(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải, nước thải của trang trại chăn nuôi lợn tại huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

75 2 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải, nước thải của trang trại chăn nuôi lợn tại huyện phổ yên   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyen Thi Trang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ��� NGUYỄN THỊ TRANG Tên đề tài ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN PHỔ YÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi trường Lớp : 42 – KHMT N02 Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Để thực tốt việc học tập đôi với thực hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn Thực tập tốt nghiệp khâu thiếu sinh viên chúng em nhằm tổng hợp, củng cố lại kiến thức học vận dụng vào thực tiễn, tính sáng tạo để nâng cao trình độ chun mơn Qua thời gian bốn năm học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Được quan tâm Nhà trường, toàn thể thầy giáo, đến tập thể lớp chúng em nói chung thân em nói riêng hồn thành chương trình học Trước hết cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Nhà trường, Phịng Đào tạo, tập thể thầy giáo, lãnh đạo cán Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Phổ Yên nhiệt tình tạo điều kiện giảng dạy cách tốt để em có kiến thức quý báu, tạo bước công tác em sau Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phan Thị Thu Hằng Cô quan tâm, trực tiếp hướng dẫn em thời gian thực tập, viết khóa luận tốt nghiệp để em có điều kiện hồn thành đề tài cách tốt Do thời gian, kinh nghiệm lực thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 04 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Trang n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn LMLM : Lở mồm long móng ĐBSH : Đồng Sông Hồng ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long TX : Thị xã KH : Kế hoạch QCMT : Quy chuẩn môi trường TCMT : Tiêu chuẩn môi trường DTM : Đánh giá tác động môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường n DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng lợn phân theo vùng Việt Nam 23 Bảng 2.2 Số lượng lợn lái qua năm 26 Bảng 2.3 Sản lượng thịt lợn qua năm 27 Bảng 2.4 Số lượng lợn thịt qua năm 28 Bảng 2.5 Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm 33 Bảng 2.6 Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn 34 Bảng 4.1: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phổ Yên thời kỳ 2005-2013 41 Bảng 2: Số lượng gia súc, gia cầm huyện Phổ Yên 2010 - 2013 43 Bảng 4.3 Số trang trại huyện Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên 46 Bảng 4.4: Quy mô chăn nuôi trang trại nghiên cứu năm 2013 46 Bảng 4.5 Số lượng đầu lợn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên qua năm .47 Bảng 4.6 Sản lượng thịt lợn xuất chuồng huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng 4.7 Mơ hình chăn ni lợn áp dụng số trang trại 49 Bảng 4.8 Loại thức ăn sử dụng số trang trại 49 Bảng 4.9 Khối lượng nước sử dụng để vệ sinh chuồng trại 50 Bảng 4.10 Phương pháp xử lý sử dụng chất lỏng hệ thống 54 Bảng 4.11 Phương pháp xử lý chất thải rắn số trang trại 55 Bảng 4.12 Các hình thức xử lý xác vật ni trang trại 55 Bảng 4.13 Kết phân tích số tiêu nước thải trang trại Nguyễn Đình Đức Yên Ninh 2, thị trấn Ba Hàng, huyện Phổ Yên 57 Bảng 4.14 Kết phân tích số tiêu nước thải trang trại bà Chu Thị Vinh xóm Đình, xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên 58 Bảng 4.15 Nhận thức người dân việc xử lý chất thải chăn ni lợn 60 n DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn ni giới 20 Hình 4.1 Bản đồ hành huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 38 Hình 4.2 Mục đích sử dụng nước thải q trình chăn ni lợn 51 Hình 4.3 Mục đích sử dụng chất thải sau xử lý chăn nuôi lợn 52 n MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Hiện trạng phát triển chăn nuôi giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng chăn nuôi giới 2.2.2 Hiện trạng chăn nuôi Việt Nam 14 2.3 Hiện trạng môi trường chăn nuôi 19 2.3.1 Hiện trạng môi trường chăn nuôi Thế giới 19 2.3.2 Hiện trạng môi trường chăn nuôi Việt Nam 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 36 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Phổ Yên 36 3.3.2 Điều tra đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn trang trại chăn nuôi lợn dịa bàn huyện Phổ Yên 36 3.3.3 Đánh giá chất lượng nước thải số trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Phổ Yên 36 3.3.4 Nhận thức người chăn nuôi với công tác vệ sinh môi trường 36 3.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi từ trang trại huyện Phổ Yên 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 37 3.4.2 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu 37 n 3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.4.4 Phương pháp tham khảo, kế thừa loại tài liệu liên quan đến đề tài37 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội 38 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 4.1.2 Kinh tế - xã hội 40 4.1.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tề 42 4.1.4 Tình hình chăn ni lợn địa bàn huyện Phổ Yên áp lực lên mơi trường 45 4.2 Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình trang trại chăn ni tập trung địa bàn nghiên cứu 46 4.2.1 Các thông tin chung trang trại chăn nuôi 46 4.2.2 Phương thức chăn nuôi, mô hình chăn ni huyện Phổ n, tỉnh Thái Ngun 48 4.2.3 Tình hình sử dụng thức ăn nước uống, nước rửa chuồng trại 49 4.2.4 Các hình thức xử lý chất thải rắn nước thải trang trại chăn nuôi lợn 50 4.2.5 Đánh giá trạng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn áp dụng trang trại 53 4.3 Đánh giá chất lượng nước thải số trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên 56 4.4 Nhận thức người chăn nuôi với công tác vệ sinh môi trường 59 4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ trang trại chăn nuôi lợn 60 4.5.1 Biện pháp Luật sách 60 4.5.2 Biện pháp công nghệ 61 4.5.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 61 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận: 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi lợn Việt Nam chuyển dịch nhanh từ hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ sang chăn nuôi trang trại tập trung đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày tăng người tiêu dùng Tuy nhiên, việc chăn nuôi lợn trang trại tập trung Việt Nam gây nên ô nhiễm môi trường khơng khí nước nghiêm trọng đào thải N, P, phát thải khí amoniac, khí gây mùi khí gây hiệu ứng nhà kính (GHG) từ chất thải gây nên thách thức phát triển bền vững phương thức chăn nuôi lợn trang trại tập trung Một tỉnh có điển hình chăn ni theo quy mô trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ tỉnh Thái Nguyên Theo thống kê tỉnh Thái Nguyên, địa bàn tỉnh có 670 trang trại, gia trại chăn ni; đó, có 274 trang trại, gia trại chăn ni lợn, 350 trang trại gia trại chăn ni gà, cịn lại trang trại, gia trại chăn nuôi trâu, ngựa, dê, chồn, nhím Khoảng 90% trang trại, gia trại chăn ni có quy mơ chăn ni 1000 con/năm; số trang trại chăn nuôi quy mô lớn chủ yếu tập trung huyện: Phú Lương, Phú Bình Phổ Yên Qua kiểm tra thực tế Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, phần lớn trang trại, gia trại nằm xen kẽ khu dân cư, có quỹ đất nhỏ hẹp khơng đủ diện tích xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường đảm bảo xử lý chất thải, nước thải đạt tiêu chuẩn chuẩn cho phép, không đảm bảo khoảng cách vệ sinh đến khu dân cư gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người dân xung quanh Trong số trang trại chăn nuôi hoạt động, có 10% số trang trại có báo cáo đánh giá tác động môi n trường cam kết bảo vệ môi trường; trang trại thực kê khai nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải song số phí thu cịn thấp Theo đánh giá Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên, hoạt động chăn nuôi, chất thải chăn nuôi lợn nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Chất thải trang trại, gia trại nuôi lợn chủ yếu xử lý hệ thống biogas song biện pháp giải vấn đề thu hồi khí sinh học tận thu làm nhiên liệu mức độ giảm thiểu ô nhiễm không đáng kể, không giải tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước mùi hôi thối Hầu hết hệ thống biogas địa bàn trang trại xây dựng nhỏ mức cần thiết nên hiệu giảm thiểu ô nhiễm lại hạn chế Một số trang trại quy mô lớn gây ô nhiễm nghiêm trọng, gây xúc kéo dài địa phương như: trang trại chăn nuôi bà Nguyễn Thị Mai ông Nguyễn Anh Tuấn xã Tân Cương (Thành phố Thái Nguyên); trang trại chăn nuôi HTX Thắng Lợi (thị xã Sông Công); trại giống lợn Tân Thái (huyện Đồng Hỷ) Trước thực tế này, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh xây dựng đề án bảo vệ cải thiện môi trường nông nghiệp nông thôn đến năm 2020, đồng thời tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường 11 trang trại chăn nuôi lợn tập trung, xử lý vi phạm trang trại với số tiền 100 triệu đồng Tuy nhiên việc yêu cầu trang trại xử lý chất thải, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải trang trại gặp nhiều khó khăn chi phí đầu tư, vận hành hệ thống xử lý chất thải, nước thải tốn kém, ảnh hưởng đến lợi nhuận trang trại chăn nuôi nên hầu hết trang rại "trốn" đầu tư đầy đủ cơng trình bảo vệ mơi trường cần thiết Bênh cạnh đó, quy hoạch phát triển chăn ni chưa có quy hoạch vùng chăn nuôi đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường Do đó, thời gian tới, ngành Tài ngun Mơi trường phối hợp với ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tăng cường kiểm tra, xử lý, n đình sản xuất trang trại có hành vi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; yêu cầu trang trại phải có đầy đủ cơng trình, bện pháp bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu xử lý ô nhiễm xác nhận quan chức trước đưa vào hoạt động; khẩn trương quy hoạch vùng chăn nuôi cho loại vật nuôi, bước hạn chế, không cho phép chăn nuôi gia trại, chăn nuôi quy mô nhỏ khu dân cư Xuất phát từ thực tế đó, em tiến hành đề tài “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải, nước thải trang trại chăn nuôi lợn huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên.” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá công tác xử lý chất thải, mức độ ô nhiễm số yếu tố môi trường chăn nuôi lợn áp dụng trang trại, từ đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi lợn điều kiện thực tế địa phương 1.3 Yêu cầu đề tài - Các số liệu điều tra phải xác, khách quan đáng tin cậy - Nội dung nghiên cứu phải thực mục tiêu đề - Gỉai pháp phải khả thi, đáp ứng yêu cầu xử lý ô nhiễm môi trường khu vực 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao kiến thức thực tế - Tích luỹ kinh nghiệm cho cơng việc sau trường - Bổ sung tư liệu cho hoc tập n ... đề tài “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải, nước thải trang trại chăn nuôi lợn huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên. ” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá công tác xử lý chất thải, mức... xử lý chất thải rắn nước thải trang trại chăn nuôi lợn 50 4.2.5 Đánh giá trạng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn áp dụng trang trại 53 4.3 Đánh giá chất lượng nước thải. .. hội huyện Phổ Yên 36 3.3.2 Điều tra đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn trang trại chăn nuôi lợn dịa bàn huyện Phổ Yên 36 3.3.3 Đánh giá chất lượng nước thải số trang trại chăn

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan