SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HÀ GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM HỌC 2017 2018 Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút không kể[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA TỈNH HÀ GIANG NĂM HỌC 2017 -2018 Bài thi : KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi thành phần : VẬT LÍ Thời gian làm : 50 phút không kể thời gian phát đề Họ tên thí sinh: …………………………………………………… Số báo danh : ………………………………………………………… Câu 1: Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25cm2, gồm 10 vịng dây, đặt từ trường đều, mặt phẳng khung dây vng góc vng góc với đường cảm ứng từ Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian đồ thị hình vẽ Tính độ biến thiên từ thơng qua khung dây kể từ t = đến t = 0,4s A 5.105 Wb B 7.105 Wb C D 6.105 Wb Câu 2: Sự hình thành dao động điện từ mạch dao động tượng sau đây? A Hiện tượng cộng hưởng điện C Hiện tượng cảm ứng điện từ B Hiện tượng tự cảm D Hiện tượng từ hóa Câu 3: Một sợi dây đàn dài m, rung với tần số 200Hz, quan sát sóng dừng dây ta thấy có nút Tốc độ truyền sóng dây A 79,5m B 80m C 66,2m D 66,7m Câu 4: Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A Độ cao ảnh độ cao vật C Khoảng nhìn rõ ngắn mắt độ cao vật B Tiêu cự kính độ cao vật D khoảng nhìn rõ ngắn mắt tiêu cự kính Câu 5: Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sau sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ B Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng C Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng Câu 6: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân I = 1A Cho AAg = 108, nAg = 1, số F = 96500 C/mol Lượng Ag bám vào catot thời gian 16 phút giây là: A 1,08kg B 1.08mg C 0,54g D 1,08g Câu 7: Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha dựa vào: A Hiện tượng tự cảm C Khung dây quay điện trường B Hiện tượng cảm ứng điện từ D Khung dây chuyển động từ trường Câu 8: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i u cường độ dòng điện mạch hiệu điện hai đầu cuộn dây thời điểm đó, Io cường độ dòng điện cực đại mạch Hệ thức biểu diễn mối liên hệ i,u, I0 A I i2 CL u B I i2 CL u C I i2 D I 02 i CL u L u2 C Câu 9: Một người đèo hai thùng nước phía sau xe đạp xe đạp đường lát bê tông Cứ cách m, đường lại có rãnh nhỏ Chu kì dao động riêng nước thùng 0,6s Để nước thùng sóng sánh mạnh người phải với vận tốc bao nhiêu? A V = 18km/h B v = 18,/s C v = 10km/h D v = 10m/s Câu 10: Một mạch xoay chiều RLC khơng phân nhánh R = 50Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U = 120V, f≠ lệch pha với u góc 600, công suất mạch A 36W B 72W C 144W D 288W Câu 11: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 50mH tụ điện có C = 5μF Nếu đoạn mạch có điện trở R = 10-2 Ω, để trì dao động mạch ln có giá trị cực đại hiệu điện hai tụ điện U0 = 12V ta phải cung cấp cho mạch công suất A 72nW B 72mW C 72μW D 7200W Câu 12: Đặt điện áp u = U0.cos(100πt – π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp cường độ dịng điện mạch i = I0.cos (100 πt +π/6) (A) Hệ số công suất đoạn mạch bằng: A 0,86 B 0,50 C 0,71 D 1,00 Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp Biết R = 10Ω, cuộn cảm có L = 0,1/π (H), tụ điện có C = 5.10-4/π (F) điện áp hai đầu cuộn cảm uL 20 cos(100 t )(V) Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là: A u 40.cos(100 t / 4) V C u 40 2.cos(100 t / 4) V B u 40.cos(100 t / 4) V D u 40 2.cos(100 t / 4) V Câu 14: Một người nhìn hịn sỏi dưỡi đáy bể nước thấy ảnh dường cách mặt nước khoảng 1,2m, chiết suất nước n = 4/3 Độ sâu bể nước A h = 90cm B h = 10dm -9 C h = 1,8m D h = 16dm -9 Câu 15: Hai điện tích điểm q1 = 10 C, q2= -5.10 C đặt tạ hai điểm cách 10cm chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là: A V/m B 1,800V/m C 36000V/m D 18000V/m Câu 16: Trong thực hành đo gia tốc trọng trường Trái Đất phịng thí nghiệm, học sinh đo chiều dài lắc đơn l = (800 ± 1) mm chu kì dao dộng T = (1, 78 ± 0,02)s Lấy π = 3,14 Gia tốc trọng trường Trái Đất phịng thí nghiệm A (9,96 ± 0,24) m/s2 C (9,96 ± 0,21 ) m/s2 B (9,75 ± 0,2)m/s2 D (10,2 ± 0,24) m/s2 Câu 17: Phát biểu nói dịng điện xoay chiều hình sin? A Chiều dịng điện thay đổi tuần hồn theo thời gian B Chiều thay đổi tuần hoàn cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian C Chiều cường độ thay đổi đặn theo thời gian D Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian Câu 18: Tác dụng đặc trưng dòng điện là: A Tác dụng nhiệt C Tác dụng học B Tác dụng hóa học D Tác dụng từ Câu 19: Cơ thể người có thân nhiệt 37 C nguồn phát A Tia tử ngoại B Tia gamma C Tia hồng ngoại D tia Rơn-ghen Câu 20: Bước sóng khoảng cách hai điểm A Gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha B Trên phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha C Gần mà dao động hai điểm pha D Trên phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha Câu 21: Người ta muốn tạo từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5 T bên ống day mà dòng điện chạy vịng ống dây 2A số vòng dây quấn ống phải bao nhiêu? Biết ống dây dài 50 cm A 7490 vòng B 479 vòng C 4790 vòng D 497 vòng Câu 22: Phát biểu sai nói sóng điện từ? A Sóng điện từ lan truyền khơng gian điện từ trường biến thiên theo thời gian B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì C Trong sóng điện từ, điện trường từ trường ln dao động lệch pha π/2 D Sóng điện từ dùng thơng tin liên lạc gọi sóng vơ tuyến Câu 23: Một người đứng trước cách nguồn âm S đoạn D Nguồn phát sóng cầu Khi người lại gần nguồn âm 50m thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi Khoảng cách d là: A 171m B 29,3m C 222m D 22,5 m Câu 24: Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian: A Biên độ C Biên độ tốc độ B Biên độ gia tốc D Li độ tốc độ Câu 25: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn cách mắt 100cm Để nhìn vật gần cách mắt 25cm người phải đeo sát mắt thấu kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? A Thấu kính hội tụ tiêu cự 33 cm C Thấu kính phân kì tiêu cự 33cm B Thấu kính hội tụ tiêu cự 100cm D Thấu kính phân kì tiêu cự 100 cm Câu 26: Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín Biết R > Ω cơng suất mạch ngồi 16W Điện trở R có giá trị A 5Ω B 6Ω C 4Ω D 3Ω Câu 27: Một lắc lò xo nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k vật có khối lượng m Khi vật vị trí cân truyền cho vận tốc v = 1m/s sau khoảng thời gian ngắn π/ 40 s gia tốc vật đạt giá trị cực đại (kể từ truyền vận tốc) Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương Ox trùng với hướng chuyển động ban đầu, gốc thời gian lúc bắt đầu truyền vận tốc Phương trình dao động điều hịa vật là: A x = 10 cos (20t +π) cm C x = cos (20t – π/2) cm B x = cos 20t cm D x = 10 cos 10t cm Câu 28: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L = 2.10-3 H tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10 pF đến C2 = 500 pF góc xoay biến thiên từ đến 1800 Khi góc xoay tụ 900 mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A 26,64 m B 188,4 m C 134,54 m D 107,52m Câu 29: Một lắc lò xo gồm lo xo có độ cứng k = 50N/m vật nặng có khối lượng 200g treo thẳng đứng Từ vị trí cân bằng, người ta đưa vật dọc theo trục lị xo đến vị trí lị xo bị nén 4cm bng nhẹ cho vật dao động điều hịa Xác định thời điểm lực đàn hồi lò xo có độ lớn nửa giá trị cực đại giảm (tính từ thời điểm bng vật) Lấy g = π2 m/s2 A 0,300s B 0,116s C 0,1 s D 0,284 s Câu 30: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách hai khe 1mm, từ hai khe đến 1m, ta chiếu vào khe đồng thời xạ λ1 = 0,4 μm λ2, giao thoa người ta đếm bề rộng L = 2,4 mm có tất cực đại λ1 λ2 có cực đại trùng nhau, biết cực đại trùng hai đầu Giá trị λ2 là: A 0,6μm B 0,5μm C 0,545 μm D 0,65 μm Câu 31: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A B cách 14 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = a cos 60πt (với t tính s) Tóc độ truyền sóng mặt chất lỏng 60 cm/s C trung điểm AB, điểm M mặt chất lỏng nằm đường trung trực AB gần C cho phần tử chất lỏng M dao động pha với phần tử chất lỏng C Khoảng cách CM là: A 10cm B cm C 8cm D cm Câu 32: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q = +5.106 C coi điện tích điểm Con lắc dao động điều hồ điện trường mà vecto cường độ điện trường E = 104 V/m hướng thẳng đứng xuống Lấy g = 10m/s2; π = 3,14 Chu kì dao động điều hòa lắc là: A 0,58s B 1,99s C 1,40s D 1,15s Câu 33: Một bể nước sâu 1,2m Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước góc tới I cho sini = 0,8 Chiết suất nước với ánh sáng đỏ 1,331 ánh sáng tím 1,343 Bề rộng dải quang phổ đáy bể là: A 2cm B 1,25 cm C 2,5 cm D 1,5 cm Câu 34: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ cho điện áp hiệu dụng tụ đạt giá trị cực đại Khi điện áp hiệu dụng R = 75V điện áp tức thời hai đầu mạch 75 V điện áp tức thời đoạn mạch RL 25 V Điện áp hiệu dụng đoạn mạch A 75 V B 150 V C 150 V D 75 V Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young Khoảng cách từ S1S2 đến 1m, bước sóng ánh sáng 0,5μm Xét hai điểm M N (ở phía so với O) có tọa độ xM = 2mm xN = 6,25 mm Trên đoạn MN có vân sáng? A 10 vân B vân C vân D vân Câu 36: Hai dao động phương có phương trình x1 = A1cos (πt + π/6) (cm) x2 = cos (πt – π/2) (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có phương trình x = Acos (πt +φ) (cm) Thay đổi A1 A đạt giá trị cực tiểu A φ = -π/6 rad B φ = -π/3 rad C φ = π rad D φ = rad Câu 37: Thực hiên giao thoa khe Young, biết khoảng cách hai khhe 0,5mm, khoảng cách từ chứa hai khe đến quan sát 2m Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75μm Trên quan sát, vị trí cách vân trung tâm 1,2 cm người ta khoét khe nhỏ để lấy tia sáng hẹp, cho chìm tia sáng qua máy quang phổ Hỏi qua máy quang phổ thu vạch? A B D 2 t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB hình bên Biết R = T uMB hình vẽ bên cạnh Giá trị U0 Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos ( r Đồ thị biểu diễn điện áp uAM C A 84,85 V B 75,89V C 107,33V D 120V Câu 39: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B cách 40cm ln dao động pha, có bước sóng 6cm Hai điểm CD nằm mặt nước mà ABCD hình chữ nhật, AD = 30cm Số điểm cực đại đứng yên đoạn CD là: A B 13 12 C 11 10 D Câu 40: Trong trình truyền tải điện xa, cuối nguồn không dùng máy hạ Cần phải tăng điện áp nguồn lên lần để giảm công suất hao phí đường dây 100 lần đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận không đổi Biết điện áp tức thời u pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp đường dây 10% điện áp tải tiêu thụ A 9,1 lần B 3,16 lần C 10 lần D 9,78 lần H NG D N ĐÁP ÁN VÀ L I GI I CHI TI T 1.B 9.A 17.B 25.A 33.B 2.B 10.B 18.D 26.C 34.B 3.B 11.C 19.C 27.C 35.C 4.D 12.B 20.A 28.C 36.B 5.A 13.C 21.D 29.D 37.D 6.D 14.D 22.C 30.A 38.B 7.B 15.C 23.A 31.D 39.A 8.C 16.A 24.A 32.D 40.A Câu 1: Đáp án D Phương pháp: Sử dụng công thức tính từ thơng Ф = NBS.cos α Cách gi i: Vì mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ, nên chọn vecto pháp tuyến vng góc với mặt khung dây cho góc hợp vecto cảm ứng từ vec to pháp tuyến α = Vì khoảng thời gian từ t = đến t = 0,4 s cảm ứng từ giảm ( theo đồ thị ) nên ta có: ∆Ф = N.∆B.S.cos = 10.2,4.10-3 25.10-4 = 6.10-5 Wb Câu 2: Đáp án B Câu 3: Đáp án B Phương pháp: Sử dụng điều kiện có sóng dừng sợi dây hai đầu cố định cơng thức tính bước sóng λ = v.T Cách gi i: Sợi dây đàn có hai đầu cố định dài 1m, sóng dây có tần số 200Hz, điều kiện để có sóng dừng : l = k.λ/2 Vì có nút, (hai đầu nút) nên có bụng => k = Thay số vào biểu thức ta có : λ = 2.l/k = 2.1/5 = 0,4 m Áp dụng công thức tính vận tốc sóng : v = λ/T = λ.f = 0,4.200 = 80 m/s Câu 4: Đáp án D Phương pháp: sử dụng cơng thức tính độ bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực Cách gi i: G∞= G D với D khoảng cực cận f tiêu cự kính f Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án D Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính khối lượng chất bám vào Catot định luật Faraday tượng A dương cực tan : m I t F n Cách gi i: Áp dụng công thức m Thay số ta : m A I t F n 108 1.(16.60 5) 1, 08 g 96500 Câu 7: Đáp án B Câu 8: Đáp án C Phương pháp: Sử dụng phương pháp bảo toàn lượng cho mạch dao động LC lý tưởng Cách gi i: Ta có : 1 L L.i C.u L.I 02 Cu L(I02 i ) u (I02 i ) 2 C Câu 9: Đáp án A Phương pháp: Vận dụng quy luật cộng hưởng f = f0 Và cơng thức tính bước sóng Cách gi i: Để nước xơ sóng sánh mạnh xảy tượng cộng hưởng, tần số dao động ngoại lực cưỡng tần số dao động riêng hệ Áp dụng cơng thức tính bước sóng λ = v.T => v = λ/T = 3/0,6 = m/s = 18km/h Câu 10: Đáp án B Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính cơng suất định luật Ôm Cách gi i: P = U.I.cosφ Z L ZC tan 600 Z L ZC 3R R R 1 U 120 cos R Z Z 100 I 1, A P 120.1, 72W Z 2 Z 100 tan Câu 11: Đáp án C Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính cơng suất cơng thức tính lượng mạch dao động Cách gi i: Nếu mạch dao động ln có U0 = 12V mặt lượng ta có: Wtmax = Wđmax C.U 02 1 5.106.122 I L.I 02 C.U 02 I 12.102 A P R.I R 72.106 W 3 2 L 50.10 2 Câu 12: Đáp án B Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính hệ số cơng suất độ lệch pha u i Cách gi i: Hệ số công suất: cos cos( ) 0,5 6 Câu 13: Đáp án B Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm viết biểu thức điện áp Cách gi i: R = 10Ω; Z L L 100 I 0,1 10; ZC 1 20 C 100 5.104 U L 20 2A Z L 10 U = I.Z = R2 (ZL ZC )2 102 (10 20)2 20 2V tan Z L ZC 1 R u 20 2.cos(100 t ) V 40.cos(100 t )V 4 Câu 14: Đáp án D Phương pháp: Sử dụng đinh luật khúc xạ ánh sáng Cách gi i: Từ hình vẽ ta dễ nhận thấy mắt người nhìn thấy ảnh vật vị trí cao so với vật thật, ta có cảm giác vật gần mặt nước Xét tam giác OAB, ta có: a a tan i ; tan r h h' n tan i h ' tan i sin i h h ' h ' h ' 1, 1, 6m 16dm tan r h tan r sin r n1 Câu 15: Đáp án C Phương pháp: Áp dụng quy tắc chồng chất điện trường, cơng thức tính điện trường Cách gi i: Ta có: E E1 E2 E E1 E2 9 k q 5.10 2.9.10 3, 6.104 36000V / m 2 r 0, 05 Câu 16: Đáp án A Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính chu kì dao động lắc đơn quy tắc tính sai số phép đo gián tiếp Cách gi i: Ta có cơng thức tính chu kỳ lắc đơn: T 2 Thay số : g 4.3,142 l l g 4 g T 0,8 9,96m / s 2 1, 78 Cơng thức tính sai số gián tiếp : g l T 0, 02 2 0, 00125 0, 02247 2, 4% g l T 800 1, 78 Lấy π máy tính khơng cần tính đến sai số π g 2, 4%.g 2, 4%.9,96 0, 24 Vậy g = 9,96 ± 0,24 m/s2 Câu 17: Đáp án B Câu 18: Đáp án D Câu 19: Đáp án C Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án D Phương pháp: Áp dụng công thức B = 4.π.10-7.n.I Cách gi i: Ta có cơng thức B = 4.π.10-7.n.I N B.l 250.105.0,5 I N 497 l 4. 107.I 4. 107.2 B 4. 107.n.I 4. 107 Câu 22: Đáp án C Câu 23: Đáp án A Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính cường độ âm Cách gi i: 2 I1 r2 r r 1 r2 d I r1 r1 r1 2 Mà d – r2 = 50m nên: d 50 d 50 d 171m 1 Câu 24: Đáp án A Câu 25: Đáp án A Phương pháp: Sử dụng sơ đồ tạo ảnh hệ quang học, áp dụng công thức thấu kính kiến thức tật viễn thị mắt Cách gi i: Sơ đồ tạo ảnh: AB f A’B’ OM A’’B’’ Qua thấu kính f đeo sát mắt, ảnh ảo điểm CC Áp dụng cơng thức thấu kính: 1 d d ' 25.(100) f 33,33cm f d d' d d ' 25 (100) Vì f > nên thấu kính hội tụ, tiêu cự 33cm Câu 26: Đáp án C Phương pháp: áp dụng cơng thức tính cơng suất định luật Ơm cho toàn mạch Cách gi i: Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch ta có: I E Rr 122.R E P I R R 16 16.(R 2) 144 R 16 R 64 R 64 144 R R 5R (R 2) Rr R 4 R 1 Vì R > nên lấy nghiệm R = Ω Câu 27: Đáp án C Phương pháp: viết phương trình dao động điều hịa, sử dụng cơng thức tính vận tốc cực đại đặc điểm dao động Cách gi i: Tại VTCB: x = 0; vmax = ωA = 1m/s Vật đạt gia tốc cực đại biên, thời gian ngắn vật từ vtcb đến biên T/4 = π/40 => T = π/10 s v 2 100 20rad / s A max 5cm T 20 Chọn gốc thời gian vị trí cân bằng, chiều dương chiều chuyển động nên pha ban đầu φ = - π/2 (rad) Phương trình dao động điều hòa : x = 5.cos(20t – π/2) cm Câu 28: Đáp án C Phương pháp: Sử dụng công thức tính điện dung tụ xoay cơng thức tính bước sóng sóng điện từ Cách gi i: Áp dụng cơng thức tính điện dung tụ xoay: Cv Cmin Cmax Cmin 500 10 10 90 255 pF 180 1800 Bước sóng: c.T c.2 LC 3.108.2. 255.1012.2.105 134,54m Câu 29: Đáp án D Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính lực đàn hồi phương pháp vecto quay Cách gi i: Chọn chiều dương trục tọa độ hướng xuống Ta có: k 50 2 5 (rad / s) T 0, 4s m 0, Độ dãn lị xo vị trí cân là: l0 mg 0, 2.10 0, 04m 4cm k 50 Đưa lò xo lên đến vị trí bị nén cm bng nhẹ, vật dao động điều hịa biên độ dao động vật A = + = cm Vậy quỹ đạo chuyển động vật 16 cm, có cm lị xo bị nén, 12 cn lò xo dãn Fdh max k A l0 50.0,12 N Fdh Fdh max 3N k x l0 x 2cm Tính từ bng cho vật dao động vị trí mà lực đàn hồi lị xo có độ lớn nửa giá trị cực đại giảm x = 2,( vecto quay ON) hình vẽ Góc quay góc tạo OM ON Ta có : T 2 t Mà góc : α = 1800 + arccos(2/8) = 2550 t T 0, 283s 2 Câu 30: Đáp án A Phương pháp: sử dụng công thức xác định khoảng vân i Cách gi i: Đối với xạ 1: khoảng vân i1 1.D a 0, 4mm L Trong trường giao thoa L = 2,4mm có số vân sáng xạ là: N1 2i1 Trong vân sáng có vân trung tâm vân trùng với vân sáng xạ Vậy số vân sáng cảu xạ vùng giao thoa : 9-7 + 3=5 Ta có: L L N 5; i2 0, 6mm 2i2 2i2 Áp dụng cơng thức tính khoảng vân suy bước sóng xạ 2: 2 i2 a 0, m D Câu 31: Đáp án D Phương pháp: Vận dụng kiến thức giao thoa sóng , viết phương trình sóng giao thoa điều kiện hai dao động đồng phA Cách gi i: Hai nguồn dao động pha pha ban đầu 0: uA uB a cos(60 t)cm Tốc độ truyền sóng 60 cm/s Bước sóng là: v.T v 2 60 2 2cm 60 Phương trình dao động điểm miền giao thoa hai sóng cách nguồn A khoảng d1 cách nguồn B khoảng d2 u 2.a cos( d d1 d d ) cos( t ) Tại điểm C, nằm trung điểm đường nối hai nguồn có phương trình là: uC 2.a cos( t 14 ) 2.a cos( t 7 ) cm Dao động điểm M nằm đường trung trực đường nối hai nguồn là: Để dao động M pha với dao động C thì: M C k 2 Điểm M gần với C ứng với k = => d = 9cm Vậy: CM = 92 2cm Câu 32: Đáp án D Phương pháp: sử dụng cơng thức tính chu kì có gia tốc trọng trường biểu kiến Cách gi i: Vì vecto cường độ điện trường hướng xuống điện tích dương nên lực tác dụng vào vật năng: F P Fd => F = P + Fđ = mg + qE Gia tốc trọng trường biểu kiến là: g ' Ta có chu kì lắc là: T 2 mg qE qE g m m l l 0,5 2 2. 1,15s 6 qE 5.10 10 g' g 10 m 0, 01 Câu 33: đáp án B Phương pháp: Sử dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng Cách gi i : Ta có : sini nd sin i 0,8 1,331 sinrd rd 36056' sinrd n 1,331 1,331 sini nt sin i 0,8 1,331 sinrt rt 36033' sinrt n 1,343 1,343 Dải quang phổ thu có độ dài AB hình vẽ: AB = OB – OA= h.(tan rd – tan rt) = 0,0125 m = 1,25 cm Câu 34: Đáp án B Phương pháp: Sử dụng lí thuyết mạch điện có diện dung thay đổi Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông Cách gi i: Điều chỉnh điện dung để UC đạt cực đại điện áp uRL vuông pha với u nên : Mặt khác theo hệ thức lượng tam giác vng ta có: Từ ta có: U 02 u uLR (1) U 02 U RL 1 (2) U R U U RL u ulR2 U 45000 U 150V u LR U LR Câu 35: đáp án C Phương pháp: Sử dụng cơng thức xác định vị trí vân sáng, vân tối Cách gi i: Khoảng vân là: i D a 0,5mm Ta có xM 2mm ki k : i : 0,5 Tại M vân sáng bậc Ta có : xN 6, 25mm k.i k 6, 25: i 6, 25: 0,5 12,5 Tại N vân tối thứ 13 Trong khoảng từ M đến N có số vân sáng : n = [12,5 - 4] + = vân Câu 36: Đáp án B Phương pháp: Tổng hợp vecto phương pháp Freshnen Cách gi i: A2 A12 A22 A1 A2 cos A12 36 12 A1.cos(1200 ) A A12 36 A1 (A1 3) 27 A 27 Amin 27 A1 3cm A sin 1 A2 sin 2 Khi : tan A2 cos 1 A2 cos 2 3.cos 6.cos 3.sin 6.sin Câu 37: Đáp án D Phương pháp: Sử dụng công thức xác định khoảng vân vị trí vân sáng, tối cho trường hợp giao thoa chùm ánh sáng phức tạp Cách gi i: Trên màn, vị trí cách vân trung tâm 1,2mm x k.i k D a x.a 1, 2.102.0,5.103 3.106 m kD 2k k k Vì k số nguyên, λ có giá trị từ 0,4 đến 0,75μm, nên ta tìm giá trị k thỏa mãn 0, 0, 75 0, 0, 75 7,5 k k Vậy giá trị k thỏa mãn : ; ; ; Có xạ cho vân sáng vị trí cách vân trung tâm 1,2cm Cho chùm tia qua máy quang phổ ta thu quang phổ có vạch màu khác Câu 38: Đáp án B Phương pháp: Vẽ giản đồ vec tơ mạch điện, sử dụng tính chất hình học Cách gi i: Từ đồ thị ta thấy giá trị U0AN = U0MB = 60V Tại thời điểm ban đầu t = 0, điện áp đoạn AN = 0, điện áp đoạn MB đạt cực tiểu (ở biên âm), dao động với chu kì, nên ta thấy điện áp đoạn mạch MB trễ pha so với điện áp đoạn mạch AN góc π/2 Hay điện áp tức thời hai đoạn mạch vuông pha với Mặt khác R = r nên ta có UR = Ur Ta vẽ giản đồ vecto sau: Dễ dàng chứng minh hai tam giác OMN với tam giác BMA theo trường hợp cạnh huyền góc vng (ON = AB; góc O = góc B) Từ suy : r = R = ZL = ZC /3 U R0 U r 60 V U 02 2U r (2 U r ) 8.602 120 U0 75,98V 5 Câu 39: Đáp án A Phương pháp: sử dụng điều kiện giao thoa cực đại, cực tiểu Cách gi i : Do hai nguồn pha, ta có số cực đại, cực tiểu giao thoa đoạn CD thỏa mãn điều kiện sau Số cực đại: AD AC k AC AD 30 50 50 30 k 6 3,3 k 3,3 => k = ±3;±2;±1;0 => có cực đại Số cực tiểu: AD AC AC AD 30 50 50 30 k k 6 -3,8 < k < 2,7 => k = -3, ± 2; ± 2; => có cực tiểu Vậy có cực đại, cực tiểu Câu 40: Đáp án A Phương pháp: Sử dụng cơng thức tính cơng suất hao phí công suất tiêu thụ Cách gi i : Gọi U, U1, ∆U1 điện áp nguồn, độ sụt áp dây điện áp tải tiêu thụ U’, ∆U2 Cơng suất hao phí thỏa mãn điều kiện: Php1 nPhp I1 n I2 U1 a.U1 U U1 U1 (a 1) U1 U1 a U a 1 Mặt khác: U1 I1.R I a U ; U I R I1 R a 1 I1 a U n (a 1) Do P1t = P2t nên (U1 U1 ).I1 (U' U ).I (U I a a U) (U' U) a I2 n (a 1) a n a na U' U n U U ' a n (a 1) n (a 1) Với n = 100 a = 0,1 (10%) Thay số vào ta : U’ = 9,1 U ... thay đổi tuần hồn theo thời gian B Chiều thay đổi tuần hoàn cường độ biến thi? ?n điều hòa theo thời gian C Chiều cường độ thay đổi đặn theo thời gian D Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian... cách hai điểm A Gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha B Trên phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha C Gần mà dao động hai điểm pha D Trên phương truyền sóng mà dao động hai... án D Phương pháp: Vận dụng kiến thức giao thoa sóng , viết phương trình sóng giao thoa điều kiện hai dao động đồng phA Cách gi i: Hai nguồn dao động pha pha ban đầu 0: uA uB a cos(60 t)cm