BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN CHO VAY TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID 19 NỖI LO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mã lớp học phần 22C1BAN50608803 Giảng viên Phạm Thị A[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH - TRƯỜNG KINH DOANH KHOA NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN CHO VAY TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 - NỖI LO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mã lớp học phần: 22C1BAN50608803 Giảng viên: Phạm Thị Anh Thư Nhóm sinh viên thực hiện: Huỳnh Gia Huy – 31211021287 Đào Vân Anh – 31211022611 Nguyễn Ngọc Minh Thư – 31211023871 Nguyễn Thị Kim Quỳnh – 31211022949 Đặng Đỗ Thành Nhân – 31211021377 K47 – ND001 TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 10 năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học UEH đưa môn Thị trường định chế tài vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên môn – cô Phạm Thị Anh Thư hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý giá cho em suốt thời gian vừa qua Trong thời gian tham dự lớp học cô, em tiếp thu, học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích tinh thần học tập, làm việc nhóm nghiêm túc, hiệu Đây điều cần thiết cho trình học tập rèn luyện em Bộ môn Thị trường định chế tài mơn học bổ ích, vơ thú vị có ý nghĩa quan trọng sinh viên Vì thời gian học tập lớp không nhiều, cố gắng chắn kiến thức, hiểu biết môn học em cịn nhiều hạn chế Do tiểu luận em khó tránh khỏi thiếu sót chưa chuẩn xác, mong xem xét góp ý giúp tiểu luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đại dịch COVID-19 diễn phức tạp phạm vi toàn giới, gây nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế nhiều quốc gia có Việt Nam Đặc biệt, tác động đại dịch đến hệ thống ngân hàng thương mại không nhỏ mà doanh nghiệp đời sống người dân bị tác động nặng nề Cơn đại dịch xảy bao lâu, hậu để lại kinh tế giới cần thời gian để lấy lại đà tăng trưởng Tác động đại dịch covid 19 đến tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng BIDV nói riêng Xuất phát từ lý để phục vụ cho việc học tập môn Thị trường định chế tài chính, em định chọn đề tài: “Cho vay bối cảnh dịch Covid-19 – nỗi lo ngân hàng thương mại” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu 1: Cho vay sách an tồn ? Vì ngân hàng BIDV nên áp dụng sách cho vay an toàn? 1 Khái niệm: Ngân hàng BIDV nên áp dụng sách cho vay an tồn vì: Câu 2: Một số rủi ro/ thách thức mà NHTM gặp phải đối mặt với nợ xấu tăng cao giai đoạn dịch Covid-19 vừa qua? Rủi ro tín dụng: Rủi ro lãi suất: .4 Rủi ro khoản: .5 Rủi ro pháp lý: .6 Câu 3: Trường hợp ngân hàng không giải cho khách hàng vay thêm có rủi ro khơng? Phân tích ưu nhược điểm phương án vấn đề xử lí khoản nợ đến hạn chưa trả yêu cầu vay thêm? .6 Thông báo việc nợ hạn khách hàng Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Xử lý tài sản bảo đảm Khởi kiện, tố cáo hành vi vi phạm trước pháp luật 10 Câu 4: Bạn đề xuất phương án để giải khó khăn vấn đề trả nợ khách hàng vay? 12 BIDV giảm lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng mùa Covid-19 12 Đề nghị hoãn trả nợ với khách vay vùng giãn cách 13 Cơ cấu lại nợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch COVID-19 14 Câu 5: Ngân hàng nên cho đối tượng khách hàng cho vay thêm khoản vay mới? Phân tích cần thiết BIDV? .14 Khả trả nợ doanh nghiệp gì? .15 Chỉ số đánh giá khả trả nợ doanh nghiệp 15 LỜI KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-BIDV) thức thành lập BIDV tự hào ngân hàng có lịch sử lâu đời hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chặng đường đầy gian nan thử thách đỗi tự hào gắn liền với giai đoạn lịch sử bảo vệ xây dựng phát triển quê hương đất nước dân tộc Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) công bố Báo cáo tài Quý II/2022 Trong bối cảnh dịch Covid-19 kiểm soát chặt chẽ đà hồi phục mạnh mẽ kinh tế, hoạt động kinh doanh BIDV tiếp tục phát triển bền vững, ổn định, tiêu tăng trưởng tốt so với kỳ năm trước - Tính đến hết Quý II/2022, BIDV đạt kết kinh doanh khả quan, thể nhiều phương diện diện: - Tổng tài sản hợp cuối Quý II đạt 1,98 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 12,4% so với đầu năm - Huy động vốn đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn bảo đảm an toàn khoản hệ thống Đến 30/06/2022, tiền gửi khách hàng phát hành giấy tờ có giá đạt 1,54 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 2,5% so với đầu năm Huy động vốn tăng mạnh cả phân khúc bán lẻ bán buôn Câu 1: Cho vay sách an tồn ? Vì ngân hàng BIDV nên áp dụng sách cho vay an tồn? Khái niệm: Chính sách cho vay an toan việc ngân hàng cấp tín dụng, sau khoảng thời gian tạo gia tăng mặt quy mô, số lượng hoạt động cho vay, đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn khách hàng, giải khó khăn cho khách hàng, đồng thời ngân hàng đảm bảo thu hồi nguồn vốn đem lại hiệu kinh tế xã hội Ngân hàng BIDV nên áp dụng sách cho vay an tồn vì: Thứ nhất, cho vay an tồn nâng cao khả tiếp cận ng̀n vớn tín dụng ưu đãi người dân, đặc biệt người dân có thu nhập thấp đối tượng khách hàng chuẩn thường xuyên bị từ chối ngân hàng thương mại truyền thống. Thứ hai, hoạt đợng cho vay an tồn đã gia tăng hiểu biết tài nhóm khách hàng mới, đó là đối tượng dân cư tiếp cận thông tin dịch vụ ngân hàng Từ đó, giúp người dân kiểm sốt tốt giao dịch tài cá nhân, tạo tảng để họ dễ dàng sử dụng dịch vụ tài khác bao gồm dịch vụ ngân hàng truyền thống Thứ ba, cho vay an toàn giúp giảm thiểu nhu cầu hoạt động kinh tế phi thức, hạn chế cho vay nặng lãi, “tín dụng đen”, làm sạch và bình ổn thị trường tài chính Thứ tư, cho vay an toàn sẽ giúp kích cầu tiêu dùng từ làm tăng sản lượng tạo nhiều hội việc làm, góp phần vào tăng trưởng GDP đất nước Ći cùng, cho vay an tồn giúp cải thiện chất lượng sống của người dân gia tăng công xã hội thông qua các biện pháp tài chính chính thống Ngày 13/03/2020, ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Phạm vi áp dụng số dư nợ gốc và/hoặc lãi (bao gồm số dư nợ khoản nợ thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định số 55/2015/NĐ-CP quy định sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn) đáp ứng điều kiện: (1) phát sinh từ hoạt động cho vay, cho thuê tài chính, (2) phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày liền sau 03 tháng kể từ ngày công bố hết dịch Covid-19 (3) khách hàng khơng có khả trả nợ hạn nợ gốc và/hoặc lãi sụt giảm doanh thu, thu nhập dịch Covid-19 Thông tư số 03/2021/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN bổ sung việc khơng chuyển nhóm nợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Đây động thái để ngân hàng chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp Câu 2: Một số rủi ro/ thách thức mà NHTM gặp phải đối mặt với nợ xấu tăng cao giai đoạn dịch Covid-19 vừa qua? Một số rủi ro mà ngân hàng phải chịu chính: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro pháp lý, rủi ro tiền tệ Rủi ro tín dụng: Rủi ro khách hàng không thực khả thực phần tồn nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng thỏa thuận với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Hoạt động tín dụng diễn nhằm luân chuyển vốn từ cá thể sang cá thể khác, hộ kinh doanh sang hộ kinh doanh khác ngân hàng trung gian tài hai bên giao dịch với Hoạt động tín dụng tiền đề để thúc đẩy kiểm soát kinh tế Bên cạnh tác dụng mang tính vĩ mơ rủi ro mang lại nguyên nhân dẫn đến tình trạng “domino” kéo theo hàng loạt kiện khác Việc nợ xấu diễn đồng nghĩa với việc khoản nợ tín dụng làm cho ngân hàng thiếu khoản Nợ xấu trực tiếp làm ngân hàng nguồn lãi phải có kèm theo nguồn vốn phát sinh ban đầu Nên nhớ hầu hết nguồn vốn mà ngân hàng có đến tiền gửi người dân, có số ý kiến cho nguồn vốn huy động ngân hàng đến từ việc cho vay lẫn hầu hết nguồn vốn lại đến từ nguồn cung m2(tiền gửi tiết kiệm) Nên việc rủi ro tín dụng xảy làm ngân hàng rơi vào tình trạng khả tốn Và trường hợp xấu phá sản Như nói trên, rủi ro tín dụng tạo hiệu ứng “domino” cho kinh tế - xã hội Để nêu rõ luận điểm này, nhìn vào cấu trúc vốn doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam đa số sử dụng D/E (tỉ lệ đòn bẩy) mức 20% phụ thuộc vào ngành nghề có mức u cầu chi phí vốn cao hay thấp Hãy giả sử ngân hàng bị phá sản chiếm thị phần 5% tồn ngành Chuyện xảy việc thu hồi khoản phải thu, bán tháo loại tài sản để chi trả cho lãi suất huy động tác động trực tiếp đến doanh nghiệp vay vốn Với hiệu ứng lan doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp phải đưa biện pháp khác để khắc phục Điều lại lan truyền tác động gián tiếp đến doanh nghiệp khác Tình trạng bán tháo diễn ngày nhiều, tài sản bị đinh giá thấp Người dân ngày lòng tin, rủi ro ngày tăng làm ảnh hưởng đến định gửi tiết kiệm, đầu tư, chi tiêu Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, lạm phát diễn tác động việc giữ tiền trở thành ưu tiên hàng đầu Và việc cịn làm cho tình trạng thất nghiệp tăng cao Hay nói cách khác đình lạm Rủi ro lãi suất: Sự biến động lãi suất làm ngân hàng phải đối mặt với tình trạng tăng trưởng lợi nhuận âm tổn thất liên quan đến tài sản Điều giải thích qua khơng cân xứng kỳ hạn tài sản sẵn có tài sản nợ Sự biến động lãi suất kéo theo rủi ro việc tài trợ tài sản nợ, việc tái đầu tư rủi ro giảm giá trị tài sản Lãi suất phần trăm định sinh từ giao dịch cho vay gửi tiền bên Lãi suất làm phát sinh số tiền lãi mà người vay phải trả cho người cho vay gửi nhận gửi tiền phải trả cho người gửi tiền Mức lãi suất Ngân hàng Trung Ương quy định Lãi suất tăng lên giảm xuống điều chỉnh Ngân Hàng Trung Ương quy định Rủi ro lãi suất xuất bối cảnh nợ xấu đối Ngân hàng Trung Ương thường điều chỉnh lãi suất để bình ổn thị trường Việc ngân hàng nhà nước tăng hay giảm lãi suất mang lại rủi ro cho ngân hàng lãi suất huy động thay đổi khiến cho lãi suất cho vay liên ngân hàng thay đổi Sự không cân xứng kỳ hạn tài sản sẵn có tài sản nợ làm cho ngân hàng phải chịu loại rủi ro việc thu hẹp lợi nhuận lãi suất chênh lệch, giảm giá trị tài sản, ảnh hưởng đến định tái tài trợ, tái đầu tư Ngân hàng vị tái tài trợ: Nếu thời hạn cho vay lớn thời hạn nguồn vốn tài trợ ngân hàng vị tái tài trợ Lãi suất huy động lúc tăng thu hẹp lợi nhuận ngân hàng dẫn đến tình trạng lợi nhuận âm Trường hợp lợi nhuận âm thường khó xảy NIM (net interest margin) ngân hàng thường mức 3-6% lãi suất huy động thường biến động từ 0,251,5% Ngân hàng vị tái đầu tư: Nếu thời hạn cho vay ngắn thời hạn nguồn vốn tài trợ cho ngân hàng vị tái đầu tư Trái ngược với vị tài trợ lúc lãi suất huy động tăng có lợi cho ngân hàng lúc khách hàng phải đến vay với mức lãi suất cho vay cao ngân hàng hưởng chênh lệch lãi suất huy động ngân hàng không đổi thời hạn việc huy động dài thời hạn cho vay Và lãi suất huy động giảm đồng nghĩa với việc khách hàng vay với lãi suất thấp ngân hàng phải chịu khoản lỗ lãi suất huy động ban đầu giữ nguyên Rủi ro khoản: Xảy nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp tổ chức tài khơng thể đáp ứng nghĩa vụ nợ ngắn hạn Nhà đầu tư tổ chức khơng thể chuyển tài sản thành tiền mặt mà không từ bỏ vốn thu nhập thiếu người mua thị trường không hiệu Rủi ro khoản trong:” Tổ chức tài chính: Các tổ chức tài phụ thuộc vào khoản tiền vay mức độ đáng kể, họ thường xem xét kỹ lưỡng để xác định xem liệu họ đáp ứng nghĩa vụ nợ hay khơng mà khơng nhận thiệt hại lớn, thảm khốc Do đó, tổ chức phải đối mặt với yêu cầu tuân thủ nghiêm ngặt kiểm tra căng thẳng để đo lường ổn định tài họ Công ty: Các nhà đầu tư, nhà quản lý chủ nợ sử dụng tỷ lệ đo lường khả khoản định mức độ rủi ro tổ chức Trong kể đến NWC (net working capital) hay gọi vốn lưu động rịng tính cách lấy tài sản lưu động trừ cho nợ ngắn hạn Khả khoản ngân hàng thể qua trạng thái khoản ròng (NPL), gọi khe hở khoản, chênh lệch tổng cung khoản tổng cầu khoản thời điểm NPL = Tổng cung khoản - Tổng cầu khoản Các trạng thái khoản ngân hàng Cân khoản (NPL=0) Thặng dư khoản (NPL>0) Và trạng thái mang lại rủi ro khoản (NPL