Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 230 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
230
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: GIA CƠNG CẮT GỌT KIM LOẠI NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 194/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Trang 2/230 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Gia cơng cắt gọt kim loại 1”được biên soạn nhằm làm tài liệu giảng dạy học tập thức cho sinh viên học nghề sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí hệ đào tạo trung cấp Trường Cao Đẳng Dầu Khí Mơ đun “Gia cơng cắt gọt kim loại 1” mô đun chuyên môn nghề danh mục môn học/môđun đào tạo bắt buộc thuộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề, nghề sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí mơ đun thứ 11 chương trình đào tạo Để lĩnh hội có hiệu kiến thức môn học này, sinh viện cần trang bị đầy đủ kiến thức khoa học tự nhiên bậc học phổ thông, kiến thức môn học sở ngành khí trước đó, bao gồm vẽ kĩ thuật, vật liệu khí cơng nghệ kim loại, học lý thuyết, sức bền vật liệu, Dung sai Nội dung giáo trình gồm 03 phần Giáo trình biên soạn với tham khảo nhiều tài liệu, sách, giáo trình mơn học mơn liên quan khác dành cho hệ đào tạo đại học, cao đẳng, đào tạo nghề trung học chuyên nghiệp nước Các tài liệu tiêu chuẩn, tài liệu tra cứu, v.v… Việt Nam Trong trình biên soạn, người biên soạn nhận hỗ trợ nhiều mặt xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà Trường, đồng nghiệp, hết tác giả, đồng tác giả tài liệu tham khảo Nhằm tạo điều kiện cho người học có tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống mang tính thực tiễn sâu Nhóm người dạy chúng tơi đề xuất biên soạn Giáo trình Gia Cơng Cắt Gọt Kim Loại dành riêng cho người học trình độ Trung Cấp Nội dung giáo trình bao gồm phần sau: Phần 1: Gia Công Nguội Phần 2: Gia Cơng Phay Phần 3: Gia Cơng Tiện Giáo trình biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót điểm chưa phù hợp với đối tượng học sinh với chương trình đào tạo nghề Người biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp quý độc giả để xây dựng giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến góp ý xin vui lịng Trang 3/230 gửi Khoa Cơ Khí Động Lực - Trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí – số 43 đường 30/4, phường 9, TP Vũng Tàu, điện thoại: +84643838157, số máy lẻ 422 gửi email hộp thư : khanhtk@pvmtc.com.vn Xin chân thành cảm ơn ! Bà Rịa Vũng Tàu, ngày 25 tháng 03 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên ThS Trần Kim Khánh ThS Đỗ Văn Thọ ThS Lê Anh Dũng Trang 4/230 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN .12 PHẦN 1: GIA CÔNG NGUỘI 21 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG NGUỘI 21 BÀI 2: SỬ DỤNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ TRONG GIA CÔNG NGUỘI 25 BÀI 3: VẠCH DẤU VÀ CƯA KIM LOẠI 36 BÀI 4: KHOAN KIM LOẠI 41 BÀI 5: GIŨA KIM LOẠI 49 BÀI 6: CẮT REN NGOÀI BẰNG BÀN REN .57 BÀI 7: CẮT REN TRONG BẰNG ĐẦU TARO 64 PHẦN 2: GIA CÔNG PHAY 70 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ PHAY KIM LOẠI 70 BÀI 2: KIỂM TRA VÀ VẬN HÀNH MÁY PHAY .74 BÀI 3: CÁC LOẠI DAO PHAY VÀ CÁCH GÁ LẮP DAO PHAY 81 BÀI 4: PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG, VNG GĨC 89 BÀI 5: PHAY MẶT PHẲNG NGHIÊNG 100 BÀI 6: PHAY MẶT PHẲNG BẬC 107 PHẦN 3: GIA CÔNG TIỆN .116 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ TIỆN KIM LOẠI 116 BÀI 2: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG 121 BÀI 3: SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐỒ GÁ TRÊN MÁY TIỆN VẠN NĂNG 136 BÀI 4: DAO TIỆN - MÀI DAO TIỆN .144 BÀI 5: TIỆN MẶT ĐẦU VÀ KHOAN LỖ TÂM 155 Trang 5/230 BÀI 6: TIỆN TRỤ TRƠN 167 BÀI 7: TIỆN TRỤ BẬC 174 BÀI 8: TIỆN RÃNH VÀ TIỆN CẮT ĐỨT 183 TRÌNH TỰ GIA CƠNG 187 BÀI 9: KHOAN LỖ TRÊN MÁY TIỆN 193 BÀI 10: TIỆN LỖ SUỐT 199 BÀI 11: TIỆN LỖ BẬC 207 BÀI 12: TIỆN CƠN NGỒI .215 BÀI 13: TIỆN CÔN TRONG 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO 230 Trang 6/230 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Dụng cụ vạch dấu 26 Hình 2.2 Dụng cụ chấm dấu 26 Hình 2.3 com pa 26 Hình 2.4 Thao tác đánh búa 27 Hình 2.5 Đục 28 Hình 2.6 Cách cầm đục 28 Hình 2.7 Cách đục 29 Hình 2.8 Tư đục .29 Hình 2.9 Tuốc nơ vít 30 Hình 2.10 Kìm cắt kìm nhọn 30 Hình 2.11 Kìm kẹp 30 Hình 2.8 Mỏ lết 31 Hình 2.13 Cờ lê 31 Hình 2.14 Cảo 32 Hình 2.15 Thước 32 Hình 2.16 Thước kẹp .32 Hình 2.17 Panme 33 Hình 2.18 Bàn máp 33 Hình 2.19 Cách chọn Ê tô 34 Hình 3.1 Vạch dấu mặt phẳng .37 Hình 3.2 Cấu tạo cưa cầm tay .38 Hình 3.3 Thao tác cầm cưa 39 Hình 4.1 Các loại máy khoan 42 Hình 4.2 Cấu tạo máy khoan 43 Hình 4.3 Lắp chi máy khoan .43 Hình 4.4 Tháo chi máy khoan 44 Hình 4.5 Ê tô khoan .44 Hình 4.6 Ê tơ khoan .47 Hình 5.1 Cấu tạo giũa dẹt .50 Hình 5.2 Phân loại giũa 52 Hình 5.3 Chọn chiều cao êtô 53 Hình 5.4 Cách cầm giũa 53 Hình 5.5 Tư đứng giũa 54 Hình 5.6 phương pháp cầm giũa 54 Hình 5.7 Giũa mặt cong .55 Hình 5.8 Cách giũa mặt cong 55 Hình 5.9 loại giũa lỗ 55 Hình 6.1 Các loại bàn ren 58 Hình 6.2 Lắp bàn ren vào tay quay 59 Hình 6.3 Cắt ren bàn ren .60 Hình 6.4 cách cắt ren bàn ren .61 Hình 6.5 cách cắt ren bàn ren .62 Hình 7.1 Các loại đầu taro 65 Hình 7.2 Cấu tạo đầu taro .66 Hình 7.3 Chuẩn bị phơi taro 66 Hình 7.4 Cách taro 67 Trang 7/230 Hình 7.5 Taro ren 68 Hình 1.1 Các chuyển động phay .72 Hình 1.2 Máy phay đứng máy phay ngang 73 Hình 2.1 Cấu tạo máy phay trục đứng 77 Hình 2.2 Cấu tạo máy phay vạn trục ngang 77 Hình 3.1 Dao phay trụ thẳng 82 Hình 3.2 Dao phay trụ xoắn 83 Hình 3.3 Dao phay tổ hợp .83 Hình 3.4 Dao phay trụ thưa nhặt 83 Hình 3.5 Dao phay mặt đầu 84 Hình 3.6 Dao phay ngón 84 Hình 3.7 Dao phay đĩa 85 Hình 3.8 Dao phay Modul .86 Hình 3.9 Dao phay Modul .86 Hình 3.10 Lắp trục dao lên máy phay ngang 86 Hình 3.11 Lắp trục dao lên máy phay ngang 87 Hình 3.12 Lắp trục dao lên máy phay ngang 87 Hình 3.13 Lắp trục dao lên máy phay đứng 88 Hình 3.14 Lắp trục dao lên máy phay đứng 88 Hình 4.1 Phay mặt phẳng ngang 91 Hình 4.2 Phay thuận phay nghịch .92 Hình 4.3 Yêu cầu kỹ thuật độ song song 93 Hình 4.4 Phương pháp phay thuận 95 Hình 4.5 Phương pháp phay nghịch 96 Hình 4.6 Phay mặt phẳng máy phay trục ngang 97 Hình 4.7 Phay mặt phẳng máy phay trục đứng 97 Hình 4.8 Gá đặt phôi Êtô 98 Hình 4.9 Kiểm tra đồng hồ so .99 Hình 5.1 Mặt phẳng nghiêng vạch dấu .103 Hình 5.2 Gá nghiêng phơi góc chêm 103 Hình 5.3 Gá theo thước góc, dưỡng góc .103 Hình 5.4 Gá êtơ xoay vạn 104 Hình 5.5 Phay êtơ xoay vạn 104 Hình 5.6 Đồ gá xoay vạn 104 Hình 5.7 Dùng dao phay góc .105 Hình 5.8 Kết cấu đầu máy phay đứng 105 Hình 5.9 Phay mặt phẳng nghiêng mặt trụ dao 106 Hình 5.10 Phay mặt phẳng nghiêng dao phay mặt đầu 106 Hình 6.1 Phay mặt bậc dao phay trụ 108 Hình 6.2 Phay mặt bậc dao phay mặt đầu 109 Hình 6.3 Trình tự phay mặt bậc 110 Hình 6.4 Phay mặt bậc dao phay ngón .110 Hình 6.5 Một số loại dao phay ngón thường dùng 111 Hình 6.6 Phay bẳng dao phay ngón .111 Hình 6.7 Phay bẳng dao phay đĩa 112 Hình 6.8 Sai hỏng phay mặt bậc 112 Hình 1.1 Máy tiện vạn 118 Hình 1.2 Máy tiện cụt 118 Trang 8/230 Hình 1.3 Máy tiện đứng .119 Hình 1.4 Máy tiện chép hình .119 Hình 1.5 Máy tiện CNC .120 Hình 2.1 Máy tiện vạn 124 Hình 2.2 Máy tiện cụt 124 Hình 2.3 Máy tiện đứng .125 Hình 2.4 Máy tiện chép hình .125 Hình 2.5 Cấu tạo máy tiện vạn 126 Hình 2.6 Cấu tạo hộp tốc độ trục .126 Hình 2.7 Băng máy tiện .127 Hình 2.8 Bàn xe dao 127 Hình 2.9 Bàn trượt dọc 127 Hình 2.10 Bàn trượt 128 Hình 2.11 Ổ gá dao 128 Hình 2.12 Đai ốc hai .129 Hình 2.13 Ụ động 129 Hình 2.14 Mâm cặp chấu tự định tâm 130 Hình 2.15 Mâm cặp chấu khơng tự định tâm 130 Hình 2.16 Bánh thay 130 Hình 2.17 Hộp bước tiến dao 131 Hình 2.18 Hộp bước tiến dao 131 Hình 2.19 Hộp bước tiến dao 131 Hình 2.20 Cần khởi động máy 132 Hình 2.21 Tay quay du xích 132 Hình 2.22 Cài đặt tốc độ bước tiến dao .132 Hình 2.23 Cài cấu chạy dao tự động 133 Hình 2.24 Bảo dưỡng băng máy 134 Hình 2.25 Kiểm tra băng máy .134 Hình 2.26 Bảo dưỡng tay quay du xích .134 Hình 2.27 Bảo dưỡng bánh thay 135 Hình 2.28 Kiểm tra mức dầu bôi trơn 135 Hình 3.1 Cấu tạo mâm cặp chấu tự định tâm 137 Hình 3.2 Tháo lắp chấu kẹp 138 Hình 3.3 Sử dụng mâm cặp chấu 138 Hình 3.4 Cấu tạo chống tâm cố định 139 Hình 3.5 Cách sử dụng 139 Hình 3.6 Mũi tâm quay 139 Hình 3.7 Mũi tâm ngược .140 Hình 3.8 Luynet tĩnh 140 Hình 3.9 Cách sử dụng Luynet tĩnh 140 Hình 3.10 Luynet động 141 Hình 3.11 Cách sử dụng Luynet động 141 Hình 3.12 Ống kẹp rút 141 Hình 3.13 Ống kẹp đàn hồi 141 Hình 3.14 Mâm đẩy tốc tốc kẹp 142 Hình 3.15 Cách sử dụng tốc kẹp 142 Hình 4.1 Dao tiện mảnh hợp kim kẹp vít 145 Hình 4.2 Dao tiện mảnh hợp kim hàn 146 Trang 9/230 Hình 4.3 Cấu tạo dao tiện 146 Hình 4.4 Thơng số hình học dao tiện 147 Hình 4.5 Sự thay đổi góc gá dao 149 Hình 4.6 Sự thay đổi góc tiện ngồi với dao khơng ngang tâm 150 Hình 4.7 Sự thay đổi góc tiện lỗ với dao khơng ngang tâm 150 Hình 4.8 Gá dao tiện ngang tâm 151 Hình 4.9 Gá dao tiện ngang tâm 151 Hình 4.10 Mài dao tiện 152 Hình 4.11 Kiểm tra góc dao mài 153 Hình 4.12 Quét dọn phoi tra dầu bôi trơn .153 Hình 4.13 Kiểm tra mức dầu máy 153 Hình 4.14 Vệ sinh nhà xưởng 154 Hình 5.1 Nhám bề mặt .160 Hình 5.2 Các kiểu tiện mặt đầu 161 Hình 5.3 Các dạng sai hỏng khoan tâm 163 Hình 5.4 Tiện mặt đầu 163 Hình 5.5 Các loại mũi khoan tâm 164 Hình 5.6 Bầu cặp chuôi côn 164 Hình 5.7 Gá lắp mũi khoan 165 Hình 5.8 Khoan lỗ tâm 165 Hình 6.1 Chi tiết bị .170 Hình 6.2 Chi tiết dạng tang trống 171 Hình 6.3 Chi tiết có hình dạng n ngựa .171 Hình 6.4 Chi tiết gia công bị cong .171 Hình 6.5 Tiện trụ dài kẹp mâm cặp chống tâm 172 Hình 6.6 Tiện trụ dài tốc kẹp chống tâm .172 Hình 6.7 Đo kiểm tra kích thước đường kính 172 Hình 6.8 Đo kiểm tra kích thước dài 173 Hình 7.1 Bản vẽ chi tiết .176 Hình 7.2 Mặt bên bậc khơng vng góc với đường tâm chi tiết gia cơng 179 Hình 7.3 Vị trí bậc sai 180 Hình 7.4 Phương pháp tiện trụ bậc 181 Hình 7.5 Phương pháp tiện trụ bậc 181 Hình 7.6 Phương pháp tiện trụ bậc 182 Hình 7.7 Đo kiểm tra thước kẹp 182 Hình 8.1 Tiện cắt rãnh 184 Hình 8.2 Bản vẽ chi tiết tiện rãnh 186 Hình 8.3 Dao tiện cắt rãnh 186 Hình 8.4 Tiện cắt rãnh 186 Hình 8.5 Tiện cắt rãnh 187 Hình 9.1 Cấu tạo mũi khoan 194 Hình 9.2 Góc độ phần cắt dao tiện 194 Hình 9.3 Kiểm tra thơng số hình học lưỡi khoan mài 195 Hình 9.4 Dùng cán dao tiện làm cữ tỳ cho mũi khoan 198 Hình 9.5 Dùng luynet làm giá đỡ khoan .198 Hình 9.6 Khoan lỗ máy tiện 198 Hình 10.1 Dao tiện lỗ 201 Hình 10.2 Thơng số hình học dao tiện lỗ 201 Trang 10/230 ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 12 - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: có - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu, máy phay thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơ đun, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, video, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 12 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: Khơng có kiểm NỘI DUNG BÀI 12 12.1 CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA MẶT CƠN NGỒI Hình 12.1 Các thơng số mặt Trang 216/230 Trong ngành khí thường dùng bề mặt côn, việc chế tạo đồ gá Bề mặt có hai loại: Cơn ngồi ( trục) (lỗ) Ngồi ra, hình dạng thường có kiểu : Cơn đầu nhọn (hình nón), đầu (hình nón cụt) Ký hiệu: Trên hình vẽ thường ghi: Ký hiệu: trước số đo kích thước độ cơn, có định hướng đỉnh giá trị “K” thường ghi dạng 1/5; 1/10; 1/20; 1/50, 1:5; 1:10; 1:20 1:50 Hoặc ghi dạng 0,2; 0,1; 0,05; 0,02 Ký hiệu trước số đo độ dốc i có đỉnh hướng phía chân dốc, giá trị “i” thường ghi 1/2 giá trị “K” Các thơng số hình học: Đường kính lớn đoạn cơn: D (mm) Đường kínhnhỏ đoạn côn: d (mm) Chiều dài đoạn côn: l(mm) Chiều dài tồn chi tiết: L(mm) Góc dốc: (độ): góc tạo đường sinh đường tâm trục Độ dốc: i Tính theo cơng thức: i = tg = (D-d)/2l = K/2 Góc cơn: 2 (độ): góc tạo hai đường sinh tiết diện qua tâm trục Độ cơn: K tính theo cơng thức: K = 2tg = (D-d)/l 12.2 YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI TIỆN CÔN NGỒI Hình 12.2 Bản vẽ chi tiết BẢNG KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN CÔN METRIC VÀ CÔN MORSE: TIỆN CÔN ĐỘ CƠN GĨC ĐK LỚN ĐK NHỎ CHIỀU DÀI SỐ HIỆU K DỐC D (mm) d(mm) CƠN(mm) Trang 217/230 Cơn 1/20.000 1025’55” 4,100 2,850 25 Mét 1/20.000 1025’55” 6,150 4,400 35 1/19212 1029’27” 9,212 6,453 53 1/20047 1025’43” 12,240 9,396 57 1/20020 1025’50” 17,980 14,583 68 1/19922 1026’16” 24,051 17,784 85 1/19254 1029’15” 31,542 25,933 108 1/19002 1029’36” 44,731 47,573 136 1/19180 1029’36” 67,760 53,905 189 80 1/20.000 1025’55” 80,400 70,200 204 100 1/20000 1025’55” 100,500 88,400 242 120 1/20000 1025’55” 120,600 106,600 280 160 1/20000 1025’55” 160,800 143,000 356 200 1/20000 1025’55” 201,000 179,400 432 Cơn Morse Cơn Metric CƠNG THỨC TÍNH THƠNG SỐ TÌM K i tg D(mm) d(mm) l(mm) Công (D-d)/l K/2; (D- (D-d)/2l K.l+d D-K.l (D-d)/K thức 2tg d)/2l K/2 2.l.tg +d D-2.l.tg D.d/2tg tg 12.3 QUY TRÌNH TIỆN CƠN NGỒI Khoa: Bộ Mơn: Ban: STT TRÌNH TỰ GIA Tên SV: CÔNG MSSV: Bài tập số: 06 SƠ ĐỒ GIA NỘI DUNG DỤNG CÔNG CÔNG VIỆC CỤ Lớp: Nhóm: CHẾ ĐỘ CẮT n s t (v/p) (mm/v) (mm) GHI CHÚ Trang 218/230 - Mâm cặp tự - Vạt mặt đầu định + Thô tâm + Tinh - Dao 320 0,10 224 0,05 0,2 320 0,10 224 0,05 0,2 224 0,10 80 0,05 0,2 tiện đầu cong - Khoan tâm 3x8mm - Mũi khoan 630 tâm - Mâm - Trở đầu vạt mặt + Thô + Tinh cặp tự định tâm - Dao tiện đầu cong - Khoan tâm 3x8mm - Mũi khoan 630 tâm - Mâm tốc - Tiện trụ trơn - Kẹp 24 0, tốc L = 80mm - Dao + Thô tiện vai + Tinh - Mũi chống tâm Trang 219/230 - Mâm - Trở đầu tiện trụ 24,050,05 tốc - Kẹp tốc - Dao L = 1400,1 + Thô + Tinh tiện vai 224 0,10 80 0,05 0,2 224 0,10 0,05 0,2 320 0,10 224 0,05 0,2 - Mũi chống tâm - Mâm tốc - Kẹp - Tiện côn tốc 1: 19,1922 - Dao + Thô tiện đầu 80 + Tinh thẳng - Mũi chống tâm - Mâm tốc - Tiện trụ bậc - Kẹp 180,01 tốc L = 1400,1 - Dao + Tiện thô tiện vai + Tiện tinh - Mũi chống tâm - Tiện cung - Mâm trịn R2 tốc 320 0,10 + Tiện thơ - Kẹp 224 0,05 0,2 + Tiện tinh tốc Trang 220/230 - Dao tiện cun - Mũi chống tâmg tròn - Nịng 10 Tiện 600 + Tiện thơ - Dao + Tiện tinh tiện đầu 224 0,10 80 0,05 0,2 cong 12.4 TIỆN CƠN NGỒI BẰNG CÁCH XOAY XIÊN BÀN TRƯỢT DỌC PHỤ Nguyên lý: Mặt côn gia công nhờ vào chuyển động dao theo phương nghiêng so với trục quay chi tiết Việc tiến dao thực ổ dao xoay góc nửa góc Đặc điểm Phương pháp thực phức tạp phải tính tốn, điều chỉnh xoay ổ dao Độ xác mặt phụ thuộc vào độ xác mặt chia ổ dao Phương pháp dùng để gia cơng bề mặt có độ dài khoảng 100mm Kỹ thuật Dao gá ổ dao Thả lỏng hai vít kẹp ổ dao trên, xoay ổ dao góc với góc nghiêng mặt ( xoay phải hay trái tùy theo hường nghiêng mặt cơn), góc nghiêng xác định vạch thị khắc đế quay bàn dao ngang, xiết chặt hai vít kẹp ổ dao lại, độ xác quay ổ dao đạt khoảng 1/2 độ Trong phương pháp dao tiến tay cách quay tay quay ổ dao Để tiện chi tiết có độ xác cao, người ta xác định góc quay ổ dao cách dùng đồng hồ so tựa lên dưỡng Trang 221/230 Hình 12.3 Gia công mặt côn cách xoay ổ dao ❖ TÓM TẮT BÀI 12 Trong này, số nội dung giới thiệu: Phương pháp gá kẹp tiện ngồi u cầu kỹ thuật tiện ngồi Quy trình tiện ngồi Các sai hỏng tiện côn ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 12 Câu hỏi Trình bày phương pháp tiện ngồi? Câu hỏi Lập quy trình, tiện trụ ngồi theo vẽ 12 Trang 222/230 BÀI 13: TIỆN CÔN TRONG ❖ GIỚI THIỆU BÀI 13 Bài 13 Giới thiệu phương pháp tiện côn ❖ MỤC TIÊU BÀI 13 Sau học xong phần này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: - Xác định thông số mặt ngồi - Trình bày u cầu kỹ thuật tiện ngồi - Phân tích phương pháp tiện trong, đặc điểm phương pháp - Tiện chi tiết dạng quy trình cơng nghệ ➢ Về kỹ năng: - Xác định phương pháp kiểm tra mặt côn phù hợp với điều kiện trường có - Tiện đạt u cầu kỹ thuật - Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp áp dụng biện pháp an toàn - Mài loại dao tiện, mũi khoan theo yêu cầu kỹ thuật - Gia công chi tiết máy xác máy tiện, phay, nguội ➢ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Có ý thức trách nhiệm với thân, đồng nghiệp với cộng đồng - Có tinh thần học hỏi, làm việc nhóm, khơng ngừng học tập trau dồi kiến thức nghề nghiệp - Áp dụng kiến thức kỹ học vào thực tế sản xuất - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 13 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập 13 (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 13) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình 13 theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định Trang 223/230 ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 13 - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: có - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu, máy phay thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơ đun, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, video, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 13 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ ✓ Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: Khơng có kiểm NỘI DUNG BÀI 13 13.1 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MẶT CƠN TRONG Ký hiệu: Trên hình vẽ thường ghi: Ký hiệu: trước số đo kích thước độ cơn, có định hướng đỉnh giá trị “K” thường ghi dạng 1/5; 1/10; 1/20; 1/50, 1:5 ; 1:10; 1:20 1:50 Hoặc ghi dạng 0,2; 0,1; 0,05; 0,02 Ký hiệu trước số đo độ dốc i có đỉnh hướng phía chân dốc, giá trị “i” thường ghi 1/2 giá trị “K” Các thông số hình học : - Đường kính lớn đoạn cơn: D (mm) - Đường kínhnhỏ đoạn cơn: d (mm) - Chiều dài đoạn cơn: l(mm) - Chiều dài tồn chi tiết: L(mm) - Góc dốc: (độ): góc tạo đường sinh đường tâm trục Trang 224/230 - Độ dốc: i Tính theo cơng thức: i = tg = (D-d)/2l = K/2 Góc cơn: 2 (độ): góc tạo hai đườnh\g sinh tiết diện qua tâm trục Độ cơn: K tính theo cơng thức: K = 2tg = (D-d)/l Hình 13.1 Mặt 13.2 U CẦU KỸ THUẬT KHI TIỆN CƠN TRONG BẢNG KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN CÔN METRIC VÀ CÔN MORSE: TIỆN CÔN ĐỘ CƠN SỐ HIỆU K GĨC DỐC ĐK LỚN ĐK NHỎ CHIỀU DÀI D (mm) d(mm) CƠN(mm) Cơn 1/20.000 1025’55” 4,100 2,850 25 Mét 1/20.000 1025’55” 6,150 4,400 35 1/19212 1029’27” 9,212 6,453 53 1/20047 1025’43” 12,240 9,396 57 1/20020 1025’50” 17,980 14,583 68 1/19922 1026’16” 24,051 17,784 85 1/19254 1029’15” 31,542 25,933 108 1/19002 1029’36” 44,731 47,573 136 1/19180 1029’36” 67,760 53,905 189 80 1/20.000 1025’55” 80,400 70,200 204 Côn 100 1/20000 1025’55” 100,500 88,400 242 Metric 120 1/20000 1025’55” 120,600 106,600 280 160 1/20000 1025’55” 160,800 143,000 356 Côn Morse Trang 225/230 200 1025’55” 1/20000 201,000 179,400 432 CÔNG THỨC TÍNH THƠNG SỐ TÌM K i tg D(mm) d(mm) l(mm) Công (D-d)/l K/2; (D- (D-d)/2l K.l+d D-K.l (D-d)/K thức 2tg d)/2l K/2 2.l.tg +d D-2.l.tg D.d/2tg tg 13.3 QUY TRÌNH TIỆN CƠN TRONG Khoa: Cơ khí Máy TRÌNH TỰ GIA Tên SV: CƠNG MSSV: Bộ Mơn: Thực hành nghề Ban: Tiện STT Bài tập số: 10 SƠ ĐỒ GIA CƠNG NỘI DUNG CƠNG VIỆC DỤNG CỤ Lớp: Nhóm: CHẾ ĐỘ CẮT n s t (v/p) (mm/v) (mm) GHI CHÚ - Mâm cặp tự - Vạt mặt định đầu tâm 320 0,10 + Tiện thô - Dao 224 0,05 0,2 + Tiện tinh tiện đầu cong - Khoan lỗ suốt 14 - Mũi khoan 630 14 Trang 226/230 - Mâm - Tiện trụ cặp tự 40, L=25 định 320 0,10 + Tiện thô tâm 224 0,05 0,2 + Tiện tinh - Dao tiện vai - Mâm - Tiện lỗ trụ cặp tự suốt 18 định 320 0,10 + Tiện thô tâm 224 0,05 0,2 + Tiện tinh - Dao tiện lỗ - Mâm - Vạt cạnh 1x450 cặp ba Không chấu tự để tay định xiết 224 tâm - Dao máy tiện vai - Mâm cặp ba - Trở đầu vạt chấu tự mặt đầu định L= tâm + Thô - Dao + Tinh tiện Không 224 0,10 80 0,05 0,2 dùng tay lấy phoi tiện đầu cong Trang 227/230 - Mâm cặp ba - Vạt cạnh 1x450 chấu tự định 224 tâm - Dao tiện vai - Mâm - Tiện côn lỗ 0,07 + Tiện thô + Tiện tinh cặp ba chấu tự định tâm 224 0,10 80 0,05 0,2 - Dao tiện lỗ 13.4 TIỆN CÔN TRONG BẰNG CÁCH XOAY BÀN TRƯỢT DỌC PHỤ Khi tiện lỗ côn ta xoay bàn trượt theo chiều chiều kim đồng hồ so với vị trí tương đối bàn trượt ngang xa dao Muốn xoay bàn trượt, phải tháo lỏng hai mũ ốc hãm chặt bàn trượt với đế Kiểm tra góc xoay với độ xác đến 10 nhờ vạch chia độ đế quay Để quay góc độ thật xác theo u cầu dùng đồng hồ đo điều chỉnh góc quay theo dưỡng Đồng hồ kẹp chặt ổ dao Đầu đo gá xác ngang với tâm chi tiết Đưa đầu đo tiếp xúc với mặt côn dưỡng tiết diện nhỏ nhất, đồng thời điều chỉnh cho kim vạch số 0, sau tịnh tiến bàn trượt dọc Nếu kim vạch số 0, góc xoay điều chỉnh Xiết chặt hai mũ ốc để hãm chặt bàn trượt đế Góc dốc tính theo cơng thức tg = D−d từ suy góc 2l Với D: đường kính lớn lỗ d: đường kính nhỏ lỗ côn l: chiều dài phôi Trang 228/230 Trước tiện lỗ côn, phôi đặc phải khoan lỗ sẵn, sau dùng tay vặn tay quay trượt để dịch chuyển dao, theo phương lệch góc để tạo mặt Hình 13.2 Phương pháp tiện Hình 13.3 Phương pháp kiểm tra ❖ TĨM TẮT BÀI 13 Trong này, số nội dung giới thiệu: Phương pháp gá kẹp tiện côn Yêu cầu kỹ thuật tiện Quy trình tiện côn Các sai hỏng tiện ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 13 Câu hỏi Trình bày phương pháp tiện trong? Câu hỏi Lập quy trình, tiện vẽ 07 Trang 229/230 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Cơ Sở Công Nghệ CTM- Đặng Văn Nghìn ; Lê Minh Ngọc - ĐHBK HCM – NXB Khoa học kỹ thuật -Năm xuất 1992 2- Công nghệ CTM- Nguyễn Ngọc Đào ; Hồ Viết Bình- ĐHSPKT tpHCM – NXB Khoa học kỹ thuật - Năm xuất 2000 3- Máy cắt kim loại - GS Nguyễn Ngọc Cẩn - Cục Xuất Bản Bộ Thông tin Năm xuất 1991 4- Dung sai lắp ghép - Hoàng Xuân Nguyên – NXB Giáo Dục Năm xuất 1984 5- Kỹ thuật Tiện - Nguyễn Quang Châu dịch- NXB Giáo Dục Năm xuất 1994 6- Kỹ thuật Tiện - Dương Văn Linh ;Trần Thế San ; Nguyễn Ngọc Đào - Trường ĐHSPKT tpHCM 7- Vẽ kỹ thuật khí- PGS Trần Hữu Quế - NXB Giáo Dục Trang 230/230 ... 60 18 10 51 4 75 36 35 2 75 12 0 15 42 58 72 76 17 55 599 10 79 47 33 Trang 13 /230 Số TT Mã MH/MĐ /HP 10 11 12 II .1 CK19MH 01 CK19MH02 CK19MH03 CK19MH04 CK19MH05 ATMT19MH 01 II.2 13 CK19MH06 14 CK19MH07... 30 60 16 5 75 28 56 14 14 0 14 5 58 1 0 16 5 14 14 5 75 14 58 75 45 14 14 58 29 1 90 28 58 2 12 0 28 87 3 2 97 75 45 10 5 18 0 219 0 14 14 14 756 58 29 88 17 6 13 34 0 62 41 Trang 14 /230 5.2 Chương Trình. .. 14 CK19MH07 15 16 17 18 CK19MH08 CK19MH09 CK19MĐ 01 CK19MĐ02 19 CK19MĐ03 20 CK19MĐ04 21 22 CK19MĐ05 CK19MĐ06 23 CK19MĐ07 24 CK19MĐ08 25 26 27 28 HCB19MĐ 01 KT? ?19 MĐ22 CK19MĐ09 CK19M? ?10 Tên môn học,