Chuyên đề thực tập hiện trạng khả năng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố vinh tỉnh nghệ an

61 5 0
Chuyên đề thực tập hiện trạng khả năng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố vinh  tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết Nước ta q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước; Cùng với gia tăng thêm sở sản xuất với quy mô ngày lớn khu tập trung dân cư ngày nhiều nhu cầu tiêu dùng sản phẩm vật chất ngày lớn; Tất điều tạo điều kiện kích thích ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng; đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, nâng cao mức sống chung xã hội; Mặt khác, tạo số lượng lớn chất thải bao gồm: Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp chất thải xây dựng, v;v… Về chất thải rắn, theo báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2015 chất thải rắn lượng chất rắn phát sinh tồn quốc ước tính khoảng 15 triệu tấn/năm, khoảng 150;000 chất thải nguy hại; Dự báo đến năm 2020 lượng chất thải rắn tăng từ 24% đến 30%; Trên thực tế, việc xử lý ô nhiễm môi trường, quản lý nguy ô nhiễm môi trường chất thải gây trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ môi trường nước ta nay: Chất thải rắn sinh hoạt chiếm khối lượng lớn (khoảng 80%) gia tăng nhanh chóng với q trình gia tăng dân số tập trung dân sóng di cư đến đô thị lớn mức sống người dân ngày nâng cao; Mức phát thải trung bình đô thị Việt Nam 21;500 chất thải rắn sinh hoạt/ ngày (2010), dự báo đến 2020 59 nghìn tấn/ngày cao gấp - lần nay; Như vậy, lượng chất thải rắn đâu! 20% không thu gom nằm đường, khu phố công viên;;;;; 80% thu gom 95% chơn lấp bãi chơn lấp tập trung, 82/89 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, 439 sở gây ô nhiễm nghiêm trọng QĐ 64/2003 Thủ tướng Chính phủ có 52 bãi chơn lấp, xung đột mơi trường bãi rác người dân quyền (như bãi rác Khánh Sơn, Đà Nẵng; bãi rác Sơn Tây, Hà Nội) gia tăng; Chỉ 5% lượng chất thải rắn sinh hoạt tái chế, nhiên sở tái chế cần đánh giá giám sát thường xuyên (mốt số sở gây ô nhiễm môi trường, chất lượng sản phẩm tái chế không đảm bảo); Thành phố Vinh trung tâm kinh tế trị văn hóa xã hội tỉnh Nghệ An với tốc độ tăng truởng kinh tế cao đời sống nhân dân ngày nâng lên rõ rệt; Nhưng điều đáng lo ngại chất luợng môi trường ngày suy giảm; Đặc biệt luợng rác thải sinh hoạt ngày tăng tỷ lệ thu gom đạt 60- 70% ; Toàn thành phố Vinh chưa có quy trình xử lí rác thải đáp ứng yêu cầu thực tế; Xuất phát từ thực trạng ô nhiễm môi trường rác thải từ yêu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài “ trạng khả thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Vinh- tỉnh Nghệ An”; Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Giới thiệu tổng quan chất thải rắn sinh hoạt; - Hiện trạng thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Vinh; - Phân tích đặc tính lý hóa, hệ thống thu gom xử lý rác thải; - Đề xuất giải pháp khả thi xử lý hiệu chất thải rắn sinh hoạt Vinh; Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: thành phố Vinh - Nghệ An; - Thời gian nghiên cứu: 04/1 đến 05/2; Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng môi trường đề xuất giải pháp khả thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Vinh - Nghệ An; Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu điều tra khảo sát -Thu thập tài liệu, số liệu: + Tài liệu trạng quản lý Nhà nước chất thải rắn sinh hoạt; + Các văn pháp lý liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu; + Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh qua năm; + Các kế hoạch, định hướng quy hoạch phát triển ngành có; - Điều tra khảo sát hoạt động tổ chức thu gom rác hữu, kỹ thuật vận hành công tác thu gom, hệ thống quản lý hành lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt; Các số liệu sở cho việc thực bước đánh giá hiệu hệ thống quản lý lực lượng thu gom hữu; Phỏng vấn Thu mẫu phân tích mẫu Kết cấu luận văn - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn khả thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt; - Chương II: Hiện trạng khả thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Vinh- Nghệ An; - Chương III: Giải pháp kiến nghị; - Chương IV: Kết luận; LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, đến luận văn hồn thành; Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS;TS Đinh Đức Trường trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực hồn thành chun đề thực tập “Khả thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Vinh- Nghệ An”; Ngoài ra, đặc biệt gửi lời cám ơn tới lãnh đạo Trung tâm Giống Cây Trồng Tỉnh Nghệ An tạo điều kiện để thực tập nghiên cứu hoạt động Trung Tâm; Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu thầy cô giáo khoa Môi Trường Đô Thị giảng dạy tạo điều kiện cho tôi học tập trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Hương LỜI CAM ĐOAN: “Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác; sai phạm xin chịu kỷ luật với Nhà trường;” Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Lê Thị Hương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHẢ NĂNG THU GOM XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế- xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng…); Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sống hoạt động sản xuất; (nguồn: trích Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, 2001) 1.2 Phân loại, thành phần nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Các loại chất rắn thải từ hoạt động khác nhau, phân loại theo nhiều cách; Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn nhà , nhà, đường phố, chợ… ; Theo thành phần hóa học vật lý: người ta phân biệt theo thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo…; Theo chất nguồn tạo thành, chất thải rắn phân thành loại: Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải liên quan đến hoạt động sống người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại; Chất thải thực phẩm: bao gồm phần thừa thãi, không ăn sinh khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn… Đặc điểm quan trọng loại chất thải phân hủy nhanh điều kiện thời tiết nóng ẩm; Q trình phân hủy thường gây mùi thối khó chịu; Chất thải trực tiếp động vật: chủ yếu phân, bao gồm người phân động vật khác;; Chất thải lỏng: chủ yếu bùn ga cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt dân cư; Tro chất dư thừa thải bỏ khác: bao gồm vật chất lại trình đốt củi, than, rơm rạ, lá… Ở gia đình; cơng sở; nhà hàng; nhà máy, xí nghiệp; Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu cây, que; củi, nilon; vỏ bao gói… Chất thải rắn cơng nghiệp: chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm: Các phế thải từ vật liệu trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ nhà máy nhiệt điện, phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho trình sản xuất; phế thải q trình cơng nghệ; bao bì đóng gói sản phẩm; Chất thải xây dựng: phế thải đất, đá, gạch ngói, bê tơng vỡ hoạt động phá dỡ, xây dựng cơng trình v;v… chất thải xây dựng gồm vật liệu xây dựng trình dỡ bỏ cơng trình xây dựng, đất đá việc đào móng xây dựng, vật liệu kim loại, chất dẻo…; Chất thải từ nhà máy xử lý: chất thải rắn từ hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp; Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ hoạt động sản xuất nông nghiệp gốc rơm, rạ, trồng, chăn ni, bao bì đựng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật… ; Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn phân thành loại: Chất thải nguy hại: bao gồm loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, chất dễ cháy, nổ chất thải phóng xạ, chất thải nhiễm khuẩn, lây lan… có nguy đe dọa tới sức khỏe người, động vật cỏ; Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ hoạt động y tế, công nghiệp nông nghiệp; Chất thải y tế nguy hại: chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khỏe cộng đồng; Theo quy chế quản lý chất thải y tế; loại chất thải y tế nguy hại phát sinh từ hoạt chuyên môn bệnh viện, trạm xá trạm y tế; Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện bao gồm: Các loại băng, gạc, nẹm dùng khám bệnh, điều trị, phẫu thuật; loại kim tiêm, ống tiêm; Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ; Chất thải sinh hoạt từ bệnh nhân; Các chất thải có chứa chất có nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân, cadmi, arsen, xianua…; Các chất thải phóng xạ bệnh viện; Các chất nguy hại sở cơng nghiệp hóa chất thải có tính độc hại cao, tác động xấu đến sức khỏe, việc xử lý chúng phải có giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó; Các chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu loại phân hóa học, loại thuốc bảo vệ thực vật; Chất thải không nguy hại: loại chất thải không chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp tương tác thành phần; 1.3 Chất thải rắn sinh hoạt 1.3.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt hay gọi rác, chất bị loại bỏ trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất người động vật; Chất thải dạng rắn phát sinh từ khu vực đô thị gọi chất thải rắn thị, rác sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao nhất; Chất thải rắn đô thị bao gồm loại chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình; khu cơng cộng; khu thương mại; cơng trình xây dựng; khu xử lý chất thải…Trong đó, chất thải rắn sinh hoạt sinh từ hộ gia đình thường gọi rác sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao nhất;( nguồn: trích wikipedia chất thải rắn sinh hoạt); 1.3.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Rác thải sinh hoạt sinh từ nguồn sau: Nguồn phát Nơi phát sinh sinh Khu dân cư Các loại chất thải rắn Thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hố (bắng giấy, gỗ, vài, da, cao su, PE, PP, thiếc, nhôm, thuỷ tinh…), tro, đồ dùng điện tử, vật dụng hư Họ gia đình, biệt thư, hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thuỷ chung cư; tinh…), chất thải độc hại chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng…), thuốc diệt trùng, nước xịt phịng…bám rác thải… Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thuỷ tinh, kim Khu thương trọ, trạm sữa loại, chất thải nguy hại mại chữa, bảo hành dịch vụ; Trường học, bệnh Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thuỷ tinh, kim Cơ quan, viện, văn phòng loại, chất thải nguy hại cơng sở quan phủ; Khu nhà xây dựng mới,sữa chữa nâng Xà bần, sắt thép vụn, vơi vữa, gạch vỡ, bê tơng, Cơng trình cấp sữa chữa đường gỗ, ống dẫn… xây dựng phố, cao ốc, sàn xây dựng; Hoạt động dọn rác vệ Dịch vụ sinh đường phố, công Rác, cành cắt tỉa, chất thải chung công cộng viên, khu vui chơi, khu vui chơi, giải trí, bùn cống rãnh… thị giải trí, bùn cống rãnh… Cơng nghiệp xây dựng chế tạo, cơng chất thải q trình chế biến công nghiệp, phế Khu công nghiẹp nặng, nhẹ, lọc liệu, rác thải sinh hoạt nghiệp dầu, hoá chất, nhiệt điện; Nông nghiệp Thực phẩm bị thối rửa, chất thải nông nghiệp cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia Đồng cỏ, đồng ruộng, súc thừa hay hư hỏng, rơm rạ, chất thải từ lò vườn ăn quả, giết mổ, sản phẩm sữa…, chất thải đặc biệt nơng trại; nhưthuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu thải với bao bì đựng hố chất đó; 1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Trong chất thải rắn sinh hoạt có chứa nhiều thành phần khác nhau, thơng thường gốm có: rác thực phẩm, giấy loại, bao bì carton, túi nilon, nhựa, lon đồ hộp, lon nước… Tùy theo mục đích phường án kỹ thuật quản lý chất thải rắn từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng, thành phần chất thải rắn biểu diễn từ đơn giản (chỉ gồm thành phần chính: rác thực phẩm phần lại) chi tiết (gồm thành phần riêng biệt kể chi tiết hơn); Đối với nước Châu Á, rác thực phẩm (hoặc thành phần chất hữu có khả phân hủy sinh học) thành phần thường chiếm tỷ lệ cao (thường dao động khoảng 50- 70% tính theo khối lượng ướt) chất thải rắn sinh hoạt; Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thay đổi nhiều theo đặc điểm văn hóa, điều kiện kinh tế, xã hội đặc điểm hệ thống quản lý chất thải rắn địa phương; 1.5 Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quản lý chất thải rắn kết hợp kiểm soát nguồn thải, tồn trữ, thu gom, trung chuyển vận chuyển, xử lý đổ chất thải rắn theo phương thức tốt nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, thỏa mãn yếu tố kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn tài ngun thiên nhiên, giữu gìn cảnh quan thị hạn chế tất vấn đề môi trường liên quan; Quản lý thống chất thải rắn việc lựa chọn áp dụng kỹ thuật, công nghệ chương trình quản lý thích hợp nhằm hồn thành mục tiêu đặc biệt quản lý chất thải rắn; Cơ sở thực tiễn 2.1 Tác động chất thải rắn sinh hoạt môi trường Đô thị hóa xu hướng phát triển tất yếu phạm vi tồn cầu; Bên cạnh mặt tích cực khơng thể phủ nhận q trình thị hóa tạo sở vật chất cần thiết để ứng dụng thành tựu khoa học chế tạo sản phẩm công nghệ cao phục vụ đời sống; hình thành thị trường rộng lớn động thúc đẩy q trình trao đổi hàng hóa, tạo điều kiện cho phát triển xã hội nhanh chóng, tiêu cực khơng thể tránh khỏi gia tăng liên tục số lượng chất thải rắn; chất thải nước chất thải khí vào mơi trường; loại chất thải ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người dân khu vực gây nên ô nhiễm nguồn nước, không khí, tạo điều kiện cho vi khuẩn loại bệnh tật phát triển; Một số tác nhân gây nhiễm khơng khí mà Việt Nam nói chung thành phố Vinh nói đánh giá tiêu chí tuỳ nhóm đánh giá chọn, 1, 2, 3, 4;;; (1- khơng thích hợp, 2- thích hợp, 3- thích hợp, 4- thích hợp); Nếu loại trừ lấy 1-3 (1- thích hợp, 2- thích hợp, 3-rất thích hợp); Cộng theo cột dọc (tầm quan trọng A x số điểm B) có tổng số điểm công nghệ lựa chọn; Công nghệ có điểm cao cơng nghệ lựa chọn; Trường hợp có - cơng nghệ có tổng số điểm cần phải phân tích so sánh kỹ hơn; Cách lập ma trận đánh giá giới thiệu bảng 2; Phương pháp tương đối thích hợp có tính thuyết phục hơn; Kết quả, cơng nghệ có tổng số điểm lớn (600 điểm) chọn; Bảng 3: Đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt Điểm số cho công nghệ xử lý STT Các tiêu chí đánh giá Tầm quan trọng (A) I; ;;;;; N Chế biến phân vi Chôn lấp sinh (B1) (B2) Seraphin Các công nghệ ASC, khác MBT(Bn) CD-08 Đốt (B3) Nhóm tiêu chí: Sự phù hợp với điều kiện địa A1 phương - Khối lượng, thành phần CTR - Điều kiện đáp ứng yêu cầu công nghệ - ;;;;;;; - Nguồn nhân lực Tổng I ∑ A B1 ∑ A B2  A B ∑ A B ∑ A1 Bn II; Nhóm tiêu chí: Kinh tế - Vốn đầu tư ;;; ;;;;;;;;;;;; N - Chi phí vận hành A2 - Hiệu sinh lợi Tổng II ∑ A ∑ A B2 ∑ A Bn ∑ Aalignl¿2 ¿¿B4¿ III; Nhóm tiêu chí kỹ thuật - Yêu cầu trình độ kỹ thuật ;;; N A3 ;;;;;;;;;;; - Tiêu tốn điện nước, nhân công Tổng III IV; Nhóm tiêu trường ∑ A B ∑ A B  A B ∑ A3 B ∑ A3 B n ∑ A B1 ∑ A B ∑ A B ∑ A B ∑ A Bn chí mơi A4 - Tác động mơi trường nước, khơng khí, đất, cảnh quan, sức khoẻ, rủi ro Tổng IV Tổng cộng I + II + III + 575 450 200 600 300 IV (nguồn: Tổng hợp kết đánh giá Sở Tài nguyên Môi Trường) Mục đích xử lý chất thải rắn làm giảm loại bỏ thành phần không mong muốn chất thải tận dụng tối đa vật liệu lượng sẵn có chất thải; Khi lựa chọn phương pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét yếu tố sau: thành phần, tính chất chất thải rắn; tổng lượng chất thải rắn cần xử lý; khả thu hồi sản phẩm lượng; yêu cầu bảo vệ mơi trường; Hình 6: SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI Phân loại: Phân loại chất thải rắn sinh hoạt cần thiết để thu hồi vật liệu có giá trị tái chế ( thu hồi tài nguyên) tạo điều kiện thuận lợi cho q trình chuyển hóa thu hồi lượng sinh học; Q trình phân loại chất thải rắn thực khâu khác hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt : nguồn phát sinh; trạm trung chuyển; trạm xử lý hay trạm phân loại tập trung; Các thành phần phân loại từ chất thải rắn sinh hoạt bao gồm giấy, carton, túi nilon, nhựa, gỗ, kim loại, vỏ lon đồ hộp, thủy tinh… Các thành phần tách loại phương pháp thủ cơng hay giới; Các thiết bị khí sử dụng cho mục đích phân loại rác bao gồm: quạt gió, sàng, phân loại từ; Hình 7: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ PHÂN LOẠI RÁC               Cơng nghệ xử lý hiếu khí: Xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp sinh học hiếu khí ứng dụng công nghệ sinh học tái chế chất thải rắn; Phương pháp giúp tái sử dụng chất thải rắn hữu làm nguồn nguyên liệu sản xuất bổ trợ dinh dưỡng cho đất trồng, gọi compost; Quá trình chế biến compost compost định nghĩa sau – trình chế biến compost trình phân hủy sinh học ổn định chất hữu điều kiện nhiệt độ thermorphilic; Kết trình phân hủy sinh học tạo nhiệt, sản phẩm cuối ổn định, không mang mầm bệnh có ích việc ứng dụng cho trồng; Compost sản phẩm trình chế biến compost, ổn định humus, không chứa mầm bệnh, khơng lơi kéo trùng, lưu trữ an tồn, có lợi cho phát triển trồng ( nguồn: haug,1993) Mục đích lợi ích q trình làm compost ổn định chất thải, làm hoạt tính vi sinh vật gây bệnh, thu hồi dinh dưỡng cải tạo đất, làm khô bùn, tăng khả kháng bệnh cho trồng Hình 8: SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ LÀM PHÂN COMPOST                 Tái chế nhựa: Các sản phẩm nhựa ngày chiếm lĩnh thị trường chúng có khả thay sản phẩm chế tạo từ kim loại, thủy tinh giấy; Do đặc tính nhẹ phí vận chuyển sản phầm nhựa rẻ tiền so với kim loại thủy tinh; Sản phẩm nhựa đa dạng hình dạng, thích hợp với loại thực phẩm ướt sử dụng lò vi ba; Cùng với phát triển mặt hàng tiêu dùng nhựa, nhựa phế thải, đặc biệt nilon ngày chiếm tỷ trọng đáng kể thành phần chất thải rắn sinh hoạt; Hầu hết nhà sản xuất sản phẩm bao bì nhựa ký hiệu sản phẩm họ theo số thứ tự từ đến 7, đặc trưng cho hầu hết loại nhựa sản xuất để tào điều kiện thuận lợi cho việc phân loại tái chế; Hình 9: SƠ ĐỒ TÁI CHẾ NHỰA TỪ RÁC THẢI SINH HOẠT Cơng nghệ xử lý nhiệt: Để giảm diện tích chất thải rắn thu hồi sản phẩm có ích, q trình xử lý nhiệt sử dụng xử lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm đốt ( q trình oxy hóa hóa học), nhiệt phân khí hóa; Cũng cần lưu ý phương pháp xử lý nhiệt áp dụng để xử lý chất thải rắn sinh hoạt chi phí xử lý cao gấp nhiều lần so với phương pháp khác, cơng nghệ đốt áp dụng nhiều loại chất thải nguy hại; Tuy nhiên, nơi diện tích đất chơn lấp khan hiếm, phương pháp đốt giải pháp hữu hiệu tốt diện tích tái sử dụng nhiệt sinh cung cấp cho hệ thống lị sưởi, hệ thống nước nóng để sản xuất nước cất; Hình 10: SƠ ĐỒ LỊ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT II Một số kiến nghị Trên sở kết thực chuyên đề “ trạng đề xuất giải pháp khả thu gom, xử lý rác thải rắn sinh hoạt thành phố Vinh- Tỉnh Nghệ An”, kiến nghị cấp có thẩm quyền tiếp tục triển khai nội dung sau để vấn đề quản lý mơi trường nói chung quản lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn nói riêng hiệu hơn; Ủy ban nhân dân Thành phố giao trách nhiệm cho Sở Tài nguyên Môi trường làm đầu mối, phối hợp với sở, ngành liên quan xây dựng Qui chế quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt nhằm thống quản lý từ thành phố đến quận - huyện, phường-xã; Trong phân cấp quản lý nhà nước hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt cho UBND cấp phường xã; Tăng cường nguồn nhân lực cho UBND phường xã để tổ chức quản lý vệ sinh môi trường địa bàn; Việc tổ chức lại hoạt động thu gom rác sinh hoạt phải đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động, đặc biệt quyền khai thác đường dây rác mà họ nắm giữ thu nhập người lao động thu gom rác; Cho phép Hợp tác xã Doanh nghiệp tư nhân hoạt động lĩnh vực vệ sinh môi trường hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, cụ thể: miễn thuế bốn năm đầu thành lập áp dụng thuế suất 5% chín năm theo qui định điều 14, chương III Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (số 14/2008/QH12); Ủy ban nhân dân Thành phố giao trách nhiệm cho Sở Tài nguyên Môi trường làm đầu mối phối hợp với quan liên quan nghiên cứu đề xuất mẫu mã xe thu gom rác phù với đặc điểm hoạt động địa bàn phù hợp với khả vốn đầu tư; Cần có lộ trình việc chuyển đổi phương tiện thu gom rác; Ủy ban nhân dân Thành phố giao cho Liên minh HTX TP, Quỹ giải việc làm TP hay Quỹ xóa đói giảm nghèo quận – huyện lập đề án hỗ trợ vốn cho tổ chức người lao động thu gom rác chuyển đổi phương tiện hoạt động; Ủy ban nhân dân Thành phố giao trách nhiệm cho quan thơng báo chí, phát thanh, truyền hình TP UBND quận – huyện có kế hoạch tuyên truyền vận động người dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tun truyền hình thức xử lý vi phạm vệ sinh môi trường; Ủy ban nhân dân Thành phố giao cho Sở Xây dựng rà sốt lại tình hình thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận huyện Thanh tra xây dựng phường xã, soạn thảo văn hướng dẫn thực qui chế tổ chức hoạt động Thanh tra xây dựng quận huyện, phường xã, cần qui định rõ chức kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm vệ sinh môi trường; CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế, tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ cộng đồng; Tình hình nhiễm mơi trường mối quan tâm toàn xã hội năm gần đây, đặc biệt tình trạng nhiễm mơi trường rác thải sinh hoạt; Để có sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Vinh- tỉnh Nghệ An, chuyên đề: “Hiện trạng môi trường đề xuất giải pháp khả thu gom, xử lý rác thải rắn sinh hoạt thành phố Vinh- Nghệ An” thực hiện; Qua trình điều tra, phân tích số liệu trạng môi trường rác thải rút kết luận sau: Đối với rác thải khu vực đô thị: Với mật độ dân số ngày tăng, đời sống sinh hoạt phát triển mạnh mẽ kéo theo gia tăng lượng rác thải sinh hoạt môi trường; Khối lượng rác thải tăng nhanh, thành phần rác thải đa dạng không phân loại nguồn; Bên cạnh ý thức người dân chưa nâng cao, thói quen vứt rác bừa bãi môi trường công cộng xảy thường xuyên gây gây nên vấn đề môi trường; Nhiều bãi rác quy hoạch không đạt tiêu chuẩn trở thành điểm gây ô nhiễm môi trường, nhiều bãi rác tự phát dân cư gây xúc hộ dân vùng phụ cận; Chi phí phát sinh để xử lý điểm nhiễm lớn, khó khăn gây xúc cộng đồng Sự quan tâm đầu tư cấp ngành rác thải đô thị ngày nhiều gặp nhiều khó khăn như: Khơng có nguồn kinh phí để đầu tư xây dựng khu xử lý rác thải đạt chuẩn, trình độ chun mơn cán cấp xã mơi trường cịn nhiều hạn chế, lượng cán môi trường mỏng, chưa thể trực tiếp tới người dân, kinh tế phát triển nhanh không đồng đều, điều kiện tự nhiên khó khăn… Việc quan tâm đến công tác thu gom, phân loại, xử lý rác thải đô thị dần trở thành vấn đề cấp bách cần có chung tay cấp, ngành cộng đồng dân cư thời gian tới; Đối với khu vực nông thôn: Rác thải chủ yếu phát sinh nhiều chợ trung tâm xã vùng phụ cận huyện, lượng phát sinh rác thải khoảng vài trăm kg rác/ngày; Tại chợ này, ban quản lý chợ hợp đồng với công ty môi trường đô thị huyện thành lập tổ vệ sinh từ - người có trách nhiệm thu gom vận chuyển rác thải bãi chôn lấp bãi tập kết rác thải huyện (xã); Tỷ lệ thu gom rác thải đạt 80%; Nước thải hầu hết chợ chưa xử lý mà thu gom vào hệ thống mương chợ, qua cống thoát nước chợ, chảy vào mương thoát nước địa phương đổ nguồn tiếp nhận sơng ngịi, kênh, lạch,… Đối với chợ xa trung tâm huyện chợ vùng sâu, vùng xa chợ họp theo phiên, lượng người tham gia họp chợ không nhiều điều kiện kinh tế người dân cịn khó khăn nên buôn bán mặt hàng phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân lượng rác thải không nhiều; Rác thải sinh hoạt chủ yếu tận dụng làm thức ăn gia súc làm phân bón, cịn lại vận chuyển bãi tập kết rác thải xã đổ vào hố rác chợ, phơi khô đốt; Tuy nhiên rác thải chợ không vận chuyển xử lý thường xuyên, rác thải thu gom vào góc chợ đổ vào hố rác chợ vận chuyển, xử lý 1-2 lần/tuần dẫn đến rác thải ứ đọng chợ gây ô nhiễm môi trường; Tại số chợ hệ thống mương tiêu thoát nước xuống cấp, đặc biệt chợ cóc, chợ tự phát khơng có hệ thống mương tiêu nước nên nước thải đổ tràn chợ, tạo thành vũng nước thải hôi tanh, ảnh hưởng đến hoạt động mua bán người dân; Hệ thống xử lý rác thải, nước thải, hệ thống kênh mương, nơi chứa rác, thùng đựng rác công cộng, biển báo tuyên truyền vệ sinh môi trường chợ nông thôn chưa quan tâm đầu tư, nhiều sở vật chất chợ, gian hàng, kiot nhiều chợ bị xuống cấp, nhiều chợ kiot buôn bán lều dựng tạm, kiot loại hình bn bán chưa phù hợp, lẫn lộn, đan xen với hàng bán hàng tươi sống, hàng rau quả, khu giết mổ gia cầm,… dẫn đến việc khó khăn việc thu gom rác thải nước thải; Hiện vấn đề thu gom xử lý chất thải mà đặc biệt chất thải rắn quan tâm nước nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng; Có nhiều giải pháp đưa áp dụng việc xử lý chất thải rắn; Thành phố Vinh đô thị bước đầu quan tâm đầu tư công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ( Nhà máy xử lý rác theo công nghệ Seraphin Đông Vinh); Tuy nhiên, vấn đề thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn chưa chặt chẽ, nhiều bất cập, gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường; Trách nhiệm trước hết thuộc cán lãnh đạo thành phố Vinh tỉnh Nghệ An; Nhưng ý thức người dân yếu tố quan trọng; Nếu người dân khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh, đổ rác bừa bãi, không ý thức nguy hại chất thải rắn cơng nghệ xử lý có đại đến đâu khơng thể xử lý hết được; Vì vậy, vấn đề quan trọng giáo dục ý thức người dân việc xả thải rác; Cần phổ biến cách phân loại rác nguồn rộng rãi khắp nước; Đối với học sinh sinh viên, trước hết cần phải tự thực tốt việc bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi; Bên cạnh đó, cần tuyên truyền cho người xung quanh kiến thức tác hại việc xả thải rác bừa bãi, để họ hiểu thực cho tốt; TÀI LIỆU THAM KHẢO 1; Sở Tài nguyên Môi trường TPHCM (2004), Quản lý CTR đô thị, Tài liệu tập huấn 2; Trần Thị Hường (2009), Công nghệ xử lý chất thải đô thị khu công nghiệp, Báo cáo, Đại học Kiến Trúc Hà Nội; 3; Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Tổng luận Công nghệ Xử lý Chất thải rắn số nước Việt Nam 4; Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2005), Xây dựng xã hội tái chế, Hà Nội 5; Quản lý chất thải rắn sinh hoạt – TS; Nguyễn Trung Việt TS; Trần Thị Mỹ Diệu 6; Khoa học môi trường, Lê Văn Khoa 7; Bài viết “Áp dụng hệ thống tái chế thân thiện với môi trường- hướng cho xử lý chất thải rắn Hà Nội”, tác giả ThS; Hoàng Việt Cường, ThS; Kim Thị Thúy Ngọc, Trung tâm Năng suất Việt Nam; 8; Bài viết “Hà Nội xây dựng kế hoạch hành động 3R”, Bộ Tài nguyên Môi trường, số ngày mùng tháng 12 năm 2007; 9; Bài viết “Chất thải rắn: mối nguy hiểm rình rập”, tác giả: Mỹ Dung, Báo Người lao động, số ngày thứ 3, mùng tháng 12 năm 2007; 10; Tchobanoglous cộng sự, 1993 11; Báo cáo “nghiên cứu dự án phân loại rác nguồn” (Sở TNMT tỉnh Nghệ An) 12; Phạm Ngọc Đăng, 2000; Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp; NXB Xây Dựng 13; Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái, 2001; Quản lý chất thải rắn, tập 1: chất thải rắn sinh hoạt; NXB Xây Dựng 14; Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, 2008; Giáo trình quản lý chất thải rắn nguy hại; NXB Xây Dựng 15; Tập san hội thảo “ quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh”, 2002 16; Nguyễn Văn Phước, giáo trình quản lý chất thải rắn 17; Báo cáo tổng kết “ đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Nghệ An” (Sở TNMT tỉnh Nghệ An) 18; Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Nghệ An : Quản lý chất thải rắn Đô Thị, 2008 19; www;nea;gov;vn 20; Từ nguồn internet; ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2016 Hà Nội, ngày tháng năm Khoa Môi Trường Đô Thị NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP - Họ tên sinh viên: Lê Thị Hương - Lớp : Kinh tế Quản lý TNMT 54 Khóa : 54 - Tên đề tài: Hiện trạng giải pháp khả thu gom, xứ lý rác thải rắn sinh hoạt thành phố Vinh – Nghệ An Nội dung nhận xét: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kết luận cho điểm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn ... luận văn - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn khả thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt; - Chương II: Hiện trạng khả thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Vinh- Nghệ An; - Chương III:... năm 2016 Sinh viên Lê Thị Hương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHẢ NĂNG THU GOM XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm chất thải rắn Chất thải rắn toàn loại vật chất người... gia hoạt động thu gom rác sinh hoạt; Thực chế độ bảo hiểm cho người lao động; 1.3 Nâng cao khả xử lý chất thải rắn sinh hoạt Xử lý chất thải rắn giai đoạn cuối công tác quản lý chất thải rắn (thu

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan