Chuyên đề luyện thi đại học - cao đẳng môn Hóa học: RÈN KĨ NĂNG HOÁ HỌC ÔN THI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

52 865 0
Chuyên đề luyện thi đại học - cao đẳng môn Hóa học: RÈN KĨ NĂNG HOÁ HỌC ÔN THI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Hoá học Su tm: Nguyn Hng Quõn - Trng THCS ụng Tin Trang 1 RẩN K NNG HO HC ễN THI TT NGHIP I HC Cõu 1: Cho cụng thc tng quỏt ca hirocacbon l C n H 2n +2 -2a , ý ngha ca a l: A. S liờn kt . B. S liờn kt ụi. C. Tng s liờn kt v vũng no. D. S liờn kt kộp. Cõu 2: Cho cụng thc C n H 2n -2 , ú l cụng thc tng quỏt ca: A. Ankan. B. Anken. C. Ankaien. D. Ankin v Ankaien. Cõu 3: Chn cỏch phỏt biu ỳng nht trong cỏc cỏch sau: ng phõn l cỏc cht A. cú cựng khi lng phõn t. B. cú cựng s nguyờn t cacbon nhng khỏc nhau v tớnh cht. C. cú cựng cụng thc tng quỏt v tớnh cht hoỏ hc. D. cú cựng cụng thc phõn t nhng cụng thc cu to khỏc nhau nờn tớnh cht khỏc nhau. Cõu 4: t chỏy hon ton hn hp hai hyrocacbon ng ng cú khi lng phõn t hn kộm nhau 28 vc, ta thu c 4,48 lớt CO 2 (ktc) v 5,4 g H 2 O. CTPT ca hai hyrocacbon l: A. C 2 H 4 v C 4 H 8 B. C 2 H 2 v C 4 H 6 C. C 3 H 4 v C 5 H 8 D. CH 4 v C 3 H 8 Cõu 5: Tờn chp nhn c cho cht hu c di õy phi l: CH 3 - CH 2 - C - CH 3 CH 3 CH 3 A. 2,2- imetylbutan B. Trietylpropan C. 2,2- imetylpropan D. 3,3- imetylpropan Cõu 6: Mt hirocacbon th khớ cú cha 85,7% cacbon v 14,3% hiro theo khi lng. Cụng thc no di õy l phự hp? 1- CH 4 2- C 2 H 4 3- C 3 H 6 4- C 5 H 10 A. Ch cụng thc 1. C. Cụng thc 1 v 2. B. Cụng thc 2, 3, 4. D. Cụng thc 2 v 3. Cõu 7: S lng ng phõn ca C 4 H 8 l: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Cõu 8: Khi un núng butanol-2 vi dung dch H 2 SO 4 c 180 0 C s thu c: A. 1 anken B. 2 anken C. 3 anken D. C A, B, C u cú th ỳng. Cõu 9: Cho axetilen tỏc dng vi Br 2 (khụng d) trong dung dch, thu c hn hp gm: A. 2 sn phm. B. 1 sn phm. C. 3 sn phm. D. 4 sn phm Cõu 10: un mt ru (A) vi H 2 SO 4 c thu c mt hp cht hu c (B) cú t khi ca (B) so vi (A) bng 0,7. Vy (B) cú th l: A. Anken B. Ankaien C. Anehit D. A, B, C u cú th ỳng. Cõu 11: X, Y, Z l 3 hyrocacbon th tớch khớ iu kin thng khi phõn hu mi cht u to ra C v H 2 , th tớch H 2 luụn gp 3 ln th tớch hirocacbon b phõn hu v X, Y, Z khụng phi l ng phõn. CTPT ca 3 cht l: A. CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 4 B. C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 6 C. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 D. C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 E. Kt qu khỏc. Cõu 12: Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Sưu tầm: Nguyễn Hồng Quân - Trường THCS Đông Tiến Trang 2 Khi điều chế C 2 H 4 bằng cách đun rượu etylic với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C thu được hỗn hợp C 2 H 4 có lẫn CO 2 , SO 2 và hơi nước. Để thu được C 2 H 4 tinh khiết người ta cho hỗn hợp qua: A. dung dịch KMnO 4 dư. B. dung dịch Br 2 dư. C. dung dịch KOH dư. D. dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư. Câu 13: CTPT của một đồng đẳng của benzen có dạng (C 3 H 4 ) n thì CTPT đó là: A. C 12 H 6 B. C 7 H 8 C. C 9 H 12 D. C 8 H 10 E. Kết quả khác. Câu 14: Butan là một loại nhiên liệu hữu dụng, thường được dùng khi đi cắm trại. Nó cháy sinh ra CO 2 và H 2 O theo phương trình: 2C 4 H 10 + 13 O 2  8 CO 2 + 10 H 2 O Cứ đốt cháy 1,0 gam butan thì thu được 3,0 gam CO 2 và 1,6 gam hơi nước. Nếu một người đi cắm trại đốt cháy 500 gam butan thì số kilogam khí CO 2 và hơi nước sinh ra ở sản phẩm là: A. CO 2 : 1500; H 2 O: 800 C. CO 2 : 150; H 2 O: 80 B. CO 2 : 15; H 2 O: 8 D. CO 2 : 15,; H 2 O: 0,8 Câu 15: Cho iso – pentan tác dụng với Cl 2 sẽ thu được bao nhiêu sản phẩm monoclo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Có bao nhiêu đồng phân của ankin C 6 H 10 tạo kết tủa với AgNO 3 trong NH 3 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Khi cho 2- metyl buten - 2 tác dụng với H 2 O có mặt H 2 SO 4 loãng thu được sản phẩm chính là: A. 2-metyl butanol -2 B. 3-metyl butanol – 2 C. 1,1 - đimetyl propanol -1 D. 2 – metyl butanol - 3 Câu 18: Chia hỗn hợp ankin thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn được 1,76 g CO 2 và 0,54 g H 2 O. Phần 2 tác dụng với dung dịch Br 2 dư thì lượng Br 2 (g) tham gia phản ứng là: A. 6,4 B. 1,6 C. 3,2 D. 4 Câu 19: Cho 4 hợp chất hữu cơ: A(C x H x ), B(C x H 2y ), C(C y H 2y ), D(C 2x H 2y ). Tổng khối lượng phân tử của chúng là 286 đvc. CTPT của chúng lần lượt là: A. C 4 H 4 , C 4 H 10 , C 5 H 10 , C 8 H 10 B. C 4 H 10 , C 4 H 4 , C 8 H 10 , C 5 H 10 C. C 4 H 10 , C 4 H 4 , C 5 H 10 , C 8 H 10 D. C 4 H 4 , C 5 H 10 , C 8 H 10 , C 4 H 10 Câu 20: Rượu etylic có thể điều chế trực tiếp từ: A. Etylen B. Etylclorua C. Dung dịch glucozo D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: 1. C 6 H 5 NH 2 2. C 2 H 5 NH 2 3. (C 6 H 5 ) 2 NH 4. (C 2 H 5 ) 2 NH 5. NaOH 6. NH 3 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 Câu 22: Phenol không có phản ứng với các chất nào sau đây: A. Na và dung dịch NaOH B. Nước Brôm C. Dung dịch hỗn hợp axit HNO 3 và H 2 SO 4 đặc, đun nóng. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Sưu tầm: Nguyễn Hồng Quân - Trường THCS Đông Tiến Trang 3 D. Dung dịch Na 2 CO 3 Câu 23: Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí octo và para là: A. – OH, - X, - CH 3 B. – COOH, - NO 2 C. – OH, - COOH. D. – CH 3 , - NO 2 Câu 24: Phát biểu nào sai: A. Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 , không làm đổi màu quì tím. B. Anilin ít tan trong nước vì gốc C 6 H 5 - kị nước. C. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn cặp e tự do. D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Br 2 . Câu 25: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn : phenol, stiren, rượu benzylic là: A. Na B. dung dịch NaOH C. Dung dịch Br 2 D. Quỳ tím Câu 26: Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C 8 H 10 O. Số đồng phân có thể tác dụng với Na mà không tác dụng với NaOH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Chất liệu thải ra từ chất dẻo và cao su chưa được tái sinh sẽ phân huỷ rất chậm trong môi trường tự nhiên. Phần lớn chúng là hợp chất của cacbon và hiđro, hay với oxi. Chúng có thể bị đốt cháy, nhưng trừ khi chúng được đốt trong các lò thiêu đặc biệt để khi cháy hết chúng hoàn toàn chuyển thành CO 2 và H 2 O, còn không thì chúng có khuynh hướng cháy chậm với ngọn lửa đầy bồ hóng, là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường hơn nữa. Một chất dẻo được dùng rộng rãi là PVC – là hợp chất của cacbon, hiđro và Clo. Nếu đốt cháy PVC đã cũ, nó thoát ra một chất đặc biệt khó ngửi, gây ô nhiễm môi trường, chất đó là: A. Khí cacbonđioxit (CO 2 ) B. Hơi nước (H 2 O) C . Bồ hóng (C) D.Khí hiđro clorua (HCl) Câu 28: Có 3 dung dịch NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa và 3 chất lỏng C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 . Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì chỉ nhận biết được chất nào: A. Nhận biết được cả 3 dung dịch và C 6 H 6 B. NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 C. Nhận biết được cả 3 dung dịch và C 6 H 6 D. Nhận biết được cả 6 chất. Câu 29: Bậc của rượu là: A. Số nhóm chức –OH có trong phân tử rượu. B. Số nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH. C. Số liên kết C-H có trong phân tử rượu. D. Số liên kết C-C ở nguyên tử cacbon gắn với nhóm –OH. Câu 30: Đốt cháy một rượu (X) ta thu được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó số mol CO 2 nhỏ hơn số mol nước. Kết luận nào sau đây đúng: A. (X) là ankanol B. (X) là ankanđiol C. (X) là rượu không no có một liên kết đôi D. (X) là rượu no Câu 31: Cho X là C 6 H 5 OH và Y là C 6 H 5 CH 2 OH (đều là các hợp chất thơm). Hãy cho biết các khẳng định nào sau đây là sai: Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Sưu tầm: Nguyễn Hồng Quân - Trường THCS Đông Tiến Trang 4 A. X và Y đều tác dụng với Na. B. X và Y đều tác dụng với H 2 (Ni, t 0 ). C. X và Y đều tác dụng với dung dịch Br 2 . D. X có phản ứng với dung dịch NaOH. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1,80g một hợp chất hữu cơ X thu được 3,96g CO 2 và 2,16g H 2 O. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 2,069. X tác dụng được với Na, bị oxi hoá bởi oxi khi có Cu xúc tác tạo ra andehit. Công thức cấu tạo của X là: A. n- C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH B. C 3 H 8 O D. Iso - C 3 H 7 OH Câu 33: Những chất nào sau đây dễ tan trong nước: A. Rượu etylic, anilin. B. Rượu etylic, NH 3 . C. Etan, Etilen, Axetilen. D. Benzen, Stiren. Câu 34: Có 2 hiđrocacbon, mạch hở (A) và (B). (A) có công thức C n H 2n+2 (B) có công thức C m H 2m . Biết n+m =5 và (B) có thể được điều chế trực tiếp khi crăcking (A). Công thức phân tử của (A) và (B) là: A. CH 4 và C 4 H 8 B. C 2 H 6 và C 3 H 6 C. C 3 H 8 và C 2 H 4 D. Không xác định được (A) và (B) E. Cả A, B, C,D đều sai. Câu 35: Trong dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức, khi mạch Cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. Câu 36: Trong số các đồng phân thuộc hợp chất rượu của C 4 H 10 O có: A. 2 rượu bậc 1, 1 rượu bậc 2 và 1 rượu bậc 3. B. 1 rượu bậc 1, 2 rượu bậc 2 và 1 rượu bậc 3. C. 1 rượu bậc 1, 1 rượu bậc 2 và 1 rượu bậc 3. D. 1 rượu bậc 1, 1 rượu bậc 2 và 2 rượu bậc 3 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hyđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc, ta thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 5,4 g H 2 O. CT của hai hyđrocacbon là: A. C 2 H 4 và C 4 H 8 B. C 2 H 2 và C 4 H 6 C. C 3 H 4 và C 5 H 8 D. CH 4 và C 3 H 8 Câu 38: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy một ít hỗn hợp A ta thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 45%, 55% B. 25%, 75% C. 18,52%, 81,48% D. 28,13%, 71,87% Câu 39: Cho 3 chất CH 3 Cl (X), C 2 H 5 OH (Y), (CH 3 ) 2 O (Z). Trong số đó có 1 chất lỏng, 2 chất khí. Đó là: A. X lỏng, Y và Z là chất khí. B. Y lỏng, X và Z là chất khí. C. Z lỏng, Y và X là chất khí. D. Không xác định được. Câu 40: Cho các chất Etilen, axetilen, vinylaxetilen, Stiren và Naphtalen. Số liên kết pi và vòng tương ứng với các chất trên là: Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Sưu tầm: Nguyễn Hồng Quân - Trường THCS Đông Tiến Trang 5 A. 1, 2, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 1, 2, 3, 5, 7. Câu 41: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 780 g benzen rồi khử hợp nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%. A. Câu 42: Cho hợp chất X không vòng, chứa C, H, N và % khối lượng N bằng 23,72%. X tác dụng với HCl theo tỉ lệ l: l về số mol. X có công thức là: A. C 3 H 7 NH 2 B. C 3 H 9 N C. C 2 H 5 NH 2 D. C 2 H 5 NHCH 3 Câu 43: Oxi hoá không hoàn toàn một rượu no đơn chức, mạch hở (xúc tác Cu) thu được hỗn hợp sản phẩm gồm anđehit, rượu dư và nước. Bậc của rượu đã cho là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 44: Những hợp chất nào dưới đây có đồng phân hình học: A. Hexen-3 B. 2- brom 3-metyl buten-2 C. Buten – 2 D. Cả A và D Câu 45: Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử có chứa: A. Một loại nhóm chức. B. Từ 2 nhóm chức khác nhau trở lên. C. Từ 2 nhóm chức giống nhau trở lên. D.Chứa 2 nhóm chức gắn vào cùng một nguyên tử Cacbon. Câu 46: Rượu là hợp chất hữu cơ: A. Trong phân tử có nhóm –OH gắn vào gốc hiđrocacbon. B. Trong phân tử có 1 nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng benzen. C. Trong phân tử có nhóm –OH gắn vào gốc hiđrocacbon thông qua Cacbon no. D. Trong phân tử có nhóm –OH gắn vào gốc hiđrocacbon no. Câu 47: Số đồng phân của rượu no đơn chức so với số đồng phân của ankan có cùng số Cacbon luôn: A. Lớn hơn B. Bằng nhau C. ít hơn D. Không so sánh được. Câu 48: Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7g hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thì thu được 29,7g sản phẩm. Tìm công thức cấu tạo của một rượu có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp 3 rượu trên: A.C 2 H 5 OH B. CH 3 OH C. C 3 H 7 OH D.C 3 H 6 OH Câu 49: Cho ankan A có CTPT là C 5 H 12 . Khi brom hoá ankan A (tỉ lệ 1:1, askt) thu được duy nhất một dẫn xuất mono brom của A. A là: A. n- pentan B. iso- pentan C. 2,2- đimetyl propan D. 2- Metyl propan Câu 50: Có hỗn hợp khí gồm 3 hiđrocacbon etan, etilen và axetilen. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch KMnO 4 (thuốc tím) dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy dung dịch nhạt màu và có khí thoát ra khỏi bình. Khí thoát ra gồm: A. Etilen và axetilen. B. Etan và axetilen C. Etilen. D. Etan. Câu 51 Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng? A. Các kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Ra, Cs và Fr. B. Kim thoại kiềm thuộc nhóm IA của bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron hóa trị là ns 1 . D. Trong hợp chất kim loại kiềm có mức oxi hóa +1. Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Sưu tầm: Nguyễn Hồng Quân - Trường THCS Đông Tiến Trang 6 Câu 52 Giải thích nào dưới đây KHÔNG đúng? A. Nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I 1 nhỏ nhất so với các kim loại khác do kim loại kiềm có bán kính lớn nhất. B. Do năng lượng ion hóa nhỏ nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. C. Nguyên tử kim loại kiềm có xu hướng nhường 1 electron do I 2 của nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn nhiều so với I 1 và do ion kim loại kiềm M + có cấu hình bền. D. Tinh thể kim loại kiềm có cấu trúc rỗng do có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. Câu 53 Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt sôi thấp do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững. B. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ do nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu trúc tinh thể kém đặc khít. C. Kim loại kiềm có độ cứng cao do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững. D. Kim loại kiềm có tỉ khối lớn và thuộc loại kim loại nặng. Câu 54 Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O 2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu được 0,025 mol O 2 . Khối lượng của A bằng: A. 3,9 gam B. 6,2 gam C. 7,0 gam D. 7,8 gam Câu 55 Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 L khí H 2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là: A. 100 mL B. 200 mL C. 300 mL D. 600 mL Câu 56 Hòa tan m gam Na kim loại vào 100 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần 100 mL dung dịch H 2 SO 4 1M. Tính m. A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 6,9 gam D. 9,2 gam Câu 57 Ứng dụng nào mô tả dưới đây KHÔNG thể là ứng dụng của kim loại kiềm? A. Mạ bảo vệ kim loại. B. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy. C. Chế tạo tế bào quang điện. D. Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện. Câu 58 Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khí (đktc) và 3,12 g kim loại. Công thức muối là: A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl Câu 59 Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quỳ? A. NaOH B. NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 D. NH 4 Cl Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Sưu tầm: Nguyễn Hồng Quân - Trường THCS Đông Tiến Trang 7 Câu 60 Trộn 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là: A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4 Câu 61 Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,02 mol CuCl 2 để lượng kết tủa thu được là cực đại. A. 200 mL B. 300 mL C. 400 mL D. 500 mL Câu 62 Cho a mol CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH: A. Không xác định B. > 7 C. < 7 D. = 7 Câu 63 Cho 0,001 mol NH 4 Cl vào 100 mL dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm vào một ít phenol phtalein, dung dịch thu được có màu : A. xanh B. hồng C. trắng D. không màu Câu 64 tích H 2 sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là: A. bằng nhau B. (2) gấp đôi (1) C. (1) gấp đôi (2) D. không xác định Câu 65n ứng nào sau đây KHÔNG tạo ra hai muối? A. CO 2 + NaOH dư B. NO 2 + NaOH dư C. Fe 3 O 4 + HCl dư D. Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH dư Câu 66 Phản ứng nào dưới chỉ ra được tính lưỡng tính của HCO 3 - ? A. HCO 3 - + H +  H 2 O + CO 2 B. HCO 3 - + OH -  CO 3 2- + H 2 O C. 2HCO 3 -  CO 3 2- + H 2 O + CO 2 D. CO 3 2- + H +  HCO 3 - Câu 67 Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH) 2 . A. 0,73875 gam B. 1,47750 gam C. 1,97000 gam D. 2,95500 gam Câu 68 Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2 CO 3 . Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được bằng: A. 0,000 L B. 0,560 L C. 1,120 L D. 1,344 L Câu 69 Trộn 150ml dd Na 2 CO 3 1M và K 2 CO 3 0,5M với 250ml dd HCl 2M thì thể tích khí CO 2 sinh ra ở đktc là: A. 2,52 L B. 5,04 L C. 3,36 L D. 5,60 L Câu 70 Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2 CO 3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO 2 thu được (đktc) bằng : A. 0,448 L B. 0,224 L C. 0,336 L D. 0,112 L Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Sưu tầm: Nguyễn Hồng Quân - Trường THCS Đông Tiến Trang 8 Câu 71 Mô tả nào dưới đây KHÔNG phù hợp các nguyên tố nhóm IIA? A. Cấu hình electron hóa trị là ns 2 . B. Tinh thể có cấu trúc lục phương. C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra. D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2. Câu 72 Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm thổ, đại lượng nào dưới đây có giá trị tăng dần? A. Bán kính nguyên tử B. Năng lượng ion hóa C. Thế điện cực chuẩn D. Độ cứng Câu 73 Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây là đúng? A. Độ cứng lớn hơn. B. Thế điện cực chuẩn âm hơn. C. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn). D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn. Câu 74 Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng? A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đế Ba. C. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì. D. Các kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hóa nhỏ và thế điện cực chuẩn lớn. Câu 75 Kim loại Be KHÔNG tác dụng với chất nào dưới đây? A. O 2 B. H 2 O C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 76 Kim loại Mg KHÔNG tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường? A. H 2 O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch CuSO 4 Câu 77 Khi cho Ca kim loại vào các chất dưới đây, trường hợp nào KHÔNG có phản ứng của Ca với nước? A. H 2 O B. Dung dịch HCl vừa đủ C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch CuSO 4 vừa đủ Câu 78 So sánh (1) thể tích khí O 2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca và (2) thể tích khí H 2 sinh ra khi khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước. A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (1) bằng một nửa (2) D. (1) bằng một phần ba (2) Câu 79 Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Sưu tầm: Nguyễn Hồng Quân - Trường THCS Đông Tiến Trang 9 Câu 80 Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây KHÔNG đúng? A. Dùng chế tạo dây dẫn điện. B. Dùng để tạo chất chiếu sáng. C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ. D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ôtô. Câu 81 Phản ứng nào dưới đây KHÔNG đúng? A. BaSO 4  t BaO + SO 2 + 1/2O 2 B. 2Mg(NO 3 ) 2  t 2MgO+4NO 2 +O 2 C. CaCO 3  t CaO + CO 2 D. Mg(OH) 2  t MgO + H 2 O Câu 82 Xác định hàm lượng CaCO 3 .MgCO 3 có trong quặng dolomit, biết nhiệt phân hoàn toàn 40 gam quặng trên thu được 11,2 L khí CO 2 (0 o C và 0,8 atm) A. 42% B. 46% C. 50% D. 92% Câu 83 Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước? A. BeSO 4 , MgSO 4 , CaSO 4 , SrSO 4 B. BeCl 2 , MgCl 2 , CaCl 2 , SrCl 2 C. BeCO 3 , MgCO 3 , CaCO 3 , SrCO 3 D. Be(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2 Câu 84 Phản ứng nào sau đây KHÔNG xảy ra ? A. CaSO 4 + Na 2 CO 3 B. Ca(OH) 2 + MgCl 2 C. CaCO 3 + Na 2 SO 4 D. CaSO 4 + BaCl 2 Câu 85 Thổi V lít (đktc) khí CO 2 vào 300 mL dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 44,8 mL hoặc 89,6 mL B. 224 mL C. 44,8 mL hoặc 224 mL D. 44,8 mL Câu 86 Dẫn V lít (đktc) khí CO 2 qua 100 mL dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng : A. 3,136 L B. 1,344 L C. 2,240 L D. 3,360 L Câu 87 Sục 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100 mL dd Ca(OH) 2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là : A. 5,00 gam B. 30,0 gam C. 10,0 gam D. 0,00 gam Câu 88 Thổi khí CO 2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH) 2 . Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO 2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol. A. 0 gam đến 3,94 gam B. 0 gam đến 0,985 gam C. 0,985 gam đến 3,94 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gam Câu 89 Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi? A. CaCO 3 + H 2 O + CO 2  Ca(HCO 3 ) 2 B. Ca(HCO 3 ) 2  CaCO 3 + H 2 O + CO 2 C. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 +H 2 O+CO 2 Ng©n hµng c©u hái tr¾c nghiÖm Ho¸ häc Sưu tầm: Nguyễn Hồng Quân - Trường THCS Đông Tiến Trang 10 D. CaCO 3  t CaO + CO 2 Câu 90 Những mô tả ứng dụng nào dưới đây KHÔNG chính xác? A. CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC 2 , làm chất hút ẩm. B. Ca(OH) 2 dùng điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi. C. CaCO 3 dùng sản xuất xi măng, vôi sống, vôi tôi, khí cacbonic. D. CaSO 4 dùng sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng đúc tượng, mẫu trang trí nội thất. Câu 91 Nước cứng KHÔNG gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 92 Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M 2+ thay cho Ca 2+ và Mg 2+ ): (1) M 2+ +2HCO 3 -  t MCO 3 +H 2 O+CO 2 (2) M 2+ + HCO 3 - + OH -  MCO 3 (3) M 2+ + CO 3 2-  MCO 3 (4) 3M 2+ + 2PO 4 3-  M 3 (PO 4 ) 2 Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời? A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1), (2), (3) và (4) Câu 93 Mô tả nào dưới đây KHÔNG phù hợp với nhôm? A. Ở ô thứ 13, chu 2, nhóm IIIA B. Cấu hình electron [Ne] 3s 2 3p 1 C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D. Mức oxi hóa đặc trưng +3 Câu 94 Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu Câu 95 Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước. B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa. C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al 2 O 3 . D.Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 trong mọi điều kiện. [...]... b v c CH3 CH2 = C - CH2 - CH = CH2 CH3 Cõu298: Khi iu ch cao su Buna, ngi ta cũn thu c mt sn phm ph l polime cú nhỏnh sau: a (- CH2 - CH - CH2 -) n b CH3 (- CH2 - C - CH -) n c CH3 (- CH2 - CH - )n d CH = CH2 (- CH2 - CH -) n CH3 e Mt polime khỏc Cõu299: Gii trựng hp polime ( - CH2 - CH - CH - CH2 -) ta s c monome: CH3 C6H5 a 2 - metyl - 3 - phenyl butan b 2 - metyl - 3 - phenyl butan - 2 c propylen v... CH2COOH , H2N _ _COOH ; H2N_ _COOH CH2_COOH CH2_C6_H5 d) H2N-CH2-CO ; H2N- CO - NH - COOH CH2COOH CH2 _C6H5 Cõu212 Thu phõn hp cht : H2N- CH2 CO-NH -CH2 CO-NH - CH2-COOH s c cỏc CH2-COOH Aminoaxit sau: a) H2N- CH 2- COOH v H2N- COOH CH3 b) H2N -CH2 - COOH v HOOC - CH2 -COOH NH2 c) H2N - CH2 -COOH v HOOC - CH2 - CH2 -COOH NH2 d) HOOC - CH2 - CH2 - CH2 - NH2 c) Tt c u sai Cõu213 Cho dung dch quỡ tớm vo 2... IUPAC) ca ru sau : Su tm: Nguyn Hng Quõn - Trng THCS ụng Tin Trang 15 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Hoá học a1,3-imờtyl butanol-1 b- 4,4-imờtyl butanol-2 c1,3,3-trimờtyl propanol-1 d- 2-mờtyl pentanol-4 e4-mờtyl pentanol-2 Cõu160: Ru no di õy khú b oxi húa nht ? a2-mờtyl butanol-1 b2-mờtyl butanol-2 c3-mờtyl butanol-2 d3-mờtyl butanol-1 e2,2-imetyl propanol-1 Cõu161: t chỏy hon ton hn hp 2 amin no... dng c vi Natri, va tỏc dng c vi dung dch NaOH a- 1 b- 2 c- 3 d- 4 e- 5 Cõu185 Anken thớch hp iu ch 3- tyl penten - 3 bng phn ng hidrat hoỏ l: a- 3-etylpenten-2 b- 3-etylpenten-1 c- 3-etylpenten-3 d- 3,3-dimetyl penten-2 e- Kt qu khỏc Cõu186 Trong dung dch ru (B) 94% (theo khi lng), t l s mol ru:nc = 43:7 (B) l: a- CH3OH b- C2H5OH c- C3H7OH d- C4H9OH e- Kt qu khỏc Cõu187 9,3 gam ankyl amin cho tỏc... a2-mờtyl butanol-1 b- 2,2-imờtyl propanol-1 c2-mờtyl butanol-2 d- 3-mờtyl butanol-1 eru iso-butylic Cõu152: ng phõn no ca C4H9OH khi tỏch nc s cho 2 ụlờfin ng phõn: aru iso-butylic b- 2-mờtyl propanol-1 c2-mờtyl propanol-2 d- butanol-1 ebutanol-2 Cõu153: un núng mt ru A vi H2SO4 m c 180oC thu c mt ụlờfin duy nht Cụng thc tng quỏt ca ru A l : aCnH2n+1CH2OH b- R-CH2OH cCnH2n+1OH d- CnH2nO eCnH2n -1 CH2OH... C - CH2 - CH = O b CH2 = CH - CH2 - CH = O c CH2 = CH - CH2 - CH = O d CH3 - CH2 - OH Cõu320: Sn phm trựng hp ca butadien - 1,3 vi CN-CH=CH2 cú tờn gi thụng thng a cao su buna b cao su buna - S c cao su buna - N d cao su Cõu321: Ch rừ monome ca sn phm trựng hp cú tờn gi poli propilen (P.P): a (- CH2 - CH2 - )n b (- CH2 - CH -) n c CH2 = CH2 Cõu322: T si axetat uc sn xut t: a viscụ CH3 d CH2 = CH - CH3... phõn t ca 3 amin l: a- CH5N, C2H7N, C3H7NH2 b- C2H7N, C3H9N, C4H11N c- C3H9N, C4H11N, C5H11N d- C3H7N, C4H9N, C5H11N e- Kt qu khỏc Cõu179 Dung dch ờtylamin tỏc dng c vi dung dch nc ca cht no sau õy: a- FeCl3 b- AgNO3 c- NaCl d- C a v b e- C a, b, c Cõu180 Theo danh phỏp IUPAC, ru no sau õy ó c tờn sai: a- 2-mờtylhexanol b- 4,4-imetyl-3-pentanol c- 3- tyl-2-butanol d- Khụng cú e- Tt c Cõu181 Cú bao... hidrụ liờn phõn t trong dung dch hn hp ấtanol - Phờnol Su tm: Nguyn Hng Quõn - Trng THCS ụng Tin Trang 17 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Hoá học a- 2 b- 3 c- 4 d- 5 e- 6 Cõu182 Amin C3H7N cú tt c bao nhiờu ng phõn: a- 1 b- 5 c- 4 d- 3 e- Kt qu khỏc Cõu183.Mt ru no cú cụng thc thc nghim (C2H5O)n Vy CTPT ca ru l: a- C6H15O3 b- C4H10O2 c- C4H10-O d- C6H14O3 e- Kt qu khỏc Cõu184 Trong s cỏc dn xut ca benzen... ca phn ng cng nc vo propylen (xỳc tỏc H2SO4 loóng): A.ru iso-propylic B ru n-propylic C ru etylic D ru sec-propylic Cõu115 T nilon-6.6 l sn phm ca phn ng trựng ngng gia A HOOC - (CH2 )4 - COOH v H2N - (CH2)4 - NH2 B HOOC - (CH2 )4 - COOH v H2N - (CH2)6 - NH2 C HOOC - (CH2 )6 - COOH v H2N - (CH2)6 - NH2 D HOOC - (CH2 )4 - NH2 v H2N - (CH2)6 - COOH Cõu116 Phn ng este hoỏ gia ru etylic v axit axetic to... 1 hoc nhiu nhúm Amino v 1 hoc nhiu nhúm Cacboxyl e) c , d ỳng Cõu 20 0- Aminoaxit l Aminoaxit m nhúm amino gn cacbon th a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 e) 5 Cõu 201: Cho cỏc cht : A : H2N - CH2 - COOH B : H3C - NH - CH2 - CH3 D : C6H5 -CH2 _ -COOH NH2 C : CH3 - CH2 - COOH E : HOOC - CH2 - CH2 - - COOH NH2 F : H2N - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - - COOH NH2 Aminoaxit l : a) A , C , E , D b) A,B,D,F c) A,D,E,F e) E,D,B,A . a- 1 b- 2 c- 3 d- 4 e- 5 Câu185. Anken thích hợp để điều chế 3- tyl penten - 3 bằng phản ứng hidrat hoá là: a- 3-etylpenten-2. b- 3-etylpenten-1. c- 3-etylpenten-3. d- 3,3-dimetyl penten-2 THCS Đông Tiến Trang 16 a- 1, 3- imêtyl butanol-1 b- 4, 4- imêtyl butanol-2 c- 1,3,3-trimêtyl propanol-1 d- 2-mêtyl pentanol-4 e- 4-mêtyl pentanol-2 Câu160: Rượu nào dưới đây khó bị oxi hóa. a- FeCl3 b- AgNO3 c- NaCl d- Cả a và b e- Cả a, b, c. Câu180. Theo danh pháp IUPAC, rượu nào sau đây đã đọc tên sai: a- 2-mêtylhexanol b- 4, 4- imetyl-3-pentanol c- 3- tyl-2-butanol d-

Ngày đăng: 15/04/2014, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan