202111141812416190Ef2936A1D giai sgk vat ly 10 nang cao bai 13 luc tong hop va phan tich luc

13 0 0
202111141812416190Ef2936A1D giai sgk vat ly 10 nang cao bai 13 luc tong hop va phan tich luc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Nội dung viết Trả lời câu hỏi C Vật lý lớp 10 nâng cao Bài 13 Trả lời câu hỏi Vật lí lớp 10 nâng cao Bài 13 trang 62 Giải tập SGK Vật lí 10 nâng cao Bài 13 trang 62 - 63 Mời em học sinh tham khảo nội dung hướng dẫn soạn SGK Vật lý 10 nâng cao Bài 13: Lực Tổng hợp phân tích lực bày chi tiết, dễ hiểu giúp bạn đọc hiểu rõ học này, từ chuẩn bị tốt cho tiết học tới Trả lời câu hỏi C Vật lý lớp 10 nâng cao Bài 13 Câu c1 (trang 61 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Từ thí nghiệm rút kết luận gì? Lời giải: Thí nghiệm chứng tỏ lực đại lượng vectơ xác định phép cộng vectơ F→ = F1→ + F2→, đồng thời phép tổng hợp hai lực đồng qui, đồng phẳng tuân theo qui tắc hình bình hành: lực thành phần cạnh kề hình bình hành, lực tổng hợp đường chéo hình bình hành điểm đồng qui Câu c2 (trang 61 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Nếu phải tổng hợp nhiều lực đồng quy vận dụng quy tắc nào? Lời giải: Giả sử có nhiều lực đồng quy F1→, F2→, F3→, Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn + Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực F1→ F2→ ta F12→ + Tiếp tục sử dụng quy tắc hình bình hành tìm hợp lực F12→ F3→ ta F123→ Làm tương tự hết ta tìm lực tổng hợp F1 n Trả lời câu hỏi Vật lí lớp 10 nâng cao Bài 13 trang 62 Câu (trang 62 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Chiếc xà lan hình 13.2 chịu tác động lực nào? Lời giải: Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Chiếc xà lan chịu tác dụng lực sau : lực kéo F1→ F2→ hai cano, trọng lực P→, lực đẩy Acsimet FA→, lực cản nước khơng khí, lực hấp dẫn… Câu (trang 62 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Trong dân gian trước thường dùng câu “vụng chẻ khỏe nêm” để nói tác dụng nêmtrong việc chẻ củi Nêm vật cứng có tiết diện hình tam giác nhọn, cắm vào khúc củi hình 13.9 Tại gõ mạnh vào nêm củi bị bứa ra? Lời giải: • Khi ta gõ mạnh vào nêm nêm tác dụng lên khối gỗ lực F→, lực phân tích thành hai thành phần lực F1→ F2→ tác dụng lên khối gỗ theo hai phương vng góc với mặt bên nêm, ta chọn Ox Oy vng góc với mặt bên Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Theo quy tắc hình bình hành ta thấy F1 = F2 F1, F2 lớn so với F (vì góc hợp F1→ F2→ góc tù > 90o) Dưới tác dụng F1 F2 làm cho khối gỗ bị tách Giải tập SGK Vật lí 10 nâng cao Bài 13 trang 62 - 63 Bài (trang 62 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Gọi F1, F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực chúng Câu sau đúng? A Trong trường hợp F luôn lớn F1 F2 B F không nhỏ F1 F2 C Trong trường hợp F thỏa mãn │F1 – F2│ ≤ F ≤ F1 + F2 D F không F1 F2 Lời giải: Chọn C Áp dụng quy tắc hình bình hành: F→= F1→+ F2→ Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Ta được: Vì 0o ≤ α ≤ 180o nên -1 ≤ cosα ≤ ⇒ |F1 - F2| ≤ F ≤ |F1 + F2| Bài (trang 63 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N Hãy tìm độ lớn hợp lực hai lực chúng hợp với góc α = 0o, 60o, 80o, 120o, 180o Vẽ hình biểu diễn cho trường hợp Nhận xét ảnh hưởng góc α trường hợp Lời giải: * Trường hợp α = 0o: Độ lớn hợp lực hai lực tính cơng thức: * Trường hợp α = 60o: Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn * Trường hợp α = 90o: * Trường hợp α = 120o: Vì F1 = F2 α = 120o nên từ hình vẽ ta F = F1 = F2 = 20N Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn * Nhận xét: Ta thấy góc α hợp hai lực thành phần tăng dần từ o đến 180o độ lớn hợp lực chúng giảm từ giá trị cực đại F1 + F2 giá trị cực tiểu │F1 – F2│ Bài (trang 63 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N a Hợp lực chúng có độ lớn 30N 3,5N không? b Cho biết độ lớn hợp lực F = 20N Hãy tìm góc hai lực F1 F Lời giải: a) Áp dụng quy tắc hình bình hành: F→= F1→+ F2→ Ta được: Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Vì 0o ≤ α ≤ 180o nên -1 ≤ cosα ≤ ⇒ |F1 - F2| ≤ F ≤ |F1 + F2| Vậy hợp lực hai lực F1 = 16N F2 = 12N khơng thể có độ lớn 30N 3,5N b) Tam giác có cạnh 12,16,20 tam giác vng, cạnh huyền 20 suy góc F1 F2 90o Bài (trang 63 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Cho ba lực đồng quy nằm mặt phẳng, có độ lớm đơi làm thành góc 120o (hình 13.10) Tìm hợp lực chúng Lời giải: Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Vì F1 = F2 (F1→, F2→) = 120o nên F12→= F1→+ F2→ có: Độ lớn F12 = F1 = F2 Hướng: F12→ hợp với F2→ góc 60o Do F12→ hướng ngược chiều với F3→ có độ lớn F12 = F3 Vậy hợp lực F123→ = F1→+ F2→+ F3→= F12→ + F3→ = Bài (trang 63 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Hãy dùng quy tắc hình bình hành quy tắc đa giác để tìm hợp lực ba lực F1→, F2→ F3→ có độ lớn nằm mặt phẳng Biết F2→ làm thành với hai lực F1→ F3→ góc 60o (hình 13.11) Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Lời giải: Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực hai lực F1→ F3→ Ta có: F13→= F1→+ F3→ Vì F1 = F3 (F1→,F3→) = 120o nên hợp lực F13→ có độ lớn F13 = F1 = F3 Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn F13→ có hướng hợp với F1→ góc 60o nên: F13→↗↗ F2→ ⇒ F→= F1→+ F2→+ F3→= F13→+ F2→ Vì F13 = F2 = F1 nên F→= 2.F2→ Vậy F→ có độ lớn F = 2.F2, có phương, chiều với F2→ Bài (trang 63 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Tìm hợp lực bốn lực đồng quy hình 13.12 Biết F = 5N, F2 = 3N, F3 = 7N, F4 = 1N Lời giải: Hợp lực bốn lực đồng quy là: F→= F1→+ F2→+ F3→+ F4→ Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Đặt: F13→= F1→+ F3→; F24→= F2→+ F4→ Vì F1→ ↗↙ F3→; F2→ ↗↙ F4→ F3 > F1; F2 > F4 nên: F13= F3 – F1 = - = 2N F24= F2 – F4 = - = 2N F13→↗↗ F3→; F24→↗↗ F2→ ⇒ F13→⊥ F24→ ⇒ F→= (F1→+ F3→) + (F2→+ F4→) = F13→+ F24→ có độ lớn: F→ có hướng lập thành với F3→ góc α thỏa mãn: Bài (trang 63 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Một mắc áo treo vào điểm dây thép AB Khối lượng tổng cộng mắc áo 3kg (hình 13.13) Biết AB = 4m, CD = 10cm Tính lực kéo nửa sợi dây Lời giải: Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn Mắc áo tác dụng lên điểm D lực trọng lượng tổng cộng mắc áo P→ Ta phân tích P→ thành lực thành phần F1→ F2→, hai lực có tác dụng làm căng dây DA dây DB Do điểm đặt trọng lực P→ trung điểm dây AB phương P→ thẳng đứng nên F1 = F2 F1→ đối xứng F2→ qua P→ Hình bình hành có hai cạnh liên tiếp hình thoi Từ hình vẽ ta thấy: Vậy F1 = F2 = 300,37N ►► CLICK NGAY vào đường dẫn để TẢI VỀ lời giải Lí 10 nâng cao Bài 13: Lực Tổng hợp phân tích lực chi tiết, đầy đủ file word, file pdf hồn tồn miễn phí từ chúng tơi, hỗ trợ em ôn luyện giải đề đạt hiệu Trang chủ: https://tailieu.com/ | Email: info@tailieu.com | https://www.facebook.com/KhoDeThiTaiLieuCom ... hết ta tìm lực tổng hợp F1 n Trả lời câu hỏi Vật lí lớp 10 nâng cao Bài 13 trang 62 Câu (trang 62 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Chiếc xà lan hình 13. 2 chịu tác động lực nào? Lời giải: Trang chủ: https://tailieu.com/... 90o) Dưới tác dụng F1 F2 làm cho khối gỗ bị tách Giải tập SGK Vật lí 10 nâng cao Bài 13 trang 62 - 63 Bài (trang 62 sgk Vật Lý 10 nâng cao) Gọi F1, F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực... F13→ có hướng hợp với F1→ góc 60o nên: F13→↗↗ F2→ ⇒ F→= F1→+ F2→+ F3→= F13→+ F2→ Vì F13 = F2 = F1 nên F→= 2.F2→ Vậy F→ có độ lớn F = 2.F2, có phương, chiều với F2→ Bài (trang 63 sgk Vật Lý 10

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan