1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định chiều cao sóng trong tính toán thiết kế đê biển từ quảng ninh đến quảng nam

224 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 10,71 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI “XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO SÓNG TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYỄN KHẮC NGHĨA 7820 26/3/2010 Hà Nội tháng 6 năm 2009 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI “XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO SÓNG TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYỄN KHẮC NGHĨA Những người tham gia thực hiện: 1. TS. Nguyễn Khắc Nghĩa 7. TS. Trần Văn Sung 2. PGS. TS. Trịnh Việt An 8. ThS. Nguyễn Tuấn Kỳ 3. GS.TSKH. Phan Nguyên Hồng 9. KS. Doãn Tiến Hà 4. TS. Nguyễn Minh Huấn 10. KS. Nguyễn Huy Thắng 5. PGS. TS. Nguyễn Mạnh Hùng 11. ThS. Nguyễn Khắc Minh 6. PGS. TS. Đỗ Văn Đệ 12. ThS. Mai Cao Trí Hà Nội tháng 6 năm 2009 i MỤC LỤC Trang PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI I. Lời nói đầu 1 II. Mục tiêu của đề tài 1 III. Nội dung thực hiện đề tài 2 IV. Cách tiếp cận 2 V. Phương pháp nghiên cứu: 3 VI. Kinh phí và tiến độ thực hiện đề tài 3 VII. Thống danh mục sản phẩm của đề tài (tính đến tháng 6/2009) 4 PHẦN B: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chương I TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SÓNG VEN BỜ ĐÃ CÓ TRƯỚC ĐÂY TRONG DẢI VEN BIỂN NGHIÊN CỨU I.1. Tổng quan các qui phạm, hướng dẫn tính sóng thiết kế 10 I.1.1. Tổng quan các phương pháp tính sóng gió trên biển. 10 I.1.2. Đặc điểm và điều kiện ứng dụng của một số chương trình tính toán tiêu biểu: 11 I.1.3. Các phương pháp tính sóng trong quy phạm (sổ tay) các nước tiên tiến trên thế giới. 13 I.1.4. Các qui phạm, hướng dẫn tính toán sóng thiết kế trong nước 23 I.1.5. Nội dung bổ sung cho qui phạm tính sóng thiết kế hiện hành (14 TCN 130-2002): 25 I.2. Tổng quan về các kết quả nghiên cứu về giảm sóng do rừng ngập mặn và công trình phá sóng gây bồi bãi biển. 26 I.2.1. Các kết quả nghiên cứu về giảm sóng do rừng ngập mặn 26 I.2.2. Các kết quả nghiên cứu về công trình phá sóng gây bồi bãi biển. 31 I.3. Lựa chọn các phương pháp nghiên cứu xác định mức độ giảm, phá sóng của công trình phù hợp. 37 ii Chương II KẾT QUẢ ĐO ĐẠC ĐỊA HÌNH, THỦY HẢI VĂN BÃI BIỂN CÓ RỪNG NGẬP MẶN TẠI TIỀN HẢI - THÁI BÌNH PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SỰ GIẢM SÓNG QUA RỪNG NGẬP MẶN II.1. Nội dung đo đạc khảo sát 39 II.1.1. Đo lần 1 (thời kỳ gió mùa Đông Bắc, tháng 11-12/2007) bao gồm các hạng mục sau 39 II.1.2. Đo lần 2 (thời kỳ cuối gió mùa Đông Bắc, tháng 3-4/2008) bao gồm các hạng mục sau: 40 II.2. Thiết bị , kỹ thuật đo đạc 42 II.3. Biện pháp kỹ thuật thực hiện đo đạc 42 II.3.1. Đo đạc thủy hải văn 42 II.3.2. Đo đạc địa hình 43 II.4. kết quả đo đạc khảo sát địa hình, thủy hải văn khu vực nghiên cứu của đề tài 43 IV.4.1. Đợt đo đạc tháng 11-12/2007 43 IV.4.2. Đợt đo đạc tháng 3-4/2008 45 II.5. Sử dụng tài liệu khảo sát 46 Chương III XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ THỐNG SÓNG CHO CÁC VÙNG ĐẶC TRƯNG TRONG DẢI VEN BIỂN NGHIÊN CỨU. III.1. Tổng quan chung phân bố thống sóng ven bờ và ảnh hưởng của chúng đến ổn định của bãi biển 47 III.1.1. Một số khái niệm sóng thống 47 III.1.2. Các phân bố sóng thống 49 III.2. Xác định các tham số sóng thống theo số liệu quan trắc đã có 51 III.2.1. Phương pháp phân tích, xây dựng cơ sở dữ liệu 51 III.2.2. Kết quả phân tích thống theo phương pháp sóng đơn. 52 III.3. Quan hệ giữa ảnh hưởng của các đặc trưng thống sóng ven bờ đến ổn định của bãi biển 54 III.3.1. Nhận xét chung. 54 III.3.2. Quan hệ giữa các tham số thống sóng và cân bằng mặt cắt bãi và chỉ số xói, bồi bãi biển. 55 III.3.3. Một số nhận xét: 57 iii III.4. Xác định các phân vùng đặc trưng cho dải bờ biển khu vực nghiên cứu 57 III.4.1. Các chỉ tiêu phân vùng 57 III.4.2. Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực Quảng Ninh - Quảng Nam: 58 III.4.3. Phân vùng dải bờ biển của khu vực nghiên cứu chi tiết cho khu vực Quảng Ninh - Quảng Nam: 62 Chương IV XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ SÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIÓ MẠNH TRONG GIÓ MÙA, BÃO TẠI VÙNG NƯỚC SÂU VÀ VEN BỜ VÀ BỔ SUNG HOÀN THIỆN HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN SÓNG THIẾT KẾ. IV.1. Quy trình xác định các tham số sóng phục vụ thiết kế công trình biển 63 IV.1.1. Luận cứ khoa học, qui trình xác định các tham số sóng phục vụ thiết kế công trình ven biển. 63 IV.1.2. Quy trình xác định các tham số sóng phục vụ thiết kế công trình biển 66 IV.2. Xác định các tham số sóng vùng nước sâu 69 IV.2.1. Thống bão, xây dựng phương pháp tính gió vùng tâm bão theo các tham số bão, xây dựng phương pháp tính gió nền cho toàn vùng biển Đông 69 IV.2.2. Xây dựng lưới tính cho toàn vùng biển Đông, thiết lập các tham số vật lý của mô hình SWAN, hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 74 IV.3. Xác định các tham số sóng vùng nước sâu với các chu kỳ lặp khác nhau 84 IV.3.1. Tính sóng cực đại trong các cơn bão thống cho các vùng tính sóng chi tiết ven bờ: 84 IV.3.2. Tính sóng cực đại cho các vùng tính sóng chi tiết ven bờ sử dụng các cơn bão mô phỏ ng theo phương pháp Monte Carlo: 89 IV.3.3. Tính sóng cực đại với các chu kỳ lặp khác nhau cho các vùng tính sóng chi tiết ven bờ sử dụng các cơn bão thống và mô phỏng theo phương pháp Monte Carlo: 97 IV.4. Xác định các tham số sóng vùng ven bờ 98 IV.4.1. Thiết lập lưới tính sóng chi tiết cho các vùng ven bờ. 98 IV.4.2. Tính toán trường sóng ven bờ theo phương pháp tính lan truyền sóng từ vùng nước sâu vào với các chu kỳ lặp khác nhau sử dụng mô hình STWAVE 100 IV.4.3. Tính toán trường sóng ven bờ theo phương pháp tính lan truyền 105 iv sóng từ vùng nước sâu vào với các chu kỳ lặp khác nhau sử dụng mô hình SWAN-1D IV.4.4. Tính toán trường sóng ven bờ theo phương pháp tính trực tiếp từ các yếu tố tạo sóng đối với các vùng biển được che chắn 117 IV.5. Một số kết luận về nội dung: Xác định các tham số sóng trong điều kiện gió mạnh phục vụ thiết kế đê biển 119 Chương V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ GIẢM SÓNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ RNM VÀ CÔNG TRÌNH GIẢM PHÁ SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC GIỮA CHÚNG VÀ SÓNG TRÊN MÔ HÌNH SỐ V.1. Xác định mức độ giảm sóng và các chỉ tiêu thiết kế RNM bằng phương pháp mô phỏng quá trình tương tác giữa chúng và sóng trên mô hình số. 121 V.1.1. Cơ sở khoa học của phương pháp mô phỏng 121 V.1.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu và các số liệu đầu vào 123 V.1.3. Các kết quả tính toán sóng trên bãi có rừng ngập mặn 124 V.2. Xác định mức độ giảm sóng và các chỉ tiêu thiết kế của công trình phá sóng bằng phương pháp mô phỏng quá trình tương tác giữa chúng và sóng trên mô hình s ố. 134 V.2.1. Cơ sở toán học của mô hình tính toán lan truyền sóng vùng ven bờ PMS 134 V.2.2. Kết quả tính toán tương sóng và công trình phá sóng gây bồi. 136 Chương VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ GIẢM SÓNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ RỪNG NGẬP MẶN VÀ CÔNG TRÌNH GIẢM PHÁ SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC GIỮA CHÚNG VÀ SÓNG TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ VI.1. Sơ lược lý thuyết mô hình sóng 154 VI.1.1. Vấn đề chính thái và biến thái 154 VI.1.2. Phương trình hằng số tương tự 155 VI.2. Giới thiệu về các mô hình công trình 159 VI.2.1. Các loại công trình bờ biển 159 VI.2.2. Mục đích và yêu cầu của các mô hình công trình 160 VI.3. Mục tiêu, nội dung thí nghiệm 161 VI.3.1. Mục tiêu nghiên cứu 161 v VI.3.2. Nội dung thí nghiệm 162 VI.4. Mô phỏng tương tự các giá trị trên mô hình, chọn tỉ lệ mô hình 163 VI.4.1. Chọn tỉ lệ mô hình 163 VI.4.2. Các điều kiện biên về số liệu địa hình, thủy hải văn 163 VI.5. Hệ thống thiết bị thí nghiệm và kiểm định mô hình 166 VI.5.1. Chuẩn bị thiết bị đo đạc 166 VI.5.2. Kiểm định thiết bị, mô hình 167 VI.6. Phân tích kết quả thí nghiệm trêm mô hình sóng 170 VI.6.1. Xác định hệ số và các tham số quan hệ giảm sóng khi bãi có rừng ngập mặn 170 VI.6.2. Kết quả thí nghiệm và hiệu quả giảm sóng của công trình phá sóng gây bồi 179 Chương VII KIẾN NGHỊ BỔ SUNG HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN, CÁC GIẢI PHÁP KHCN LÀM GIẢM SÓNG NHẰM BẢO VỆ, ỔN ĐỊNH BÃI VÀ ĐÊ BIỂN VII.1. Kết quả tính toán xác định các tham số sóng ven bờ, bổ sung hướng dẫn tính toán thiết kế đê biển. 187 VII.1.1. Giới thiêu chung kết quả tính toán xác định các tham số sóng ven bờ và bổ sung hướng dẫn tính toán sóng trong Hướng dẫn thiết kế đê biển 187 VII.1.2. Giới thiệu chi tiết các bảng tra 188 VII.2. Kiến nghị chiều rộng tối thiểu và các kích thước thiết kế rừng cây chắn sóng trên bãi trước đê biển, b ổ xung hướng dẫn tính toán thiết kế công trình đê biển. 191 VII.2.1. Cơ sở khoa học (sinh học, động lực học) thiết kế rừng ngập mặn chống sóng trong khu vực bãi triều trước đê. 191 VII.2.2. Kiến nghị các kích thước thiết kế rừng cây chắn sóng trên bãi trước đê biển, bổ sung hướng dẫn tính toán thiết kế công trình đê biển. 193 VII.3. đề xuất giải pháp khcn làm giảm và ch ống được phá hoại của sóng lớn bằng rnm và các biện pháp công trình giảm, phá sóng trên bãi trước đê biển 194 VII.3.1. Các giải pháp thiết kế, nuôi trồng bảo vệ RNM giảm sóng 194 VII.3.2. Các giải pháp KHCN làm giảm phá sóng bằng công trình trên bãi trước đê biển. 199 KẾT LUẬN 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 PHỤ LỤC A, B, C vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng A.1. Danh mục tài liệu 2 Bảng A.2. Danh mục chi tiết các chuyên đề khoa học 4 Bảng A.3. Danh mục các sản phẩm KHCN 8 Bảng 1.1. Đà gió ứng với tốc độ gió cho trước 18 Bảng 1.2. Đặc điểm thảm cây bần chua ở bờ xã Vĩnh Quang 31 Bảng 3.1: Bảng thống phân tích phổ cho khu vực ven biển Hải Hậu - Nam Định (Số liệu 1975 ÷ 2001- Nguyễn Khắc Nghĩa - Viện KHTL) 55 Bảng 3.2: Bảng thống phân tích phổ cho khu vực ven bờ Cảnh Dương - Quảng Bình. (Số liệu 1992 ÷ 1995 - Nguyễn Khắc Nghĩa - Viện KHTL) 55 Bảng 3.3: Tính toán chỉ số xói bãi N 0 a) Bãi biển Hải Hậu - Nam Định. b) Bãi biển Cảnh Dương - Quảng Bình 56 Bảng 4.1. Bảng so sánh khả năng ứng dụng của các mô hình tính sóng 65 Bảng 4.2a. Số liệu sóng sử dụng trong hiệu chỉnh và kiểm chứng mô hình sóng trong bão 75 Bảng 4.2b. Số liệu sóng sử dụng trong kiểm chứng mô hình sóng trong gió mùa và trong các điều kiện thời tiết khác 75 Bảng 4.3. Sai số tính toán của độ cao sóng (m) trong các cơn bão 81 B ảng 4.4 . Kết quả so sánh độ cao sóng tính toán và thực đo tại khu vực ven bờ biển Hải Hậu, Nam Định [11]. 82 Bảng 4.5. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Ninh thống 1945 - 2007 85 Bảng 4.6. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Hải Phòng – Ninh Bình thời gian thống 1945 - 2007 86 Bảng 4.7. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Thanh Hóa – Hà T ĩnh thời gian thống 1945 - 2007 87 Bảng 4.8. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Bình – Thừa Thiên Huế thời gian thống 1945 - 2007 88 Bảng 4.9. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Nam - Đà Nẵng thời gian thống 1945 - 2007 88 Bảng 4.10. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Ninh – theo số liệu bão mô phỏng với thời gian 300 n ăm 89 Bảng 4.11. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Hải Phòng – Ninh Bình theo số liệu bão mô phỏng với thời gian 300 năm 91 Bảng 4.12. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven 93 vii bờ Thanh Hóa – Hà Tĩnh theo số liệu bão mô phỏng với thời gian 300 năm Bảng 4.13. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Bình – Thừa Thiên Huế theo số liệu bão mô phỏng với thời gian 300 năm 95 Bảng 4.14. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Nam - Đà Nẵng theo số liệu bão mô phỏng với thời gian 300 năm 96 Bảng 4.15. Kế t quả tính các tham số sóng vùng nước sâu cho các vùng tính sóng chi tiết ven bờ từ Quảng Ninh đến Quảng Nam. 98 Bảng 4.16. Các tham số của lưới tính sóng chi tiết vùng ven bờ từ Quảng Ninh đến Quảng Nam.( ∆ X = ∆ Y = 200m) 100 Bảng 4.17. Các mặt cắt tính sóng vùng 1 - khoảng cách từ bờ và độ sâu [m] 107 Bảng 4.18. Các mặt cắt tính sóng vùng 2- khoảng cách từ bờ và độ sâu [m] 109 Bảng 4.19. Các mặt cắt tính sóng vùng 3- khoảng cách từ bờ và độ sâu [m] 110 Bảng 4.20. Các mặt cắt tính sóng vùng 4- khoảng cách từ bờ [m] và độ sâu [m] 112 Bảng 4.21-1. Các mặt cắt tính sóng vùng 5- khoảng cách từ bờ và độ sâu [m] 114 Bảng 4.21-2. Các mặt cắt tính sóng vùng 5- khoảng cách từ bờ và độ sâu [m] 115 Bảng 4.22. Hiệu chỉnh thủy triều và nước dâng [cm] 116 Bảng 5.1. Các đặc điểm của cây ngập mặn được đưa vào tính toán 124 Bảng 5.2: Các thông số sóng và mực nước được đưa vào tính toán (các thông số này được tính theo kịch bản khi có bão cấp 9 và12) 124 Bảng 5.3. Đặc điểm rừng cây ngập mặn khu vực đo đạc, khảo sát 125 Bảng 5.4. Các đặc điểm thủy động lực 126 Bảng 5.5. Hệ số suy giảm sóng do rừng ngập mặn lớn nhất theo độ cao cây và điều kiện biên sóng, mực nước 128 Bảng 5.6. hệ số suy giảm sóng - mực nước tổng cộng 3,5m sóng cấp 9 131 Bảng 5.7. hệ số suy giảm sóng - mực nước tổng cộng 4,0m sóng cấp 12 132 Bảng 5.8: Các thông số sóng và mực nước được đưa vào tính toán 137 Bảng 6.1. Các giá trị tỷ lệ mô hình – nguyên hình 163 Bảng 6.2: Các cấp mực nước và sóng thí nghiệm 164 Bảng 6.3: Các giá trị thiết kế mô hình 165 Bảng 6.4. Các tham số cây RNM đưa vào thí nghiệm 166 Bảng 6.5. Chiều cao tường ngầm phá sóng và các mực nước thí nghiệm 166 Bảng 6.6: Kết quả thí nghiệm truyền sóng trường hợp bãi không có 172 viii RNM Bảng 6.7: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng trường hợp bãi có RNM rộng 80m, cây cao 2m, mật độ 0.5 cây/m2 . 172 Bảng 6.8: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng trường hợp bãi có RNM rộng 80m, cây cao 2m, mật độ 1 cây/m2 . 173 Bảng 6.9: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng trường hợp bãi có RNM rộng 80m, cây cao 4m, mật độ 0.5 cây/m2. 173 Bảng 6.10: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng trường hợp bãi có RNM rộng 80m, cây cao 4 m, mật độ 1 cây/m2 173 Bảng 6.11: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng với RNM có bề rộng B = 80m và tổ hợp mực nước - chiều cao sóng khác nhau Hệ số giảm sóng K t = h st / h si 178 Bảng 6.11: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng với RNM có bề rộng B = 120m và tổ hợp mực nước - chiều cao sóng khác nhau Hệ số giảm sóng K t = h st / h si 178 Bảng 6.12: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng với RNM có bề rộng B = 180m và tổ hợp mực nước - chiều cao sóng khác nhau Hệ số giảm sóng K t = h st / h si 178 Bảng 6.14. Trường hợp thí nghiệm với đê ngầm làm bằng bản gỗ có B min với các độ cao tường ngầm khác nhau 180 Bảng 6.15. Số liệu mực nước và chiều cao tường ngầm qua các thí nghiệm 182 Bảng 6.16. Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng khi bãi có tường ngầm phá sóng với các cao trình khác nhau 182 Bảng 6.17. Tổng hợp các thông số sóng truyền qua tường ngầm chiều rộng B= 5m 183 Bảng6.18. Tổng hợp các thông số sóng truyền qua tường ngầm chiều rộng B= 5m 183 Bảng 6.19. Hệ số giảm sóng trước và sau khi có mỏ hàn chữ T 185 Bảng 6.20. Hệ số giảm sóng trước và sau khi có mỏ hàn chữ T 186 Bảng 7.1. Tọa độ của các mặt cắt tại vùng 1 188 Bảng 7.2. Tọa độ của các mặt cắt tại vùng 2 188 Bảng 7.3. Tọa độ của các mặt cắt tại vùng 3 188 Bảng 7.4. Tọa độ của các mặt cắt tại vùng 4 188 Bảng 7.5. Tọa độ của các mặt cắt tại vùng 5 188 Bảng 7.6. Tóm tắt kinh nghiệm chọn một số loại cây ngập mặn chính trồ ng ở một số địa điểm 196 [...]... cấp đê biển cho vùng ven bờ nước ta trong giai đoạn đến 2010 Đề tài Xác định chiều cao sóng trong tính toán thiết kế đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam do Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực hiện là một trong những đề tài thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ nói trên Xuất phát từ nhiệm vụ trước mắt của việc xây dựng, bảo vệ đê biển và phát triển kinh tế biển có thể thấy nhu cầu nghiên cứu tính. .. xác định các tham số sóng phục vụ thiết kế đê, biển và các công trình khai thác vùng cửa sông ven biển: các yêu cầu về số liệu Xác định độ cao sóng nước sâu tương ứng (H’o) Chuyên đề 60 Xác định độ cao sóng có ý nghĩa tại công trình (H1/3) Chuyên đề 61 Xác định độ cao sóng cực trị tại chân công trình theo phân bố cực trị Fisher - Tippet Xác định giá trị độ cao sóng thiết kế tổng hợp không tính đến. .. phương pháp xác định chiều cao sóng đảm bảo tính chính xác, đơn giản, phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng phần bờ biển trong dải bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam 1 - Nâng cấp, hoàn thiện tiêu chuẩn tính toán sóng phục vụ công tác thiết kế bảo vệ và nâng cấp đê biển Xây dựng được Hướng dẫn áp dụng - Đề xuất được các tiêu chuẩn xác định kích thước, mật độ tối ưu của các loại rừng cây chắn sóng khác... đến kết cấu đang nghiên cứu hoặc các công trình trong hậu phương phải được dùng làm sóng tính toán Các thông số của sóng tính toán được xác định theo phương thức sau: 1) Các ảnh hưởng của sự biến dạng của sóng như khúc xạ, nhiễu xạ, cạn và vỡ áp dụng cho sóng nước sâu xác định theo Nguyên tắc để xác định sóng nước sâu dùng trong thiết kế để xác định các thông số của sóng tính toán tại vị trí thiết kế. .. bảng tra tham số sóng đưa vào Hướng dẫn tính toán thiết kế đê biển - Bổ sung tiêu chuẩn thiết kế (kích thước, bề rộng tối thiểu của RNM, ) - Quy trình xác định các tham số sóng phục vụ thiết kế đê biển và các công trình khai thác vùng cửa sông ven biển - Bảng số liệu kết quả tính toán các tham số sóng - Bảng số liệu về kết quả phân tích và tính toán trên mô hình số và thí nghiệm vật lý về sóng Các báo... chế Thiết lập lưới tính sóng truyền từ vùng nước sâu vào bờ cho mô hình tính toán lan truyền sóng đối với phân vùng Quảng Ninh - Hải Phòng Thiết lập lưới tính sóng truyền từ vùng nước sâu vào bờ cho mô hình tính toán lan truyền sóng đối với phân vùng Hải Phòng - Ninh Bình Thiết lập lưới tính sóng truyền từ vùng nước sâu vào bờ cho mô hình tính toán lan truyền sóng đối với phân vùng Thanh Nghệ Tĩnh Thiết. .. lưới tính sóng truyền từ vùng nước sâu vào bờ cho mô hình tính toán lan truyền sóng đối với phân vùng Bình Trị Thiên Thiết lập lưới tính sóng truyền từ vùng nước sâu vào bờ cho mô hình tính toán lan truyền sóng đối với phân vùng Quảng Nam Đà Nẵng Thiết lập các đặc điểm vật lý của mô hình tính tóan lan truyền sóng Tính toán hiệu chỉnh và kiểm định trường sóng lan truyền cho vùng bờ bị che chắn Quảng Ninh. .. hướng dẫn tính toán sóng phục vụ công tác thiết kế đê, biển và các công trình khai thác vùng cửa sông, ven biển - Tiếp cận kế thừa các kinh nghiệm, các tài liệu và kết quả nghiên cứu về sóng ven bờ đã có trước đây trong khu vực bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam bao gồm: bộ số liệu quan trắc sóng ven bờ, biến động địa hình bãi, các kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng để xây dựng đê, biển trong nước... cao sóng cực hạn dùng cho việc phân tích thống cực hạn, và chiều cao sóng cực hạn phải biểu thị bằng chu kỳ phản hồi (3) Ước tính chiều cao sóng theo chu kỳ lặp Trong khi xử lý thống kê, các chiều cao sóng được xếp lại theo thứ tự thấp dần, và tính xác suất của mỗi giá trị chiều cao sóng không vượt qua Nếu có N dữ liệu và chiều cao sóng lớn nhất thứ m được biểu thị bằng xm, N, xác suất P để chiều cao. .. kiện, suất bảo đảm tính toán của chiều cao sóng trong hệ sóng phải lấy theo loại công trình thuỷ và suất bảo đảm tính toán tương ứng 5 Qui định về mực nước tính toán Mực nước tính toán cao nhất phải lấy theo qui định của các tiêu chuẩn thiết kế công trình thuỷ Khi xác định tải trọng và tác động trên công trình thuỷ thì suất bảo đảm tính toán của mực nước phải lấy không lớn hơn 1% (1 lần trong 100 năm) . cấp đê biển cho vùng ven bờ nước ta trong giai đoạn đến 2010. Đề tài Xác định chiều cao sóng trong tính toán thiết kế đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam do Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam. THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI “XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO SÓNG TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYỄN. VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI “XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO SÓNG TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS.

Ngày đăng: 16/04/2014, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w