1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

157 Trắc Nghiệm Lịch Sử 12 Chương 3 Nâng Cao.docx

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 75,17 KB

Nội dung

Câu 1 Điểm chung về tình hình các quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì A Đều đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc thắng lợi B Hầu hết các quốc gia đ[.]

Câu 1: Điểm chung tình hình quốc gia khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh giới thứ hai A. Đều đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc thắng lợi B. Hầu hết quốc gia rơi vào tình trạng phát triển trừ Nhật Bản C. Đều đạt nhiều thành tựu xây dựng đất nước, trở thành kinh tế lớn giới D. Hầu hết quốc gia giành độc lập thống đất nước Lời giải:  Trước Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945), nước Đông Bắc Á (trừ Nhật Bản) bị chủ nghĩa thưc dân nô dịch Sau chiến tranh, họ giành độc lập, nhanh chóng bắt tay vào công xây dựng, phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu rực rỡ Trong “con rồng” kinh tế châu Á Đơng Bắc Á có (Hàn Quốc, Hồng Cơng, Đài Loan); Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới; kinh tế trung quốc năm 80-90 kỉ XX đạt tốc độ tăng trưởng nhanh cao giới Đáp án cần chọn là: C Câu 2:  Sự chia cắt Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên phản ánh vấn đề quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai? A. Sự đối đầu Đơng - Tây, chiến tranh lạnh B. Chiến lược tồn cầu Hoa Kì C. Sự phát triển mạnh lực lượng dân tộc nước thuộc địa D. Sự cạnh tranh phạm vi ảnh hưởng nước tư Lời giải                       Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, giới tiếp tục lâm vào tình trạng căng thẳng đối đầu Đông- Tây Liên Xô- Mĩ, phe XHCNTBCN với biểu chiến tranh lạnh Sự đối đầu để lại hậu cho Trung Quốc Triều Tiên chia cắt đất nước Trung Quốc bị chia cắt thành phận lục địa hải đảo (hiện Đài Loan vùng không thuộc phạm vi ảnh hưởng phủ Đại Lục) Triều Tiên bị chia cắt thành miền lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới, miền thành lập nhà nước riêng biệt CHDCND Triều Tiên Đại Hàn Dân Quốc Đáp án cần chọn là: A Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến căng thẳng mối quan hệ Triều Tiên sau chiến tranh lạnh chấm dứt gì? A. Do chia rẽ lực thù địch B. Do đối lập hệ tư tưởng C. Do nhân dân hai miền khơng muốn hịa hợp D. Do vấn đề phát triển công nghiệp hạt nhân Triều Tiên Lời giải:  Mặc dù chiến tranh lạnh chấm dứt từ năm 1989 quan hệ hai miền Triều Tiên tình trạng căng thẳng Triều Tiên chủ trương phát triển cơng nghiệp qn sự, đặc biệt vũ khí hạt nhân tên lửa đạn đạo Điều khiến cho Hàn Quốc quan ngại liên tục có hành động đáp trả Đáp án cần chọn là: D Câu 4: Vì năm 2018 đánh giá năm đột phá mối quan hệ hai miền Triều Tiên? A. Triều Tiên tuyên bố ngừng thử vũ khí hạt nhân chấp nhận đàm phán với Hàn Quốc, Mĩ B. Triều Tiên cho phép mở cửa biên giới để phát triển kinh tế C. Tổng thống Mĩ đến thăm Triều Tiên D. Hai miền Triều Tiên định tới thống Lời giải:  Năm 2018 năm lịch sử, đánh dấu bước đột phá mối quan hệ hai miền Triều Tiên Triều Tiên Hàn Quốc trí việc phi hạt nhân hóa bán đảo triều tiên với biểu hội nghị thượng đỉnh liên triều, hoạt động phá hủy khu sản xuất, thử vũ khí hạt nhân…Ví dụ: + Ngày 27-4: Cuộc gặp thượng đỉnh hai nhà lãnh đạo Hàn Quốc Triều đường ranh giới quân liên Triều (MDL) thuộc làng đình chiến Panmujeom Nhà lãnh đạo Kim Jong-un trở thành Nhà lãnh đạo Triều Tiên qua MDL sang phần đất Hàn QuốC. Hội nghị thượng đỉnh “Tuyên bố Panmunjeom” lịch sử, kêu gọi việc phi hạt nhân hóa hồn tồn cải thiện quan hệ liên Triều, đánh dấu cột mốc cho quan hệ song phương + Ngày 24-5: Triều Tiên tiến hành phá dỡ bãi thử nghiệm hạt nhân xã Punggye trước chứng kiến phóng viên quốc tế.  + Ngày 12-6: Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên diễn Singapore Tổng thống Mỹ Donald Trump Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ký kết văn kiện vấn đề phi hạt nhân hóa thiết lập hịa bình bền vững bán đảo Triều Tiên + Ngày 18 đến 20-9: Hội nghị thượng đỉnh liên Triều 2018 lần thứ ba Bình Nhưỡng Hội nghị thượng đỉnh lần thông qua Tuyên bố chung Bình Nhưỡng, Triều Tiên trí phá hủy vĩnh viễn sở thử nghiệm động tên lửa xã Dongchang, tiến hành thêm biện pháp phi hạt nhân hóa Hai bên ký thỏa thuận qn kêu gọi giải pháp hịa bình cho vấn đề song phương, mà không dùng tới vũ lực tình huống.  Đáp án cần chọn là: A Câu 5: Nguyên nhân khiến Quốc dân Đảng Đảng Cộng Sản khơng thể hợp tác xây dựng phủ liên hiệp quy định hội nghị Ianta (2-1945) gì? A. Do tác động chiến tranh lạnh B. Do đối lập ý thức hệ tham vọng lãnh đạo cách mạng Trung Quốc C. Do phát triển lực lượng Đảng cộng sản Trung Quốc D. Do can thiệp Mĩ Lời giải:  Nguyên nhân khiến Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản hợp tác xây dựng phủ liên hiệp quy định hội nghị Ianta (2-1945) đối lập ý thức hệ đảng phái Quốc dân Đảng theo đường TBCN, Đảng Cộng sản theo đường XHCN Cả hai muốn lật đổ đối thủ để nắm quyền lãnh đạo cách mạng Trung Quốc Đáp án cần chọn là: B Câu 6: Hạn chế lớn cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc năm 1946-1949 gì? A. Chưa lật đổ thống trị Quốc dân Đảng Nam Kinh B. Chưa thủ tiêu tàn tích phong kiến C. Đất nước bị chia cắt D. Chưa xóa bỏ tàn tích chế độ thực dân lục địa Trung Quốc Lời giải:  Thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc năm 1946-1949 chấm dứt 100 năm nô dịch, thống trị đế quốc, xóa bỏ tàn tích phong kiến Tuy nhiên thực tế cách mạng giải phóng lục địa Trung Quốc, cịn khu vực đảo, tô giới phương Tây biển chưa xóa bỏ Phải đến năm 1997, 1999, họ thu hồi chủ quyền với Hồng Cơng Ma Cao Cịn Đài Loan đến nằm ngồi tầm kiểm sốt Đáp án cần chọn là: C Câu 7: Điểm giống trình cải tổ Liên Xơ (từ năm 1985) với cải cách mở của Trung Quốc (từ năm 1978) A. Bối cảnh lịch sử B. Trọng tâm cải cách C. Vai trò Đảng cộng sản D. Kết Lời giải:  Do tác động khủng hoảng năm 1973, chuyển biến mạnh mẽ giới trì trệ, khủng hoảng thân Liên Xô Trung Quốc đặt yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách cho quốc gia để đưa đất nước khỏi khủng hoảng, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Đáp án cần chọn là: A Câu 8: Sự khác biệt trình cải cách mở cửa Trung Quốc so với Liên Xô dẫn tới khác biệt kết cải cách A. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất B. Kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng cộng sản C. Tiến hành cải cách kinh tế- trị D. Thực mở cửa phát triển kinh tế Lời giải:  - Trong trình cải cách, Trung Quốc kiên trì nguyên tắc bản: đường xã hội chủ nghĩa, chuyên dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tư tưởng Mao Trạch Đông => tạo đạo quán q trình cải cách - Liên Xơ: sau cải cách kinh tế không thành công, Liên Xô chuyển sang cải cách trị, thực đa nguyên trị tức nhiều đảng phái trị tham gia lãnh đạo đất nước => quyền lực bị phân tán, tạo hỗn loạn trị, khơng thể tiến hành cải cách khơng có thống đảng phái => Cải cách mở cửa Trung Quốc thành công, cải tổ Liên Xô thất bại Đáp án cần chọn là: B Câu 9: Vì kiện Ních Xơn sang thăm Trung Quốc (2-1972) lại có tác động tiêu cực đến kháng chiến chống Mĩ Việt Nam? A. Do Liên Xô thỏa hiệp với Mĩ nên chắn Trung Quốc thỏa hiệp B. Do thủ đoạn ngoại giao để hạn chế giúp đỡ Trung Quốc cho Việt Nam C. Do Mĩ hứa tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa D. Do thân người Trung Quốc không muốn Việt Nam thống Lời giải:  Lợi dụng mâu thuẫn Xô- Trung, Mĩ sử dụng thủ đoạn ngoại giao để hạn chết giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa cho kháng chiến chống Mĩ nhân dân Việt Nam Tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ theo chiều hướng hòa dịu hai nước Tại bên kí kết thơng cáo Thượng Hải theo Hoa Kì giảm dần ảnh hưởng Đài Loan phủ Trung Quốc phải hạn chế giúp đỡ cho Việt Nam chống Mĩ Đáp án cần chọn là: B Câu 10: Bài học kinh nghiệm lớn rút từ cải cách mở cửa Trung Quốc cải tổ Liên Xô cho Việt Nam A. Phải áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất B. Phải kiên định theo phương hướng chiến lược ban đầu tăng cường quyền lực cho giai cấp lãnh đạo C. Phải xây dựng kinh tế thị trường động D. Phải thay đổi thể chế trị cho phù hợp với tình hình Lời giải:  Bài học kinh nghiệm lớn rút từ cải cách mở cửa Trung Quốc cải tổ Liên Xô cho Việt Nam phải kiên định theo phương hướng chiến lược ban đầu tăng cường quyền lực cho giai cấp lãnh đạo - Trung Quốc: kiên trì nguyên tắc bản: đường xã hội chủ nghĩa, chuyên dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tư tưởng Mao Trạch Đông => quyền lực quán => cải cách thành công - Liên Xô: sau cải cách kinh tế không thành công, Liên Xô chuyển sang cải cách trị, thực đa nguyên trị tức nhiều đảng phái trị tham gia lãnh đạo đất nước, xóa bỏ độc quyền Đảng Cộng sản => quyền lực bị phân tán, trị hỗn loạn => cải cách thất bại Đáp án cần chọn là: B Câu 11: Phương án Mao bát tơn mà người Anh thực Ấn Độ phản ánh hình thái chủ nghĩa thực dân? A. Chủ nghĩa thực dân cũ B. Chủ nghĩa thực dân kiểu C. Chủ nghĩa đế quốc D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Lời giải:  Phương án Maobáttơn thay đổi hình thức thống trị thực dân Anh từ cai trị trực tiếp (thực dân kiểu cũ) sang cai trị gián tiếp (thực dân kiểu mới) nhằm xoa dịu mâu thuẫn xã hội Ấn Độ, trì quyền lợi người Anh Đáp án cần chọn là: B Câu 12: Nhận xét sau không đánh giá đấu tranh giành độc lập Ấn Độ sau chiến tranh giới thứ hai A. Chủ yếu diễn theo phương pháp bất bạo động B. Đấu tranh vũ trang giữ vai trò định C. Huy động đông đảo tầng lớp xã hội tham gia D. Đấu tranh từ thấp đến cao Lời giải:  Đặc điểm đấu tranh giành độc lập Ấn Độ sau chiến tranh giới thứ hai: - Nhiệm vụ- mục tiêu: đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập dân tộc - Lãnh đạo: Đảng Quốc Đại - Lực lượng tham gia: tất tầng lớp xã hội - Hình thức: phát triển từ thấp đến cao từ giành quyền tự trị (phương án Mao bát tơn) đến giành độc lập hoàn toàn - Phương pháp đấu tranh: chủ yếu bất bạo động Đáp án cần chọn là: B Câu 13: Nôi dung sau điểm khác biệt cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949)? A. Phương pháp đấu tranh B. Hình thức diễn C. Kết D. Lực lượng tham gia Lời giải:  Điểm khác biệt cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949) - Hình thức diễn ra: + Ấn Độ: đấu tranh giành độc lập dân tộc + Trung Quốc: nội chiến - Lực lượng tham gia + Ấn Độ: toàn dân tộc + Trung Quốc: lực lượng Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản - Phương pháp: + Ấn Độ: đấu tranh trị hịa bình + Trung Quốc: đấu tranh vũ trang Đáp án C: cách mạng giành thắng lợi đất nước bị chia cắt Đáp án cần chọn là: C Câu 14: Nguyên nhân khiến phương pháp bất bạo động, bất hợp tác lại thực hiệu Ấn Độ gì? A. Do nguồn đầu tư lợi nhuận người Anh thu từ Ấn Độ lớn B. Do người Ấn Độ đoàn kết C. Do ảnh hưởng giáo lý tôn giáo D. Do tranh thủ ảnh hưởng phong trào cách mạng giới Lời giải:  Sở dĩ phương pháp bất bạo động thực hiệu Ấn Độ là: - Do Ấn Độ thuộc địa quan trọng thực dân Anh nên người Anh cần phải giữ Ấn Độ giá - Bản chất thực dân Anh thực dân khai khẩn, đầu tư nhiều tiền vào xây dựng sở kinh tế Ấn Độ nên người Anh không muốn đấu tranh vũ trang nổ mà ln tìm cách thỏa hiệp => Nắm điểm yếu Đảng Quốc Đại chủ trương lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập biện pháp hịa bình, bất bạo động khả thành cơng cao đổ máu Đáp án cần chọn là: A Câu 15: Tại lại có khác biệt mức độ thắng lợi đấu tranh giành quyền tháng 8-1945 nước Đơng Nam Á? A. Do nhiều nơi phát xít Nhật cịn ngoan cố chống trả B. Do nhiều nơi quân Đồng minh giúp giải giáp quân đội phát xít C. Do tâm giành độc lập nhân dân nước khác D. Do nhiều nước có chuẩn bị chu đáo xu hướng thân Đồng minh Lời giải:   Ngày 15-8-1945, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện, chiến tranh giới thứ hai kết thúc Điều kiện khách quan thuận lợi cho dân tộc Đông Nam Á dậy giành quyền đến Trong điều kiện thuận lợi chung nước Đơng Nam Á dậy đấu tranh giành thắng lợi mức độ khác nhau: -  3 nước Indonexia, Việt Nam, Lào giành độc lập, tuyên bố thành lập nhà nước nước có chuẩn bị đầy đủ đường lốiphương pháp, lực lượng để chớp lấy hội ngàn năm có Ví dụ Việt Nam, từ năm 1939 – 1945 Đảng nhân dân Việt Nam có chuẩn bị chu đáo lực lượng trị, lực lượng vũ trang, đại cách mạng thông qua tập dượt phong trào: 1930 – 1931, 1936 – 1939 cao trào kháng Nhật cứu nướC - Trong nhiều nước khu vực Đơng Nam Á giải phóng phần lãnh thổ có xu hướng thân Đồng minh, dựa vào Đồng minh để lật đổ Nhật Bản Mã Lai, Philippin…nên quân Đồng minh sớm kéo vào nước này, thời để giành độc lập qua Đáp án cần chọn là: D Câu 16: Năm 1945, Đông Nam Á có nước Inđơnêxia, Việt Nam, Lào giành độc lập A. Chính đảng nước chớp thời Nhật Bản đầu hàng, lãnh đạo nhân dân giành quyền B. Lực lượng đồng minh tiêu diệt, buộc quân phiệt Nhật Bản đầu hàng không điều kiện C. Giai cấp bị trị vùng dậy đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản D. Quân phiệt Nhật Bản thuộc địa trở nên suy yếu không đủ sức thống trị Lời giải:  Lấy ví dụ cụ thể Việt Nam: - Trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Việt khẳng định chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang nhiêm vụ trung tâm toàn Đảng, tồn dân Việt Nam khơng chuẩn bị lực lượng vũ trang, lực lượng trị địa cách mạng mà cịn có tập dượt đấu tranh qua ba cao trào cách mạng: phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939, cao trào kháng Nhật cứu nước - Chính chuẩn bị kĩ tồn diện đó, đảng nhân dân Việt Nam lúc đủ điều kiện sẵn sàng khởi nghĩa có điều kiện Khi Nhật đầu hành đồng minh, nhân thấy hội thuận lợi để giành độc lộc dân tộc, Đảng ta chớp lấy thời tiến hành tổng khởi nghĩa giành thắng lợi => Chứng minh tương tự Inđônêxia Lào cho thấy: Ba nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào giành độc lập vào năm 1945 có chuẩn bị kĩ trước => nhân hội Nhật đầu hàng đồng minh lãnh đạo nhân dân giành quyền Đáp án cần chọn là: A Câu 17:  Nguyên nhân giúp số nước Đông Nam Á giành độc lập Chiến tranh giới thứ hai kết thúc? A. Các nước đón bắt thời giành quyền B.Có Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo C. Tinh thần yêu nước, đoàn kết nước quốc gia Đông Nam Á D. Các nước Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật Lời giải: Năm 1945, Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện => Ba nước Indonexia, Việt Nam Lào chớp “thời ngàn năm có một” để giành độc lập, trở thành ba quốc gia giành độc lập sớm Đông Nam Á Đáp án cần chọn là: A Câu 18: Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi để nước phương Tây quay trở lại xâm lược Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai A. Các dân tộc thuộc địa bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh B. Những định hội nghị Ianta C. Các lực lượng dân tộc thuộc địa chưa trưởng thành D. Mâu thuẫn phát xít Nhật với nhân dân thuộc địa phát triển gay gắt Lời giải:  Tại hội nghị Ianta (2-1945) quy định: - Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản - Các vùng lại châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây => Quyết định tạo khoảng trống quyền lực khu vực Đông Nam Á, đồng thời thừa nhận địa vị hợp pháp nước thực dân phương Tây thuộc địa cũ Đây điều kiện thuận lợi để phương Tây quay trở lại xâm lược Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai Đáp án cần chọn là: B Câu 19: Theo anh(chị) biến đổi lớn khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai gì? A. Từ chỗ thuộc địa thực dân Âu- Mĩ, hầu giành lại độc lập B. Từ chỗ hầu hết thuộc địa thực dân Âu- Mĩ, nước giành lại độc lập C. Từ chỗ kinh tế phát triển vươn lên đạt nhiều thành tựu rực rỡ D. Tất nước khu vực tham gia tổ chức ASEAN Lời giải:  Trước chiến tranh giới thứ hai, hầu hết quốc gia Đông Nam Á bị nước đế quốc thực dân Âu – Mĩ xâm lược (trừ Thái Lan) Trong chiến tranh giới thứ hai, nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa quân phiệt Nhật Bản Sau chiến tranh giới thứ hai, tất quốc gia khu vực giành độc lập mức độ khác => Việc giành độc lập biến đổi lớn nhất, điều kiện tiên để tạo biến đổi sau Đáp án cần chọn là: B Câu 20:  Nguyên nhân trực tiếp khiến cho mối quan hệ nhóm nước Đơng Dương với nước ASEAN căng thẳng giai đoạn 19541975 gì? A. Do đối lập hệ tư tưởng B. Do mâu thuẫn từ lịch sử C. Do vấn đề Campuchia D. Do Thái Lan Philippin đồng minh Mĩ chiến tranh Việt Nam Lời giải:  Trong chiến lược chiến tranh cục (1965-1968) Mĩ thực Việt Nam, Mĩ sử dụng lực lượng quân đồng minh, có Thái Lan Philippin Do quan hệ nước Đơng Dương ASEAN trở nên căng thẳng, đối đầu Đáp án cần chọn là: D Câu 21: Đâu lý để khẳng định “từ năm 90 kỉ XX, chương mở cho khu vực Đông Nam Á”? A. Do hịa bình trở lại với khu vực B. Do tất nước tham gia tổ chức ASEAN C. Do ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực kinh tế D. Do xuất quốc gia khu vực Lời giải:  Từ đầu năm 90 kỉ XX, “Một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á” do: - Hịa bình trở lại với khu vực: Sau Chiến tranh lạnh kết thúc vấn đề Campuchia giải việc kí hiệp định Pari Campuchia (10/1991) Tình hình trị khu vực cải thiện rõ rệt - Tất nước khu vực tham gia tổ chức ASEAN: Xu hướng bật mở rộng thành viên tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào Myanma, 4/1999 Campuchia => ASEAN từ nước phát triển thành 10 nước thành viên Lần lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đứng tổ chức thống - ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực Đông Nam Á hịa bình, ổn định để phát triển phồn vinh + Năm 1992, ASEAN định tổ chức Đông Nam Á  trở thành  khu vực mậu dịch tự (AFTA) + Năm 1994, lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia Đáp án cần chọn là: D Câu 22: Tại nói từ năm 90 kỉ XX “mở chương lịch sử khu vực Đơng Nam Á”? A. Phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á giành thắng lợi B. Các nước kí kết Hiến chương ASEAN C. Q trình mở rộng ASEAN từ nước lên 10 nước thành viên D. Sự xuất quốc gia khu vực Lời giải:  Từ đầu năm 90 kỉ XX, chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á: - Lần sau nhiều thập kỉ, hịa bình xác lập khu vực sau vấn đề Campuchia giải (1991) - Từ thành viên ban đầu đến năm 1999 10 nước Đông Nam Á vượt qua khác biệt trị, đứng tổ chức ASEAN - Trên sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định để phát triển phồn vinh Đáp án cần chọn là: C Câu 23: Việc mở rộng thành viên ASEAN diễn lâu dài đầy trở ngại không xuất phát từ nguyên nhân sau đây? A. Do tác động chiến tranh lạnh B. Do vấn đề Campuchia C. Do dân chủ số nước bị hạn chế D. Do khác biệt văn hóa địa Lời giải:  Sở dĩ việc mở rộng thành viên ASEAN diễn lâu dài đầy trở ngại - Tác động chiến tranh lạnh: sau chiến tranh giới thứ hai diễn đối đầu Đông- Tây Liên Xô- Mĩ, phe XHCN với TBCN, biểu Đông Nam Á chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam Sự đối lập ý thức hệ nước Đông Dương với nước lại, việc Thái Lan Philippin đồng minh Mĩ chiến tranh Việt Nam đẩy quan hệ nhóm nước Đơng Dương với nước ASEAN xa - Vấn đề Campuchia: quân tình nguyện Việt Nam đem quân sang giúp nhân dân Campuchia chống lại chế độ diệt chủng bị hiểu lầm đem quân xâm lược Campuchia => quan hệ Việt Nam với nước ASEAN tiếp tục căng thẳng Phải đến năm 1991 vấn đề Campuchia giải mối quan hệ trở nên hịa dịu - Ngồi số quốc gia dân chủ bị hạn chế Mianma chế độ độc tài quân nắm quyền thời gian dài Đáp án D: nước Đông Nam Á có chung tảng văn hóa địa văn hóa cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Đáp án cần chọn là: D Câu 24: Nội dung sau điều kiện khách quan thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995? A. Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ Việt- Mĩ bình thường hóa B. Vấn đề Campuchia giải C. Xu tồn cầu hóa phát triển D. Việt Nam tiến hành đổi mới, mở cửa kinh tế Lời giải:  Điều kiện khách quan thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 - 1991: hội nghị hòa bình Pari giải vấn đề xung đột Campuchia, xóa bỏ hiểu lầm Việt Nam ASEAN - 1991: Liên Xô sụp đổ Chiến tranh lạnh thực chấm dứt Đến 1995, Hoa Kì tuyên bố xóa bỏ cấm vận bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam - Trên giới xu tồn cầu hóa phát triển mạnh thúc đẩy quốc gia, khu vực tăng cường hợp tác tất lĩnh vực Đáp án D vấn đề Việt Nam đổi mới, mở cửa vấn đề chủ quan Việt Nam Đáp án cần chọn là: D Câu 25: Đâu thách thức mà Việt Nam phải đối mặt tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN? A. Đảm bảo vấn đề việc làm B. Nền sản xuất nước bị cạnh tranh C. Nguy bị tụt hậu D. Nguồn vốn đầu tư nước bị hạn chế Lời giải:  Cộng đồng kinh tế ASEAN ba trụ cột cộng đồng ASEAN thành lập năm 2015 Việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đặt Việt Nam đứng trước nhiều thách thức như: - Vấn đề bảo đảm việc làm cho lao động nước: tham gia AEC tức Việt Nam phải mở cửa để lao động nước ASEAN tự vào làm việC. Điều dẫn tới việc giảm số lượng việc làm cho người Việt, gây áp lực việc làm cho xã hội - Nền sản xuất nước bị cạnh tranh: tham gia AEC Việt Nam phải xóa bỏ hàng rào thuế quan mặt hàng nước ASEAN, bảo hộ sản xuất nước bị gỡ tạo cạnh tranh liệt hàng hóa Việt Nam với hàng hóa nước ngồi có chất lượng tốt, giá hợp lý => Nếu không tận dụng tốt điều kiện thuận lợi Việt Nam bị tiếp tục bị tụt hậu xa so với nhiều nước khu vực Đáp án cần chọn là: D Câu 26: Nhận xét sau không đánh giá phong trào giải phóng dân tộc châu Phi sau chiến tranh giới thứ hai? A. Kết hợp nhiệm vụ giải phóng dân tộc với chống phân biệt chủ tộc B. Do giai cấp tư sản lãnh đạo C. Chủ yếu đấu tranh trị hợp pháp, thương lượng với nước thực dân D. Có đấu tranh khuynh hướng tư sản vô sản Lời giải:  - Nhiệm vụ: đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân phương Tây giành độc lập dân tộc quyền người (chống phân biệt chủng tộc) - Lãnh đạo: giai cấp tư sản giai cấp vô sản chưa trưởng thành, chưa có đảng độc lập, chí chưa có tổ chức cơng đoàn trước giành độc lập (trừ số nước Bắc Phi Nam Phi có Đảng cộng sản không nắm quyền lãnh đạo cách mạng) - Hình thức đấu tranh: chủ yếu thơng qua đấu tranh trị hợp pháp, thương lượng với nước thực dân để công nhận độc lập - Kết quả: giành độc lập mức độ khác Đáp án cần chọn là: D Câu 27: Theo anh (chị) xếp đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi vào phong trào giải phóng dân tộc khơng? Vì sao? A. Có Vì hình thái chủ nghĩa thực dân B. Khơng Vì khơng có liên quan đến vấn đề độc lập dân tộc C. Có Vì nảy sinh từ đấu tranh giải phóng dân tộc D. Khơng Vì thuộc phạm trù nhân quyền Lời giải:  - Apacthai (tiếng Hà Lan: Apartheid) sách phân biệt chủng tộc trước tiến hành Nam Phi Từ apartheid trong tiếng Hà Lan dùng châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, miêu tả phân chia chủng tộc thiểu số người da trắng phần đông dân số người da đen - Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi xếp vào phong trào giải phóng dân tộc chế độ phân biệt chủng tộc hình thái chủ nghĩa thực dân Đánh đổ chế độ đánh đổ hình thái áp bức, bóc lột thực dân Đáp án cần chọn là: A Câu 28: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phát triển phong trào giải phóng dân tộc châu Phi năm 1960 gì? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) B. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt C. Tuyên bố “Phi thực dân hóa” (1960) D. Tác động phong trào không liên kết Lời giải:  Tuyên bố Phi thực dân hóa thơng qua theo Nghị số 1514 (XV) ngày 1/4/1960 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc Theo đó, nước thực dân phải trao trả lại độc lập cho thuộc địa Đây kiện khởi nguồn để 17 nước châu Phi trao trả độc lập năm 1960 Đáp án cần chọn là: C Câu 29: Điều kiện chủ quan thuận lợi cho phát triển phong trào giải phóng dân tộc châu Á sau Chiến tranh giới thứ hai A. Chủ nghĩa phát xít sụp đổ   B. Sự trưởng thành lực lượng dân tộc C. Chủ nghĩa thực dân suy yếu           D. Hệ thống chủ nghĩa xã hội hình thành Lời giải:  - Các đáp án A, C, D: nhân tố khách quan đưa đến phát triển phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh giới thứ hai - Đáp án B: nhân tố chủ quan quan trọng thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc quốc gia phát triển Các lực lượng dân tộc giai cấp tư sản, vô sản nước Á, Phi, Mĩ latinh lớn mạnh, thành lập đảng ... đáo lực lượng trị, lực lượng vũ trang, đại cách mạng thông qua tập dượt phong trào: 1 930 – 1 931 , 1 936 – 1 939 cao trào kháng Nhật cứu nướC - Trong nhiều nước khu vực Đông Nam Á giải phóng phần... mà cịn có tập dượt đấu tranh qua ba cao trào cách mạng: phong trào cách mạng 1 930 -1 931 , phong trào dân chủ 1 936 -1 939 , cao trào kháng Nhật cứu nước - Chính chuẩn bị kĩ tồn diện đó, đảng nhân dân... dịch tự (AFTA) + Năm 1994, lập diễn đàn khu vực (ARF) gồm 23 quốc gia Đáp án cần chọn là: D Câu 22: Tại nói từ năm 90 kỉ XX “mở chương lịch sử khu vực Đơng Nam Á”? A. Phong trào giải phóng dân tộc

Ngày đăng: 24/03/2023, 14:46

w