưa bổ (chop saw) c Cưa tay (hack saw) d Kìm cắt cáp (cable cutters) Câu Về nguyên tắc chung khác biệt ống mềm (hose) ống dẫn (tubing) …… a ống dẫn cấu tạo nhiều b ống dẫn có thành ống dày c ống mềm cấu tạo nhiều lớp d ống dẫn không chịu áp suât nhiệt độ cao Câu Hầu hết tiêu chuẩn yêu cầu ống mềm (hose) đánh dấu đường …… a Song song với trục dọc ống mềm b Có chiều rộng ¼" c Vng góc với trục dọc ống mềm d Xoắn quanh lớp vỏ bọc ống mềm Câu Kích cỡ ống mềm thường xác định …… a Đường kính ngồi (OD) b Đường kính (ID) c Độ dày thành ống (wall thickness) d Lưu lượng (flow ratio) Câu Hãy xác định đường kính (ID) ống mềm có cỡ gạch ngang (dash size) -24? a 1�4 𝑖𝑖𝑛𝑛𝑐𝑐ℎ b 1�2 𝑖𝑖𝑛𝑛𝑐𝑐ℎ c 2.4 𝑖𝑖𝑛𝑛𝑐𝑐ℎ d 24 𝑖𝑖𝑛𝑛𝑐𝑐ℎ Câu 10 Ống mềm chịu áp cao (heavygrade hose) ống mềm chịu áp suất cao …… a 1500 psi b 3000 psi c 4500 psi d 6000 psi lớp Bài 8: Ống mềm Trang 339 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Instrumentation Level 1, third edition, NCCER, 2015 [2] Instrumentation Level 2, third edition, NCCER, 2015 Bài 8: Ống mềm Trang 340 ... thiết bị đo lường tự động hóa loại vật liệu vận chuyển đến 75 2 .1. 1 Kiểm tra bốc xếp thiết bị 75 2 .1. 2 Nhận dạng thiết bị tự động hóa 82 2.2 Bảo quản thiết bị đo lường tự dộng hóa. .. GIỚI THIỆU Giáo trình Lắp đặt thiết bị đo lường tự động hóa biên soạn dành cho sinh viên nghề Sửa chữa thiết bị tự động hóa hệ trung cấp cao đẳng Trường Cao Đẳng Dầu Khí Nội dung giáo trình gồm... 18 2 499 12 12 14 TĐH19MH05 Thiết bị đo lường 90 56 29 15 TĐH19MĐ08 Lắp đặt hệ thống TĐH 90 28 58 2 TĐH19M? ?10 Cơ sở điều khiển trình 60 28 29 TĐH19MĐ07 Hiệu chuẩn thiết bị đo lường 12 0 28 87 18