Các thành phần biệt lập Soạn bài Các thành phần biệt lập ngắn gọn I Thành phần tình thái Câu 1 (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2) Từ “chắc” (câu a), “có lẽ” (câu b) thể hiện mức độ tin cậy của người nói[.]
Các thành phần biệt lập Soạn Các thành phần biệt lập ngắn gọn : I Thành phần tình thái Câu (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Từ “chắc” (câu a), “có lẽ” (câu b) thể mức độ tin cậy người nói nội dung nói Câu (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Nếu bỏ từ nội dung việc câu không thay đổi Các từ ngữ dùng để thể thái độ người nói việc người nghe II Thành phần cảm thán Câu (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Các từ ngữ: “ồ”, “trời ơi” khơng vật, việc Câu (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Nhờ từ ngữ: “sao mà độ vui thế”, “chỉ cịn có năm phút” , mà ta biết lí lời cảm thán Câu (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Các từ in đậm câu dùng để bày tỏ tình cảm, cảm xúc người nói III Luyện tập Câu (trang 19 SGK Ngữ văn 9, tập 2): - Các thành phần tình thái: có lẽ (câu a), (câu c), chả nhẽ (câu d) - Các thành phần cảm thán: (câu b) Câu (trang 19 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Theo thứ tự tăng dần độ tin cậy: dường - - - có lẽ - - hẳn - chắn Câu (trang 19 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Trong ba từ: chắc/ hình như/ chắn, chắn có độ tin cậy cao nhất, có độ tin cậy thấp Câu (trang 19 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Mỗi lần đọc lại Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng, trái tim dường bị thứ bóp nghẹn lại Tình cảm gia đình vốn thứ tình cảm thiêng liêng đời trang truyện viết tình cảm cha thời chiến lại nhiều mát, đau thương Tiếng kêu “Ba” xé lòng bé Thu cuối trang truyện vẩn vơ tâm trí – tiếng kêu phát từ đứa trẻ thiếu thốn tình cha tiếng gọi cuối đời bé Xót xa biết nhường nào! Ơi, đất nước tơi! Một đất nước bé nhỏ oằn gót giày ngoại xâm Kết thúc trang truyện mong đất nước nhỏ bé chúng tơi hịa bình, để chúng tơi sống nụ cười hiền cha ôm ấm áp mẹ