1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam bidv

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Thu Hiền MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.2.3 Đặc điểm liên quan đến lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.4 Các tiêu đo lường lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 11 1.2.5 Mơ hình phân tích lực cạnh tranh ngân hàng 20 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 22 1.3.1 Nhân tố chủ quan 24 Công tác Marketing 25 1.3.2 Nhân tố khách quan .30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 36 2.1 Tổng quan Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) 36 2.1.1 Lịch sử phát triển hình thành .36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .38 2.2 Phân tích lực cạnh tranh BIDV 41 2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV 41 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh BIDV 47 2.3 Định vị lực cạnh tranh ngân hàng BIDV 63 2.3.1 Điểm mạnh 64 2.3.2 Điểm yếu 66 2.3.3 Cơ hội 67 2.3.4 Thách thức 68 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng BIDV 69 2.4.1 Kết đạt 69 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BIDV 75 3.1 Định hướng phát triển 75 3.1.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 75 3.1.2 Định hướng phát triển BIDV 76 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh BIDV 77 3.2.1 Tăng cường lực tài .77 3.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 78 3.2.3 Định hướng phát triển cho sản phẩm dịch vụ 79 3.2.4 Tăng cường công tác marketing, cải thiện chất lượng hiệu họat động 81 3.2.5 Đa dạng hóa kênh phân phối thực phân phối có hiệu 82 3.2.6 Hiện đại hóa cơng nghệ 84 3.2.7 Hoàn thiện mơ hình tổ chức tăng cường lực quản trị điều hành quản trị rủi ro Ngân hàng 85 3.3 Một số kiến nghị 87 3.3.1 Với Ngân hàng Nhà nước 87 3.3.2 Với Nhà nước 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung ương KH : Khách hàng BIDV : Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu VBARD : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín MB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập MSB : Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải TS : Tài sản DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Tài sản lợi nhuận BIDV 41 Bảng 2.2: Công tác huy động - cho vay BIDV Bảng 2.3: Lãi từ hoạt động dịch vụ 42 44 Bảng 2.4: Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 46 Bảng 2.5: Các tiêu phản ánh mức độ sinh lời BIDV giai đoạn 2008-2010 47 Bảng 2.6: Chỉ tiêu phản ánh thu nhập BIDV giai đoạn 2008-2010 48 Bảng 2.7: Các tiêu phản ánh mức độ rủi ro BIDV giai đoạn 20082010 49 Bảng 2.8: Xếp hạng Fitch Ratings ngân hàng năm 2010 50 Bảng 2.9 : Bảng phân tích SWOT BIDV 64 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.3: Thị phần cho vay thời điểm 31/12/2010 .62 Biểu đồ 2.1: Mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế số ngân hàng giai đoạn 2008-2010 .69 Biểu đồ 2.2: Thị phần Tài sản thời điểm 31/12/2010 70 Biểu đồ 2.4: Số lượng ngân hàng giai đoạn 1991-2010 13 ngân hàng có vốn điều lệ từ 5000 tỷ đồng trở lên 31/12/2010 .71 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 : Môi trường cạnh tranh ngân hàng Sơ đồ 2.1: Hệ thống BIDV 39 23 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức BIDV Trụ sở 40 Sơ đồ 2.3: Vị BIDV ngành ngân hàng 63 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, vấn đề tồn cầu hố quốc gia đặc biệt quan tâm Tồn cầu hố mang lại tác động tích cực, nhiên loại bỏ kinh tế khơng có khả cạnh tranh Bản thân Việt Nam quốc gia ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế Thêm vào đó, năm vừa qua, khối ngân hàng thương mại cổ phần ngày lớn mạnh, họ động, thích nghi nhanh chóng với u cầu thị trường để gia tăng thị phần Cùng với xuất ngân hàng thương mại nước với ưu lớn kinh nghiệm, cơng nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến Dưới áp lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ ngân hàng phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin, ngân hàng thương mại “Nhà nước” nói chung Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam nói riêng địi hỏi tự phải đánh giá lại lực cạnh tranh thân, đồng thời đưa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh để thân ngân hàng đứng vững thị trường Chính vậy, tơi chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV)” làm đề tài luận văn mình, nhằm góp phần để giải yêu cầu đặt thực tiễn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu sau: Chương 1: Những vấn đề lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Trong chương 1, luận văn hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, tập trung làm rõ vấn đề sau: Luận văn đưa trình bày yếu tố ngân hàng thương mại bao gồm khái niệm, vai trò hoạt động ngân hàng thương mại ii Tiếp đó, luận văn vào nghiên cứu nội dung lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, gồm: Quan niệm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại hiểu tiêu chí tổng hợp phản ánh khả tự trì lâu dài thị trường, sở thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng để đạt số lượng lợi nhuận định khả chống lại cách thành công sức ép lực lượng cạnh tranh Các đặc điểm ảnh hưởng chi phối đến lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại gồm 02 nhóm đặc điểm: đặc điểm sản phẩm ngân hàng cung cấp đặc điểm khách hàng ngân hàng Các tiêu đo lường lực cạnh tranh ngân hàng thương mại bao gồm 04 nhóm tiêu Nhóm tiêu phản ánh mức độ sinh lời: ROA, ROE, NIM, chênh lệch lãi suất Nhóm tiêu phản ánh mức độ rủi ro: CAR, tỷ lên nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu Và số tiêu khác chi phí, giá cả, lãi suất tiêu phản ánh thị phần hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, luận văn trình bày thêm mơ hình phân tích lực cạnh tranh, tập trung mơ hình SWOT Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại đề cập đến với phân chia nhân tố thành nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Trong đó, nhân tố chủ quan phải kể đến như: nguồn nhân lực, công tác marketing, chất lượng dịch vụ ngân hàng, chất lượng nhân viên trực tiếp cung ứng dịch vụ, mức độ áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng… Nhân tố khách quan bao gồm: môi trường kinh tế, cơng nghệ, văn hóa – xã hội, mơi trường tự nhiên, phủ luật pháp trị; mơi trường tồn cầu Ngồi luận văn cịn đề cập đến số lực lượng cạnh tranh bên như: ngân hàng tại, ngân hàng mới, khách hàng (người mua, người bán) dịch vụ thay Trong chương 2, luận văn khái quát nét chung Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) sâu nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh giai đoạn 2008-2010 iii Trước tiên, luận văn giới thiệu chung Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV): lịch sử phát triển hình thành, cấu tổ chức Trọng tâm chương việc phân tích thực trạng lực cạnh tranh BIDV: sở lý luận việc phân tích lực cạnh tranh trình bày chương 1, luận văn vào phân tích sâu thực trạng lực cạnh tranh BIDV theo 04 nhóm tiêu: Về mức độ sinh lời: thể tiêu tổng thu nhập, chi phí hoạt động, chí phí hoạt động/tổng thu nhập, chênh lệch thu chi trước DPRR, chi phí hoạt động/tổng tài sản, chi phí hoạt động/thu nhập rịng Về mức độ rủi ro BIDV: tiêu phản ánh thông qua số CAR, nợ hạn/ dư nợ, nợ xấu/dư nợ Về giá lãi suất: tác giả đề cập đến biểu phí dịch vụ BIDV sách lãi suất mà BIDV đưa khách hàng Cuối tiêu phản ánh tăng, giảm thị phần hoạt động ngân hàng, tác giả sâu đề cập đến thị phần mạng lưới giao dịch, thị phần huy động vốn cho vay Qua việc nhìn nhận tình hình thực tế lực cạnh tranh BIDV qua tiêu trên, luận văn định vị vị cạnh tranh BIDV thị trường qua mơ hình SWO Từ đó, tác giả phân tích để thấy kết mà BIDV đạt vấn đề hạn chế, khó khăn đồng thời rõ nguyên nhân hạn chế Những kết đạt BIDV sau xác định lực cạnh tranh mình: Tài sản lợi nhuận BIDV tăng qua năm, cơng tác huy động – cho vay BIDV ln đóng vai trị tiên phong việc thực sách tiền tệ Song song với việc tăng trưởng tín dụng, BIDV trọng đến việc kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng theo thơng lệ quốc tế Với mục tiêu trở thành ngân hàng động đại hàng đầu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, BIDV bước điều chỉnh cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng ... đề lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt. .. lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) - Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC... cứu luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN