1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quyền sống và hình phạt tử hình trong pháp luật việt nam

118 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRN TH HU QUYềN SốNG Và HìNH PHạT Tử HìNH TRONG PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRẦN THỊ HUỆ QUYÒN SèNG Và HìNH PHạT Tử HìNH TRONG PHáP LUậT VIệT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH HÀ HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Trần Thị Huệ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỐNG VÀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm quyền người 10 1.1.2 Khái niệm quyền sống 12 1.1.3 Khái niệm hình phạt tử hình 19 1.2 Mục đích, ý nghĩa hình phạt tử hình 20 1.3 Bản chất, đặc điểm hình phạt tử hình 24 1.3.1 Bản chất hình phạt tử hình 24 1.3.2 Đặc điểm hình phạt tử hình 27 1.4 Mối liên hệ quyền sống hình phạt tử hình 29 1.4.1 Tiếp cận dựa góc độ quyền người 29 1.4.2 Tiếp cận dựa góc nhìn xã hội 32 1.4.3 Tiếp cận dựa góc nhìn pháp luật 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 40 CHƢƠNG 42 QUYỀN SỐNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT 42 VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH Ở VIỆT NAM 42 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta quyền sống liên quan đến hình phạt tử hình 42 2.2 Quyền sống quy định hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam 45 2.2.1 Quyền sống quy định hình phạt tử hình trước năm 1945 45 2.2.2 Quy định hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến trước có Bộ luật hình năm 1985 48 2.2.3 Quyền sống quy định hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam từ năm 1985 đến 52 2.3 Đánh giá quyền sống quy định hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam 61 2.4 Thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình Việt Nam 67 TIỂU KẾT CHƢƠNG 75 CHƢƠNG 77 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ QUYỀN SỐNG VÀ QUY ĐỊNH 77 VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH Ở VIỆT NAM TRONG TƢƠNG LAI 77 3.1 Đánh giá khả tiếp tục giảm tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Việt Nam 77 3.1.1 Những yếu tố thuận lợi tác động tới trình giảm thiểu hình phạt tử hình, tiến tới xóa bỏ hồn tồn hình phạt pháp luật Việt Nam 77 3.1.2 Những rào cản q trình giảm thiểu, hướng tới xóa bỏ hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam 82 3.2 Một số kiến nghị 84 3.2.1 Kiến nghị hình phạt tử hình 84 3.2.2 Kiến nghị thủ tục xem xét án trước thi hành 91 3.2.3 Kiến nghị việc thi hành án 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung AI Amnesty International BLHS Bộ luật hình EU Liên minh Châu Âu HRC Uỷ ban Nhân quyền ICCPR Công ƣớc Quốc tế quyền dân trị UDHR Tun ngơn tồn giới quyền ngƣời UNHCR Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp quốc UNHRC Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền sống (the right to life) quyền tự nhiên, ngƣời đƣợc ghi nhận văn kiện cốt lõi luật nhân quyền quốc tế Cụ thể, Điều Tun ngơn Tồn giới nhân quyền (UDHR) năm 1948 nêu rằng: “Mọi ngƣời có quyền sống, quyền tự an tồn cá nhân” Điều Cơng ƣớc quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều UDHR, nêu rằng: “Mọi ngƣời có quyền cố hữu đƣợc sống Quyền phải đƣợc pháp luật bảo vệ Khơng bị tƣớc mạng sống cách tuỳ tiện” (Khoản 1) Để bổ sung quy định quyền sống UDHR ICCPR, Liên Hợp quốc ban hành Nghị định thƣ tùy chọn thứ ICCPR nhằm mục tiêu bãi bỏ hình phạt tử hình Nghị định thƣ đặt nghĩa vụ cho quốc gia thành viên phải từ bỏ hình phạt tử hình (cả phƣơng diện pháp lý lẫn thực tiễn thi hành) Vì nói quyền sống hình phạt tử hình có mối liên hệ chặt chẽ với phƣơng diện lý luận lẫn thực tiễn Hình phạt tử hình khái niệm tiếng, dễ nhận biết pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Có thể nói rằng, tử hình hình thức trừng phạt nghiêm khắc dành cho hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội Trong suốt tiến trình lịch sử nhân loại, hình phạt tử hình đƣợc áp dụng từ buổi sơ khai hình thành hệ thống nhà nƣớc pháp luật Hiện nay, hình phạt tử hình đƣợc áp dụng số quốc gia giới trình độ phát triển kinh tế - xã hội Bởi tính nghiêm trọng hình phạt tử hình nên tuyên hình phạt này, hệ thống pháp luật nƣớc thƣờng chứng minh bị cáo phạm tội khắc phục hậu việc giáo dục ngƣời vơ ích Đồng thời hệ thống pháp luật cân nhắc nghiêm túc khả ân xá ngƣời bị tuyên án tử hình kéo dài thời gian chờ thi hành án nhằm chắn án tử hình “đúng ngƣời tội” loại bỏ oan sai Nhiều năm qua, hình phạt tử hình chủ đề nhiều tranh luận phạm vi quốc tế Cuộc tranh luận chủ yếu xoay quanh hai luồng quan điểm bãi bỏ tiếp tục trì hình phạt tử hình Câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt là: Liệu hình phạt tử hình tƣớc đoạt mạng sống cần thiết? Dù cịn nhiều tranh cãi nhƣng thấy xu hƣớng chung giới giảm dần tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình tƣơng lai Đối với quốc gia chƣa có kế hoạch loại bỏ án tử hình tƣơng lai gần có xu hƣớng chuyển đổi hình phạt tử hình theo hƣớng thi hành án cách nhân đạo Nhƣ đề cập trên, vấn đề quyền sống hình phạt tử hình đƣợc quy định Cơng ƣớc quyền dân trị (ICCPR 1966) Nghị định thƣ tùy chọn thứ Công ƣớc ICCPR 1966 Cụ thể hơn, Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp quốc (The UN Commission on Human Rights – UNHCR) sau Hội đồng Quyền ngƣời Liên Hợp quốc (The United Nations Human Rights Council UNHRC) đƣa nhiều giải thích thơng qua khuyến nghị bình luận chung nhằm rõ giới hạn cho hành vi bị tuyên án tử hình Theo giải thích đó, phạm vi hành vi bị tuyên án tử hình hẹp Thậm chí nói, thơng qua Nghị định thƣ tùy chọn thứ Công ƣớc ICCPR 1966, Liên Hợp quốc dần khuyến khích quốc gia bãi bỏ hình phạt tử hình hệ thống pháp luật Việc bãi bỏ hình phạt tử hình trở thành xu có đến 89 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia văn kiện pháp lý quốc tế kể Khơng nằm ngồi xu thế, năm gần đây, Việt Nam tiến hành pháp điển hóa pháp luật hình theo xu hƣớng giảm dần hình phạt tử hình số lƣợng tuyệt đối tƣơng đối so với tội phạm hình phạt đƣợc quy định Bộ luật hình (BLHS) Nhìn chung, cải cách pháp luật hình theo hƣớng giảm bớt hình phạt tử hình chủ trƣơng lớn Đảng Cụ thể, Nghị số 49/NQ-TW, Phần II (Phƣơng hƣớng nhiệm vụ cải cách tƣ pháp) có đoạn: “Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp mục tiêu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội [ ] Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hương áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng [ ]‖ Với xu hƣớng kể trên, Việt Nam có khả tiếp tục giảm hình phạt tử hình chí tiến tới xóa bỏ hình phạt tƣơng lai nhằm thực cách hoàn toàn quyền sống theo quy định pháp luật quốc tế, cụ thể theo quy định Điều UDHR Điều ICCPR Tuy vậy, cịn nhiều khó khăn rào cản thách thức Việt Nam thực hóa xu Tác giả lựa chọn đề tài “Quyền sống hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam” nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quyền sống, hình phạt tử hình mối liên hệ chúng với Đồng thời đƣa số khó khăn q trình giảm hình phạt tử hình Việt Nam Cuối cùng, đƣa giải pháp tháo gỡ khó khăn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục đích luận văn nghiên cứu quyền sống ngƣời, xu hƣớng giảm hình phạt tử hình Bộ luật hình Việt Nam tƣơng thích xu hƣớng với luật nhân quyền quốc tế Cùng với đó, luận văn nghiên cứu thực tiễn xu hƣớng luật tố tụng thi hành án hình Từ kết nghiên cứu trên, tác giả đƣa hạn chế, thiếu sót khó khăn việc giảm hình phạt từ hình Ngồi ra, luận văn cịn thiếu tƣơng thích pháp luật Việt Nam luật nhân quyền quốc tế hình phạt tử hình Cuối cùng, luận văn đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm tiếp tục xu hƣớng giảm tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình luật nhƣ thực tiễn xét xử, để từ giúp pháp luật Việt Nam dần tƣơng thích với luật nhân quyền quốc tế 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát nhƣ trên, tác giả xác định số mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Đƣa quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam quyền sống ngƣời - Xác định hệ thống quan điểm, mục tiêu, sách Đảng, nhà nƣớc ta xu hƣớng giảm quy định hình phạt tử hình q trình pháp điển hóa Bộ luật hình Việt Nam phù hợp với luật pháp nhân quyền quốc tế; - Chỉ nhu cầu thực tế thách thức pháp lý với xu hƣớng giảm hình phạt tử hình Bộ luật hình Việt Nam Đặt thách thức bối cảnh luật nhân quyền quốc tế; - So sánh, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam xu hƣớng giảm tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Bộ luật hình số quốc gia khác; - Nhân diện khung pháp lý quyền đƣợc sống nói chung vấn đề hình phạt tử hình nói riêng luật quốc tế Từ lý giải xu hƣớng giảm quy định hình phạt tử hình trình pháp điển hóa Bộ luật hình Việt Nam; - Chỉ đƣợc nguyên nhân, chất tác động tiêu cực rào cản pháp lý việc giảm thiểu hình phạt tử hình Bộ luật hình Việt Nam; - Xác định đƣợc phƣơng hƣớng, mục tiêu giải pháp trƣớc mắt, TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng làm rõ đƣợc khó khăn, bất cập q trình thi hành án tử hình thực thủ tục xem xét lại án tử hình Từ hạn chế, bất cập này, ngƣời thực luận văn đƣa số kiến nghị cụ thể, thuộc ba nhóm chính: Một là: Nhóm kiến nghị hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam; Hai là: Nhóm kiến nghị thi hành án tử hình; Ba là: Nhóm kiến nghị thủ tục xem xét lại án tử hình Thêm vào đó, yếu tố thuận lợi rảo cản tới trình giảm thiểu, hƣớng tới xố bỏ hồn tồn hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam đƣợc phân tích đầy đủ, từ rút đƣợc đánh giá phù hợp khả Việt Nam tiếp tục thu hẹp phạm vi áp dụng, hƣớng tới xố bỏ hình phạt tử hình thời gian tới 98 KẾT LUẬN Quyền sống quyền ngƣời mà cá nhân đƣợc hƣởng Liên quan tới quy định quyền sống luật pháp quốc tế, Điều Công ƣớc Quốc tế quyền Dân Chính trị quy định rằng: “Mọi ngƣời có quyền cố hữu đƣợc sống Quyền phải đƣợc pháp luật bảo vệ Khơng bị tƣớc mạng sống cách tuỳ tiện” Giới hạn mà luật pháp quốc tế chấp nhận việc thực thi quyền sống việc sử dụng hình phạt tử hình Với tƣ cách loại hình phạt nghiêm khắc nhất, mang tính chất tàn khốc khơng thể khắc phục hậu thực hiện, luật pháp quốc tế ràng buộc quốc gia đƣợc áp dụng loại hình phạt tội phạm nghiêm trọng nhất, thơng qua trình tự tố tụng chặt chẽ đảm bảo quyền ngƣời đối diện với hình phạt Mặc dù luật pháp quốc tế đặt khuôn khổ chặt chẽ việc áp dụng hình phạt tử hình, quốc gia đƣợc khuyến nghị thu hẹp phạm vi áp dụng, tiến hành tạm đình thực hiện, tiến tới xóa bỏ hồn tồn hình phạt nhằm mục tiêu tôn trọng quyền sống mức độ cao Với tinh thần này, xu thu hẹp phạm vi áp dụng bãi bỏ hình phạt tử hình diễn phổ biến phạm vi toàn giới Khoảng 2/3 số quốc gia giới tiến hành xóa bỏ hình phạt tử hình, với mức độ khác nhƣ: xóa bỏ hồn tồn pháp luật, xóa bỏ với tội phạm thơng thƣờng ngừng thi hành thực tế Đối với quốc gia cịn trì hình phạt tử hình, xu thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt đƣợc ghi nhận rõ nét Việt Nam số quốc gia cịn trì hình phạt tử hình Bộ luật hình năm 1985, 1999 2015 quy định tử hình hình phạt đƣợc áp dụng với ngƣời phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Xu hƣớng thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình diễn nƣớc ta, theo số lƣợng điều luật tội phạm có quy định hình phạt cao tử 99 hình Bộ luật hình năm 1985 44 điều, qua lần sửa đổi vào năm 1999, 2009 2015, giảm xuống 18 điều luật Quá trình thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình kết từ việc thực chủ trƣơng Đảng Nghị số 48/NQ-TW Nghị số 49/ NQ-TW Bộ Chính trị năm 2005, phát triển chế định quyền ngƣời Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 201 nhƣ trình vận động thiết chế quốc tế nhân quyền quốc gia bãi bỏ hình phạt tử hình Mặc dù đạt đƣợc kết định, xu hƣớng thu hẹp, tiến tới xóa bỏ hồn tồn hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam cần tiếp tục đƣợc thúc đẩy tƣơng lai Ngƣời thực luận văn đƣa số khuyến nghị để thực trình này, thuộc ba nhóm vấn đề chính: (i) Về hình phạt tử hình, (ii) Về việc thi hành án tử hình (iii) Về thủ tục xem xét lại án trƣớc thi hành Dù trình giảm thiểu, tiến tới bãi bỏ hồn tồn hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam cịn gặp phải số rào cản định, nhƣng với yếu tố thuận lợi đến từ xu chung giới, vận động từ quốc gia quan nhân quyền quốc tế, thay đổi tích cực nhận thức Đảng, giới học thuật phận cơng chúng, hình phạt tử hình - chƣa thể bị bãi bỏ pháp luật Việt Nam - tiếp tục thu hẹp tƣơng lai hƣớng tới tƣơng lai xa bãi bỏ hồn tồn loại hình phạt 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt AI (2008), “Hỏi đáp hình phạt tử hình (Liệu có cần thiết phải hành tử tù để đảm bào không thẻ tái phạm tội?)”, sách: Hình phạt tử hình Luật Quốc tế, Hội Luật gia Việt Nam, Nxb Hồng Đức Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, 02/01/2002, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, 02/06/2005, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (1946), Thông tư số 498-P4, 31/10/1946, Hà Nội Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Lan (2014), “Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam: Giữ nguyên hay cần giảm tiến tới loại bỏ?”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, (3), tr.1-14 Lê Văn Cảm, Trịnh Tiến Việt (2008), “Thực trạng quy định pháp luật hình Việt Nam hệ thống hình phạt phƣơng hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (24), tr 206-217 Nguyễn Ngọc Chí (2012), “Một số suy nghĩ hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (28), tr.42-48 Chính phủ (2015), Tờ trình số 186/TTr-CP dự án Bộ luật hình (Sửa đổi), 27/04/2015, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ lâm thời (1945), Sắc lệnh số 33C, 13/09/1945 10 Chủ tịch nƣớc Việt nam Dân chủ cộng hòa (1949), Sắc lệnh số 68/SL việc ấn định kế hoạch thực hành công tác thuỷ nơng thể lệ bảo vệ cơng trình thuỷ nông, 18/06/1949, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung & Vũ Công Giao & Lã Khánh Tùng (chủ biên, 2015), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia 101 12 Đại học Cần Thơ (2008), Giáo trình Luật Hình phần chung 13 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người, 10/12/1948 14 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, 16/12/1966 15 Vũ Cơng Giao (2015), “Thực quy định quyền sống Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 1(281), tr.10-20 16 Vũ Công Giao, Nguyễn Quang Đức (2021), “Những thuận lợi thách thức với việc xóa bỏ hình phạt tử hình Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 06(430), tr.3-11 17 Trƣơng Hồ Hải, “Giảm hình phạt tử hình Dự thảo Bộ luật hình sửa đổi: Từ góc nhìn cơng chúng chuyên gia”, sách: Quyền sống hình phạt tử hình, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 18 Vũ Đình Hồng (2021), “Xu hƣớng xóa bỏ hình phạt tử hình giới Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 11(435), tr.15-23 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình cao cấp lý luận trị, Tập 11: Nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận trị 20 Hội đồng Bộ trƣởng (1983), Tờ trình Dự thảo Phần tội phạm Bộ luật hình sự, (Do ơng Phan Hiền, Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp trình bày kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa VII, ngày 25/06/1983) 21 Hội Luật gia Việt Nam (2008), Hình phạt tử hình Luật Quốc tế, Nxb Hồng Đức 22 Trần Quang Huy (2007), Vấn đề áp dụng hình phạt tử hình tội phạm có tính chất kinh tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Trần Thu Huyền (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt tử hình Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 102 24 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Những điều cần biết hình phạt tử hình, Nxb Lao động xã hội 25 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước Quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức 26 Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2006), Một số vấn đề hình phạt tử hình thi hành án tử hình, Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tƣ pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Nxb Lao động - Xã hội 27 Quốc gia Việt Nam (2019), Báo cáo Thực quyền người phiên kiểm điểm định kỳ phổ quát nhân quyền trước Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc, đƣợc Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc thông qua ngày 04/07/2019 28 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Toà án nhân dân, 14/07/1960, Hà Nội 29 Quốc hội (1985), Bộ luật hình số 17-LCT/HĐNN7, 27/06/1985, Hà Nội 30 Quốc hội (1999), Bộ luật hình số 15/1999/QH10, 21/12/1999, Hà Nội 31 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình số 19/2003/QH11, 26/11/2003, Hà Nội 32 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình số 53/2010/QH12, 17/06/2010, Hà Nội 33 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 28/11/2013, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật hình số 100/2015/QH13, 27/11/2015, Hà Nội 35 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13, 27/11/2015, Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam, 25/11/2015, Hà Nội 37 Quốc hội (2019), Luật thi hành án hình số 41/2019/QH14, 14/06/2019, Hà Nội 38 Mai Hồng Quỳ (2012), “Quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam định hƣớng đổi mới”, Tạp chí Luật học, tr.47 103 39 Trần Thị Thanh Thanh (2008), “Góp thêm ý kiến giá trị Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM, (13), tr.3-11 40 Toà án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 05/BC-TA ngày 18/01/2013 tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2013 ngành Tồ án nhân dân 41 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Dự thảo Báo cáo Tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2019 Toà án 42 Toà án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo số 01/BC-TA ngày 09/01/2020 Tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 Tồ án, thích số 43 Tịa án nhân dân tối cao (2020), Dự thảo Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm kỳ 2016 - 2020; Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2021 Tồ án, thích số 44 Tòa án nhân dân tối cao (2021), Dự thảo Báo cáo tổng kết công tác năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2022 tồ án, thích số 45 Phạm Văn Toàn (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành hình phạt tử hình, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Trịnh Quốc Toản (2011), “Một số vấn đề lý luận hình phạt Luật hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (27), tr.143-156 47 Trịnh Quốc Toản (2012), “Chế định hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam số kiến nghị hồn thiện,” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (28), tr.30-41 48 Tổng thƣ ký Liên Hợp quốc (2005), Báo cáo trình bày khố họp Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp quốc năm 2005: Tình hình áp dụng hình phạt tử hình việc thực đảm bảo bảo vệ quyền người đối mặt với án tử hình giới 104 49 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân 50 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 51 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Lí luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tƣ pháp 52 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (2015), “Quyền sống Luật Quốc tế pháp luật Việt Nam”, sách: Quyền sống hình phạt tử hình, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 53 Văn phòng thƣờng trực Nhân quyền & Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb Văn phòng thƣờng trực Nhân quyền * Tài liệu Website tiếng Việt 54 Nguyễn Mai Anh (2022), “Sự phát triển chế định quyền ngƣời, quyền công dân qua Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân điện tử, 06/02/2022, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/su-phat-trien-cua-che-dinhquyen-con-nguoi-quyen-cong-dan-qua-cac-ban-hien-phap-vietnam5784.html, [truy cập ngày 25/04/2022] 55 Ban Biên tập, Bộ Công an công bố số liệu thống kê năm 2021,Cổng Thông tin điện tử Bộ Công an, 14/01/2022, http://bocongan.gov.vn/thong-tin-thong-ke/bo-cong-an-cong-bo-so-lieuthong-ke-nam-2021-d100-t30879.html, [truy cập ngày 25/6/2022] 56 Ban Thời sự, “Dƣ luận Ấn Độ ủng hộ án tử hình tội ấu dâm”, Báo điện tử VTV, 23/04/2018, https://vtv.vn/the-gioi/du-luan-an-do-ungho-an-tu-hinh-doi-voi-toi-au-dam-20180423172331369.htm, [truy cập ngày 25/6/2022] 105 57 Báo cáo nhóm nghiên cứu Uỷ ban tƣ pháp Quốc hội, trích Nhiều khó khăn thi hành án tử hình, Cơ sở liệu Trang tin điện tử Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, 11/09/2021, https://tiengchuong.chinhphu.vn/nhieu-khokhan-trong-thi-hanh-an-tu-hinh-11335972.htm, [ruy cập ngày 10/06/2022] 58 Chính phủ (2021), Báo cáo gửi quan Quốc hội cơng tác thi hành án năm 2021, trích viết Nhiều khó khăn thi hành án tử hình, Cơ sở liệu Trang tin điện tử Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, 11/09/2021, https://tiengchuong.chinhphu.vn/nhieu-kho-khan-trong-thi-hanh-an-tuhinh-11335972.htm, [truy cập ngày 10/06/2022] 59 Khôi Chƣơng, “Tổng thống Brazil bị cáo buộc „chống lại lồi ngƣời‟ cách xử lý đại dịch”, Báo điện tử Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh, https://plo.vn/tong-thong-brazil-bi-cao-buoc-chong-lai-loai-nguoi-vicach-xu-ly-dai-dich-post653639.html, [truy cập ngày 26/6/2022] 60 Đặng Văn Cƣờng, “Bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Điện tử Luật sư Việt Nam, 23/02/2021, https://lsvn.vn/bao-hanh-xam-hai-tinh-duc-tre-em-taiviet-nam-thuc-trang-nguyen-nhan-va-giai-phap1614095658.html, [truy cập ngày 25/6/2022] 61 Trần Văn Độ, Lê Thị Diễm Hằng, Hình phạt tử hình - Chính sách quy định pháp luật hình Việt Nam, Website Melbourne Law School, https://law.unimelb.edu.au/ data/assets/pdf_file/0005/3645068/TranVan-Do_Le-Thi-Diem-Hang.pdf, [truy cập ngày 16/04/2022] 62 Lê Kiên – Tâm Lụa (2015), “Ghi, Giữ hay bỏ hình phạt tử hình?”, Tuổi Trẻ online, 12/04/2015, https://tuoitre.vn/giu-hay-bo-hinh-phat-tu-hinh732785.htm, [truy cập ngày 26/6/2022] 106 63 Hoàng Duy Long (2019), “Ma túy đá từ Tam giác vàng - Kỳ cuối: Việt Nam lốc ma túy đá Đông Nam Á”, Tuổi Trẻ Online, 22/04/2019, https://tuoitre.vn/ma-tuy-da-tu-tam-giac-vang-ky-cuoi-vietnam-trong-con-loc-ma-tuy-da-o-dong-nam-a-20190422092414722.htm, [truy cập ngày 26/6/2022] 64 Trọng Nghĩa (2021), “Tác hại ma túy quy định pháp luật tội phạm ma túy”, Báo điện tử Phịng khơng - Khơng qn, 3006/2021, http://phongkhongkhongquan.vn/25548/tac-hai-cua-ma-tuy-va-quy-dinhphap-luat-ve-toi-pham-ma-tuy.html, [truy cập ngày 25/6/2022] 65 N.Quyết, D.Ngọc (Tổng hợp), Bộ trưởng Trần Đại Quang: Dùng thuốc nội thi hành án tử hình, Báo Ngƣời Lao động điện tử, 14/06/2013, https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bo-truong-tran-dai-quang-dungthuoc-noi-thi-hanh-an-tu-hinh-20130614022624122.htm, [truy cập ngày 10/06/2022] 66 Thiên Thanh (2021), “LHQ lo quân đội Myanmar phạm tội ác chống lại loài ngƣời”, Báo điện tử Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh, 12/03/2021, https://plo.vn/lhq-lo-quan-doi-myanmar-pham-toi-ac-chong-lai-loainguoi-post616990.html, [truy cập ngày 26/6/2022] 67 P.Thảo (Tổng hợp), “Mỗi trƣờng hợp tử hình tiêm thuốc độc tốn hàng trăm triệu đồng?”, Báo điện tử Dân trí, 20/06/2015, https://dantri.com.vn/xa-hoi/moi-truong-hop-tu-hinh-bang-tiem-thuoc-docton-hang-tram-trieu-dong-1435451264.htm, [truy cập ngày 11/06/2022] 68 Phan Xuân Tuy, Nhìn lại 20 năm vụ khủng bố 11/9 số vấn đề đặt cơng tác phịng, chống khủng bố Việt Nam nay, Trƣờng Đại học An ninh Nhân dân, http://dhannd.edu.vn/nhin-lai-20-nam-vukhung-bo-11-9-va-mot-so-van-de-dat-ra-doi-voi-cong-tac-phong-chongkhung-bo-o-viet-nam-hien-nay-a-1424, [truy cập ngày 26/6/2022] 107 69 Hoàng Hải Yến, Bùi Thanh Hằng, Bàn thủ tục xem xét án tử hình trước thi hành, Cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, https://www.vksndtc.gov.vn/cong-tac-kiem-sat/ban-ve-thu-tuc-xem- xet-ban-an-tu-hinh-truoc-khi-th-d10-t9641.html, [truy cập ngày 26/6/2022] II Tài liệu tiếng Anh 70 Amnesty International (2022), Global Report: Death Sentences and Executions 2021, published by AI Ltd, London 71 Cunningham, M D., & Vigen, M P (2002), Death row inmate characteristics, adjustment, and confinement: a critical review of the literature Behavioral Sciences & the Law, 20(1-2), p.191–210 72 Economic and Social Council (ECOSOC), Capital punishment and implementation of the safeguards guaranteeing protection of the rights of those facing the death penalty, Report of the Secretary - General, 13/04/2015, para 21 73 Joanna Shepherd (2004), Murders of Passion, Execution delays and the Deterrence of Capital punishment, 33 J.LEGAL STUD 74 Pham Thanh Tung, Nguyen Thuy Nguyen (2021), Obstacles of VietNam to join the Second Optional Protocol to the International Covenant on Civil and Political Rights, in Death Penalty in Asia: Law and Practice, International Conference Proceedings, 2021, Social Science Publishing House, Ha Noi 75 Roger Hood (1988), The question of the death penalty and the new contributions of the criminal sciences to the matter: a report to the United Nations Committee on Crime Prevention and Control, UN document E/AC.57/1988/CRP.7 76 Roger Hood (2009), “Abolition of the Death Penalty: China in World Perspective”, City University of Hong Kong Law Review, Vol 1:1, p.01-29 108 77 UN Commission on Human Rights (2005), Human Rights Resolution 2005/59: The Question of the Death Penalty, 20 April 2005, E/CN.4/RES/2005/59, para.05 78 United Nations General Assembly (1970), Resolutions 2625 (XXV), Declaration on Principles of International Law concerning Friendly Relations and Co-operation among States in accordance with the Charter of the United Nations, 24/10/1970 * Tài liệu Websit tiếng Anh 79 AI (2008), The Death penalty, the ultimate punishment, https://www.amnesty.org/en/wpcontent/uploads/2021/06/act500152008eng.pdf, [truy cập ngày: 09/03/2022] 80 AI (2018), Abolitionist and retentionist countries, https://www.amnesty.org/en/documents/act50/6665/2017/en/, [truy cập ngày: 09/03/2022] 81 AI, Not making us safer — Crime, public safety and the death penalty, 10/2013, https://www.amnesty.org/en/wpcontent/uploads/2021/06/act510022013en.pdf, [Truy cập ngày: 08/03/2022] 82 CJO Staff Contributors Team, How Many Crimes Are Punishable by Death in China?- China Law in One Minute, China Justice Observer, 23/11/2020, https://www.chinajusticeobserver.com/a/how-many-crimesare-punishable-by-death-in-china, [truy cập ngày: 09/03/2022] 83 Death Penalty Information Center, State by State, https://deathpenaltyinfo.org/state-and-federal-info/state-by-state, [truy cập ngày 20/06/2022] 84 European Parliament, Resolution 2021/2507 (RSP), https://oeil.secure.europarl.europa.eu/oeil/popups/printficheglobal.pdf?id =722580&l=en, [truy cập ngày 21/06/2022] 109 85 HRC (1994), Comments on Cameroons, đoạn 9, http://hrlibrary.umn.edu/ hrcommittee/G9416205.htm, [truy cập ngày: 1/3/2022] 86 HRC (1995), Consideration of reports submitted by States Parties under Article 40 of the Covenant: Comment on Sri Lanka, đoạn 14, http://hrlibrary.umn.edu/ hrcommittee/SRILANKA.htm, [truy cập ngày 1/3/2022] 87 HRC (1998), Concluding Observations of the Human Rights Committee, Libyan Arab Jamahiriya, đoạn 8, http://hrlibrary.umn.edu/ hrcommittee/libya1998.html, [truy cập 1/3/2022] 88 HRC (2001), Concluding Observations of the Human Rights Committee, United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland and oversea territories of the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland, đoạn 37, http://hrlibrary.umn.edu/hrcommittee/uk2001.html, [truy cập ngày 1/3/2022] 89 International Federation for Human Rights (2018), The Death Penalty in Japan: The Law of Silence – going against the international trend, https://tbinternet.ohchr.org/Treaties/CCPR/Shared%20Documents/JPN/I NT_CCPR_NGO_JPN_94_9324_E.pdf, [truy cập ngày: 10/03/2022] 90 Joint statement by the High Representative on behalf of the European Union and the Secretary-General on behalf of the Council of Europe on the European and World Day against death penalty, 10/10/2021, https://www.consilium.europa.eu/en/press/pressreleases/2021/10/08/european-and-world-day-against-the-death-penaltyjoint-statement-by-the-high-representative-on-behalf-of-the-european-unionand-the-secretary-general-on-behalf-of-the-council-ofeurope/?utm_source=dsmsauto&utm_medium=email&utm_campaign=European%20and%20World% 20Day%20against%20the%20Death%20Penalty%2C%2010%20October% 110 202021%3A%20Joint%20statement%20by%20the%20High%20Representa tive%20on%20behalf%20of%20the%20European%20Union%20and%20th e%20Secretary-General%20on%20behalf%20of%20the%20Council%20of% 20Europe, [truy cập ngày 20/06/2022] 91 National Archives, Declaration of Independence, https://www.archives.gov/ founding-docs/declaration-transcript, [truy cập ngày 22/02/2022] 92 OHCHR (New York & Geneva, 2006), Frequently asked questions on a human rights-based approach to development cooperation, https://www.ohchr.org/documents/publications/faqen.pdf, [truy cập ngày 22/2/2022] 93 Satish Kumar, Death Sentence in India - IPC - Death penalty, https://www.legalserviceindia.com/articles/dsen.htm, [truy cập ngày: 09/03/2022] 94 UN Human Rights Committee (HRC) (1982), CCPR General Comment No 6: Article (Right to Life), 30 April, https://www.refworld.org/docid/45388400a.html, [truy cập ngày: 01/03/2022] 95 UN Human Rights Committee (HRC) (1984), CCPR General Comment No 14: Article (Right to Life) Nuclear Weapons and the Right to Life, November, https://www.refworld.org/docid/453883f911.html, [truy cập ngày 03/02/2022] 96 UN Human Rights Committee (HRC) (2018), CCPR General Comment No 36 (2018) on article of the International Covenant on Civil and Political Rights, on the rights to life, 30 October 2018, https://ccprcentre.org/ccpr-general-comments, [truy cập ngày: 03/03/2022] 111 97 United Nations Treaty Collections, Second Optional Protocol to the International Covenant on Civil and Political Rights, https://treaties.un.org/pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no =IV-12&chapter=4, [truy cập ngày: 09/03/2022] 98 Vietnam: Statement by the Spokesperson on two death sentences, European External Actions Website, 18/09/2020, https://www.eeas.europa.eu/eeas/vietnam-statement-spokesperson-twodeath-sentences_en, [truy cập ngày 21/06/2022] 112 ... hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam 45 2.2.1 Quyền sống quy định hình phạt tử hình trước năm 1945 45 2.2.2 Quy định hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến trước có Bộ luật hình. .. án tử hình) 41 CHƢƠNG QUYỀN SỐNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH Ở VIỆT NAM 2.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta quyền sống liên quan đến hình phạt tử hình Bảo vệ quyền ngƣời, có quyền sống, ... 1985 48 2.2.3 Quyền sống quy định hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam từ năm 1985 đến 52 2.3 Đánh giá quyền sống quy định hình phạt tử hình pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 24/03/2023, 16:10

w