Trình bày bản chất vai trò nội dung của tm trong nền kinh tế thị trường vì sao nhà nước cần phải quản lý hoạt động thương mại

36 1 0
Trình bày bản chất vai trò nội dung của tm trong nền kinh tế thị trường  vì sao nhà nước cần phải quản lý hoạt động thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài 1 Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD Ths Bùi Thị Thanh Huyền Lời mở đầu Kể từ lần đầu tiên vào Việt Nam năm 1993, tính đến nay sau 17 năm có mặt tại Việt Nam, ODA luôn chứng tỏ vai trò là mộ[.]

Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền Lời mở đầu Kể từ lần vào Việt Nam năm 1993, tính đến sau 17 năm có mặt Việt Nam, ODA ln chứng tỏ vai trò nguồn vốn quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nước phát triển, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Chúng ta thực cần có nguồn lực để thực thành công chiến lược phát triển, bổ sung nguồn lực phục vụ cho tăng trưởng xoá đói giảm nghèo mà Chính phủ đề Đối với cơng xố đói giảm nghèo nói riêng, ngồi nguồn lực huy động nước, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) có vai trị quan trọng, chất xúc tác thúc đẩy cơng tác xố đói giảm nghèo Tính đến có nhiều chương trình dự án thực với mục tiêu góp phần giảm nghèo cách nhanh có hiệu nhất, có Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn (2002-2007) Trong năm hoạt động, dự án mang lại kết tích cực đáng kể cịn hạn chế cần khắc phục Và tỉnh Hồ Bình, tỉnh thuộc đối tượng Dự án giai đoạn 1, địa phương thực thành cơng dự án Vì vậy, em chọn đề tài “Đánh giá vai trò tác động nguồn vốn ODA xố đói giảm nghèo tỉnh Hồ Bình với Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 1”, để qua nghiên cứu kết tác động dự án mang lại với tỉnh Hồ Bình, thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục góp phần mang lại học cho cơng tác xố đói giảm nghèo Việt Nam nói chung tỉnh miền núi phía Bắc, khu vực nghèo nước, đặc biệt tỉnh Hồ Bình nói riêng Bài viết em gồm phần: Phần I: Tổng quan nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA Phần II: Sự cần thiết ODA xóa đói giảm nghèo Việt Nam Phần III: Đánh giá tác động vai trị nguồn vốn ODA xố đói giảm nghèo tỉnh Hồ Bình thời gian qua (Cụ thể dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 1) Phần IV: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu sử dụng ODA cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh Hồ Bình thông qua dự án giảm nghèo Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền Qua em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Bùi Thị Thanh Huyền, giảng viên khoa Kế hoạch phát triển, giúp đỡ em nhiều q trình thực đề tài Mặc dù cố gắng, viết em khơng tránh khỏi có sai sót, em mong nhận góp ý giáo để viết em hoàn thiện Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền Nội dung I Tổng quan nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA Khái niệm ODA - Khái niệm ODA bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Các đồng vốn bên chủ yếu chảy vào nước phát triển chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ ngân hàng, đầu tư trực tiếp nước ngồi( FDI) , viện trợ cho khơng tổ chức phi phủ(NGO) tín dụng tư nhân Các dịng vốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nước phát triển không nhận vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện sở hạ tầng kinh tế- xã hội khó thu hút nguồn vốn FDI vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh tìm kiếm nguồn ODA mà khơng tìm cách thu hút nguồn vốn FDI nguồn tín dụng khác khơng có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ khơng có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA - Lịch sử ODA Việt Nam Năm 1993 lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) từ nhà tài trợ song phương, đa phương tổ chức phi phủ Đa phần vốn vay ODA ưu đãi dùng cho cơng xố đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn, giao thông vận tải thông tin liên lạc Lãi suất vay vốn ODA tương đối thấp, 0,7-0,8%/năm, 1/10 so với vay thông thường, thời gian trả nợ kéo dài tới 40-50 năm Bản chất Trước năm 70-80, ODA coi nguốn vốn viện trợ nước phát triển cho nước phát triển, chủ yếu viện trợ khơng hồn lại (cho khơng) hình thức viện trợ hàng hố chủ yếu Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền Ngày nay, ODA hiểu “Hỗ trợ phát triển thức”, hình thức hợp tác phát triển nước công nghiệp hoá, tổ chức quốc tế với nước phát triển Theo quan điểm này, phần nhỏ ODA viện trợ khơng hồn lại, cịn chủ yếu khoản vốn vay với điều kiện ưu đãi Do vậy, ODA nguồn vốn có khả ”gây nợ” Khi tiếp nhận sử dụng ODA, tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường không thấy Một số nước không sử dụng hiệu nên tạo tăng trưởng thời, sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ Theo Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ giới (IMF), xác định quốc gia có khả trả nợ nước ngồi nước thực đầy đủ nghĩa vụ nợ nước ngồi tương lai mà khơng cần dựa vào việc giảm bố trí lại lịch trả nợ chồng chất thêm nợ, mà không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nước cần phải đạt tiêu chí sau: - Tỷ lệ nợ theo thời giá so với xuất khoảng 200-250% (Tỷ lệ nợ tồn đọng) - Tỷ lệ dịch vụ trả nợ so với tổng giá trị xuất hàng hoá dịch vụ khoảng 22-25% (Tỷ lệ toán tiền mặt ) ODA phải hiểu “khoản vay”, khơng có nghĩa “cho khơng”, nước tiếp nhận viện trợ cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước lựa chọn khoản vay, đồng thời phải quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn vay này, tạo lực hút để thu hút nguồn vốn khác (FDI, tín dụng thương mại quốc tế v.v ), sở, tiền đề cho trình xây dựng phát triển đất nước Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền Phân loại ODA Bảng phân loại Tiêu chí Đặc điểm Theo nước nhận ODA thơng thường Hỗ trợ cho nước có thu nhập bình quân đầu người thấp ODA dặc biệt Hỗ trợ cho nước phát triển với thời hạn cho vay ngắn, lãi suất cao Theo nguồn cung cấp ODA song phương Là viện trợ phát triển thức nước dành cho phủ nước ODA đa phương Là viện trợ phát triển thức tổ chức quốc tế hay tổ chức khu vực phủ mơt nước dành cho phủ nước đó, thực thông qua tổ chức đa phương UNDP,UNICEF Theo tính chất Viện trợ khơng hồn lại Là khoản cho khơng, khơng phải hồn trả Viện trợ có hồn lại Các khoản cho vay ưu đãi (Vay tín dụng với điều kiện “mềm”, lãi suất thấp, thời hạn khoản vay thường từ 20-30 năm, thời gian ân hạn dài) Viện trợ hỗn hợp Gồm phần cho khơng, phần cịn lại thực hình thức vay tín dụng (Có thể ưu đãi thương mại) Theo mục đích Hỗ trợ Là nguồn lực cung cấp để đầu tư xây dựng Hỗ trợ kỹ thuật Là nguồn vốn giành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, tiến hành nghiên cứu nghiên cứu đầu tư, phát triển thể chế nguồn nhân Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền lực loại viện trợ chủ yếu viện trợ khơng hồn lại Theo điều kiện ODA không ràng buộc Việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng ODA có ràng buộc ODA bị ràng buộc nguồn sử dụng mục đích sử dụng Theo hình thức Hỗ trợ dự án Là hình thức chủ yếu ODA để thực dự án cụ thể Nó hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật, cho không cho vay ưu đãi Hỗ trợ phi dự án Bao gồm hình thức sau: + Hỗ trợ cán cân toán + Hỗ trợ trả nợ Viện trình trợ chương Là khoản ODA giành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà khơng phải xác định cách xác sử dụng Vai trị ODA phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - ODA nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Hiện nay, nguồn vốn mà Việt Nam cần cho tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội kà lớn mà huy động nước khơng thể đáp ứng Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên ngồi quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển - ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Thông qua dự án ODA nhà tài trợ có hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp tài liệu kỹ thuật, tổ chức buổi hội thảo với tham gia chuyên gia nước ngoài, cử cán Việt Nam học nước ngồi, tổ chức chương trình tham quan học tập kinh nghiệm nước phát triển, cử trực tiếp Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án trực tiếp cung cấp thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ đại cho chương trình, dự án Thơng qua hoạt động nhà tài trợ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam lợi ích bản, lâu dài - ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế Các dự án ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối ngành, vùng khác nước Bên cạnh cịn có số dự án giúp Việt Nam thực cải cách hành nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước Tất điều góp phần vào việc điều chỉnh cấu kinh tế Việt Nam - ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển Các nhà đầu tư nước định bỏ vốn đầu tư vào nước, trước hết họ quan tâm tới khả sinh lợi vốn đầu tư nước Do đó, sở hạ tầng yếu hệ thống giao thơng chưa hồn chỉnh, phương tiện thông tin liên lạc thiếu thốn lạc hậu, hệ thống cung cấp lượng không đủ cho nhu cầu làm nản lòng nhà đầu tư phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng tiện nghi hạ tầng lên cao Một hệ thống ngân hàng lạc hậu lý làm cho nhà đầu tư e ngại, chậm trễ, ách tắc hệ thống toán thiếu thốn dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tư làm phí tổn đầu tư gia tăng dẫn tới hiệu đầu tư giảm sút - Nguồn viện trợ ODA giúp nước phát triển cải thiện thể chế sách kinh tế Cải thiện thể chế sách kinh tế nước phát triển chìa khố để tạo bước nhảy vọt lượng thúc đẩy tăng trưởng, tức góp phần làm giảm đói nghèo Mặt khác, viện trợ ni dưỡng cải cách Khi nước mong muốn cải cách viện trợ nước ngồi đóng góp nỗ lực cần thiết hỗ trợ thử ngiệm cải cách, trình diễn thíđiểm, tạo đà phổ biến học kinh nghiệm Những nước mà phủ thực sách vững phân bổ hợp lý khoản chi tiêu Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền cung cấp dịch vụ có hiệu cao hiệu chung viện trợ lớn Ngược lại, nước mà phủ nhà tài trợ khơng đồng quan điểm việc chi tiêu, hiệu lại thấp nhà tài trợ cho cách tốt giảm viện trợ tăng cường hỗ trợ cho việc hoạch định sách xây dựng thể chế nhà tài trợ thấy viện trợ họ đóng góp cho phát triển Qua ta nhận thấy giá trị thực dự án chỗ thể chế sách củng cố, cải thiện việc cung cấp dịch vụ xã hội Việc tạo kiến thức với trợ giúp viện trợ dẫn tới cải thiện số ngành cụ thể phần tài viện trợ mở rộng dịch vụ cơng cộng nói chung Cơ chế quản lý tốt, ổn định kinh tế vĩ mô, Nhà nước pháp quyền hạn chế tham nhũng dẫn đến tăng trưởng giảm đói nghèo Qua nghiên cứu chuyên gia thấy khó nhận mối quan hệ viện trợ mà nước nhận với trình độ sách họ Tuy khơng có mối quan hệ lượng viện trợ chất lượng sách nước nhận viện trợ số trường hợp viện trợ góp phần cải cách, thơng qua điều kiện đặt thông qua việc phổ biến ý tưởng II Sự cần thiết vốn ODA vào Xố đói giảm nghèo Việt Nam Tình trạng đói nghèo nguyên nhân đói nghèo 1.1 Thực trạng đói nghèo Việt Nam Bảng 1: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam từ năm 2001 đến 2008 Đơn vị: % Các vùng 2001 2002 2004 2005* 2006 2007 2008 Đông Bắc 22.3 14.5 10.4 36.1 23.2 23.82 23.44 Tây Bắc 33.9 21.8 14.9 62.3 46.1 34.9 ĐB Sông Hồng 9.7 8.6 6.1 19.8 12.9 9.59 Bắc Trung Bộ 25.6 17.0 13.2 39.7 32.9 24.42 23.44 Duyên hải miền 22.3 Trung 13.2 9.6 23.3 21.3 16.18 Tây Nguyên 19.4 11.0 52.2 33.1 21.34 24.9 2009 Mục tiêu 2010 32.36 Đề án môn học Kinh tế Phát triển Đông Nam Bộ 8.8 ĐB sông Cửu 14.2 Long Cả nước 17.2 GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền 6.9 2.3 10.2 16.1 5.12 10.3 7.4 20.8 15.3 12.85 11.7 8.3 26.7 18.1 14.8 13 11 10 * Ước tính theo chuẩn cho giai đoạn 2006-2010 Nguồn: Bộ LĐTBXH; Tổng cục Thống kê số websites kinh tế Trong năm qua, với biến chuyển sâu sắc kinh tế xã hội tình hình đói nghèo Việt Nam có thay đổi đáng kể Thực trạng đói nghèo nước ta năm gần có số đặc điểm sau: - Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh Nếu tỉ lệ nghèo nước năm 2001 17.2% năm 2004 8.3% Từ cuối năm 2005, chuẩn nghèo thay đổi nên tỉ lệ hộ nghèo nước 26.7% năm sau, tỷ lệ giảm nhanh chóng cịn 18.1% năm 2006, năm 2008 cịn 13% đến năm 2009 11% - Tốc độ giảm nghèo không đồng Các vùng cao, vùng sâu, vùng xa có tỷ lệ đói nghèo cao, tập trung vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Tỷ lệ hộ nghèo vùng thường cao tỷ lệ chung nước từ 1,2 đến 2,5 lần Trong đó, khu vực miền núi phía Bắc ln vùng có tỷ lệ nghèo cao tốc độ giảm nghèo chậm nước - Kết xoá đói giảm nghèo chưa bền vững Nghèo đói nước ta phổ biến hộ có thu nhập thấp bấp bênh Phần lớn thu nhập người nghèo từ nông nghiệp với điều kiện nguồn lực hạn chế Có tới 90% số người nghèo nước ta sinh sống nơng thơn, trình độ tay nghề thấp, có khả tiếp cận với nguồn lực sản xuất (vốn, công nghệ…) hệ thống thơng tin, nên khó có khả chuyển đổi việc làm sang ngành nghề phi nông nghiệp để có thu nhập cao - Tốc độ giảm nghèo nhóm dân tộc thiểu số cịn chậm Bảng 2: Tỷ lệ nghèo giai đoạn 1993-2006 phân theo thành phần dân tộc Đơn vị: % Dân tộc 1993 2002 2006 Dân tộc thiểu số 86 60 52 Người Kinh-Hoa 54 23 10 Nguồn: Báo cáo CSA Ngân hàng Thế giới Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền Đời sống đồng bào nghèo, đặc biệt xã biên giới xa xơi rẻo cao cịn khó khăn mức độ cải thiện sống chậm nhiều so với người Kinh sinh sống khu vực Nếu tính cho tồn người dân tộc thiểu số Việt Nam (mà chủ yếu sinh sống vùng núi phía Bắc Tây Ngun) tỷ lệ dân số nghèo giảm giai đoạn 1993-2006 thấp Cụ thể tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số năm 1993 86%, giảm xuống 60% năm 2002 đến năm 2006 giảm 8% xuống 52% Trong người Kinh người Hoa, tỷ lệ tương ứng năm 54%, 23% 10% 1.2 Ngun nhân đói nghèo Các ngun nhân gây tình trạng đói nghèo Việt Nam kể tới là: - Thứ nguồn lực bị hạn chế Thiếu nguồn lực nên người nghèo bị rơi vào vòng luẩn quẩn nghèo đói khơng thể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực, điều cản trở họ thoát khỏi đói nghèo, hộ nghèo có đất đai tình trạng có xu hướng tăng Người nghèo có thu nhập thấp, bấp bênh, thiếu khả tiếp cận nguồn lực tín dụng, tích luỹ nên khó có khả chống chọi với biến cố xảy sống - Thứ hai, trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu khơng ổn định Người nghèo người có trình đọ học vấn thấp, có hội kiếm việc làm tốt nên mức thu nhập thấp đảm bảo nhu cầu dinh duỡng tối thiểu, khơng có điều kiện nâng cao trình độ tương lai để thoát nghèo Do học vấn thấp nên người nghèo chưa có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ xã hội, khơng có khả tự giải vấn đề vướng mắc có liên quan tới pháp luật, thiếu hội thực phương án sản xuất mang lại lợi nhuận cao nên lại nghèo - Thứ ba, bệnh tật, sức khoẻ yếu bất bình đẳng giới Bệnh tật, sức khoẻ yếu ảnh hưởng đến thu nhập chi tiêu người nghèo, họ phải gành chịu hai gánh nặng, thu nhập từ kao động, hai gánh nặng chi phí y tế Bất bình đẳng giới làm sâu sắc tình trạng nghèo đói, phụ nữ có hội tham gia lao động trả công ngang với nam giới, thêm vào gánh nặng gia đình trình độ học vấn thấp khiến cho phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thòi - Thứ tư, nguyên nhân nhân khẩu, quy mơ hộ gia đình 10 ... trả nợ nước ngồi nước thực đầy đủ nghĩa vụ nợ nước tương lai mà khơng cần dựa vào việc giảm bố trí lại lịch trả nợ chồng chất thêm nợ, mà không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nước cần phải đạt... khác (FDI, tín dụng thương mại quốc tế v.v ), sở, tiền đề cho trình xây dựng phát triển đất nước Đề án môn học Kinh tế Phát triển GVHD: Ths Bùi Thị Thanh Huyền Phân loại ODA Bảng phân loại Tiêu... ngành, vùng khác nước Bên cạnh cịn có số dự án giúp Việt Nam thực cải cách hành nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước Tất điều góp phần vào việc điều chỉnh cấu kinh tế Việt Nam - ODA

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan