ĐẦU TƯ QUỐC TẾ GV ThS Phạm Thành Hiền Thục CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 Đối tượng nghiên cứu Sự di chuyển các dòng vốn đầu tư trên qui mô quốc tế 2 Nội dung nghiên cứu • Lịch sử phát triển của Đầu tư quốc tế (ĐTQT[.]
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ GV: ThS Phạm Thành Hiền Thục CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu: Sự di chuyển các dịng vốn đầu tư trên qui mơ quốc tế Nội dung nghiên cứu: • Lịch sử phát triển của Đầu tư quốc tế (ĐTQT) và xu hướng tự do hóa đầu tư • Mơi trường ĐTQT, chính sách ĐTQT của một số nước và khu vực • Các hình thức cơ bản của ĐTQT • Hoạt động đầu tư của các TNC Phạm vi nghiên cứu • Tồn cầu, kết hợp nghiên cứu ở tầm các quốc gia, doanh nghiệp • Từ cuối thế kỉ 20 đến nay Phương pháp nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá Lý thuyết: 25 kết, thuyết trình – thảo luận: 5 kết Đánh giá: • Chuyên cần: 10% • Thi giữa kì: 20% • Thi kết thúc học phần: 70% (thi tự luận) Tài liệu tham khảo: • Đầu tư nước ngồi do PGS.TS Vũ Chí Lộc chủ biên; • Luật Đầu tư của Việt Nam (Quốc hội ban hành năm 2005); • Nghị định của Chính phủ sơ 108/2006/NĐCP Quy định chi kết Luật Đầu tư năm 2005 • Các khía cạnh kinh tế và pháp lý của Đầu tư trực kếp nước – UNCTAD 2007 (ThS Phạm Thị Mai Khanh – Giảng viên Đại học Ngoại thương -‐biên dịch) • Một số nội dung cơ bản của các Hiệp định đầu tư quốc tế (Vụ Pháp chế -‐ Bộ Kế hoạch và Đầu tư) • World Investment Report (WIR), UNCTAD Tóm tắt nội dung học phần: Chương mở đầu: Giới thiệu về môn học ĐTQT Chương 1: Tổng quan về ĐTQT à Giới thiệu các khái niệm cơ bản và các lý thuyết về ĐTQT Chương 2: Các hình thức ĐTQT à Định nghĩa, đặc điểm, phân loại của hình thức ĐTQT cơ bản (FDI, FPI, •n dụng tư nhân quốc tế, ODA) à tác động và xu hướng vận động của các dịng vốn này Chương 3: Mơi trường ĐTQT à Nghiên cứu mơi trường đầu tư và chính sách cải thiện môi trường đầu tư của các quốc gia à So sánh VN & các nước châu Á Chương 4: Tự do hóa đầu tư và các khu vực đầu tư tự do à Xu hướng tự do hóa đầu tư trên thế giới cùng với xu hướng tự do hóa thương mại à Một số khu vực đầu tư tự do điển hình Chương 5: Các Hiệp định đầu tư quốc tế à Các nguyên tắc và nội dung cơ bản của các hiệp định quốc tế đầu tư Chương 6: Các TNCs trong hoạt động ĐTQT à Vai trị và chính sách đầu tư tồn cầu của các TNCs à Kinh nghiệm của 1 số quốc gia trong thu hút và quản lý nguồn vốn và công nghệ của các TNCs Chương 7: Mua lại và sáp nhập (M&A) trên thế giới à Khái niệm, phân loại, lợi ích của M&A à Case study à Lý thuyết về M&A CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Các khái niệm về đầu tư, đầu tư quốc tế; • Khái qt về các hình thức đầu tư và cách phân loại đầu tư quốc tế; • Các lý thuyết cơ bản về đầu tư quốc tế 1.1 Đầu tư 1.1.1 Khái niệm: • Samuelson & Nordhaus: sự hy sinh kêu dùng hiện tại nhằm tăng kêu dùng trong tương lai • Econterms: đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực với mong muốn tăng năng lực sản xuất hoặc tăng thu nhập trong tương lai à •nh sinh lợi • Luật Đầu tư 2005: đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản kến hành hoạt động đầu tư à Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội ... CHƯƠNG ? ?1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Các khái niệm về ? ?đầu ? ?tư, ? ?đầu ? ?tư ? ?quốc ? ?tế; • Khái quát về các hình thức ? ?đầu ? ?tư và cách phân loại ? ?đầu ? ?tư quốc ? ?tế; ... ? ?đầu ? ?tư ? ?quốc ? ?tế 1. 1 ? ?Đầu ? ?tư 1. 1 .1 Khái niệm: • Samuelson & Nordhaus: sự hy sinh kêu dùng hiện tại nhằm tăng kêu dùng trong ? ?tư? ?ng lai • Econterms: ? ?đầu. .. khu vực ? ?đầu ? ?tư tự do điển hình Chương 5: Các Hiệp định ? ?đầu ? ?tư ? ?quốc ? ?tế à Các nguyên tắc và nội dung cơ bản của các hiệp định ? ?quốc ? ?tế ? ?đầu ? ?tư Chương 6: