(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại vườn quốc gia xuân thủy nam định

66 3 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học tại vườn quốc gia xuân thủy   nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mai Thi Huong ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� MAI THỊ HƯƠNG Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MAI THỊ HƯƠNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY - NAM ĐỊNH’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Khoa học mơi trường : Mơi trường : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đặng Thị Hồng Phương Khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên Đây thời gian vận dụng, kết hợp kiến thức học ghế nhà trường vào thực tiễn sống Được đồng ý khoa Môi trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định” Đến em hoàn thành thời gian thực tập tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ em q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn ThS Đặng Thị Hồng Phương trực tiếp bảo hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn vườn quốc gia Xuân Thủy tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thu thập thơng tin, tài liệu nghiên cứu làm khóa luận Vì lực thân thời gian có hạn nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên Mai Thị Hương n DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN BTNMT BTTN BVMT CBD ĐDSH ĐNN HST IUCN LHQ NĐ- CP QĐ- TTg TNCS TW UBND UNESCO UNEP VQG WAP WWF Ý nghĩa : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Bộ Tài nguyên Môi trường : Bảo tồn thiên nhiên : Bảo vệ môi trường : Hiệp định quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học : Đa dạng sinh học : Đất ngập nước : Hệ sinh thái : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới : Liên hợp quốc : Nghị định - Chính phủ : Quyết định - Thủ tướng : Thanh niên Cộng sản : Trung Ương : Uỷ ban nhân dân : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc : Chương trình mơi trường Liên hợp quốc : Vườn quốc gia : Chương trình Liên minh Đất ngập nước quốc tế : Qũy Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế n DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Diện tích phân bố loại đất nơng nghiệp 34 Bảng 4.2 Diện tích, phân bố đầm nuôi Tôm vây nuôi Vạng 37 Bảng 4.3 Diện tích, tỉ lệ phân bố loại đất chưa sử dụng 39 Bảng 4.4 Đường giao thông xã vùng đệm 41 Bảng 4.5 Số lượng loài thực vật VQG Xuân Thủy 42 Bảng 4.6 Các dạng sống thực vật VQG 43 Bảng 4.7 Thành phần loài thực vật VQG 44 Bảng 4.8 Thành phần loài động vật VQG 44 Bảng 4.9 Các loài chim VQG ghi Sách Đỏ giới(1996) Sách Đỏ Việt Nam (2002) 45 Bảng 4.10 Bảng tiếp nhận thông tin thường xuyên ĐDSH từ nguồn người dân vùng đệm 46 Bảng 4.11 Bảng thu thập mức độ hiểu biết liên quan đến vấn đề môi trường người dân vùng đệm 48 n DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Tỷ lệ lồi thực vật tìm thấy VQG (%) 42 Hình 4.2 Tỷ lệ tiếp nhận thông tin thường xuyên ĐDSH từ nguồn người dân vùng đệm (%) 46 Hình 4.3 Tỷ lệ hiểu biết người dân vùng đệm vấn đề môi trường (%) 49 n MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Mở đầu 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vài nét ĐDSH vai trò ĐDSH 2.2 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn ĐDSH giới Việt Nam 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn ĐDSH giới 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn ĐDSH Việt Nam 12 2.2.3 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn ĐDSH tỉnh Nam Định 18 2.3 Hiện trạng công tác truyền thông bảo vệ môi trường 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Giới thiệu VQG Xuân Thủy 24 3.3.1.1 Khu vực VQG Xuân Thủy 24 3.3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Xuân ThủyNam Định 24 3.3.2 Đánh giá trạng ĐDSH VQG 24 3.3.3 Đánh giá trạng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH VQG 24 n 3.3.4 Đánh giá tình hình nhận thức người dân vùng đệm ĐDSH 24 3.3.5 Nhu cầu truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH 24 3.3.6 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 24 3.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 3.4.2 Phương pháp phân tích thống kê liệt kê 25 3.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Giới thiệu VQG Xuân Thủy 26 4.1.1 Khu vực VQG Xuân Thủy 26 4.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đệm VQG Xuân Thủy - Nam Định 27 4.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.2 Hiện trạng ĐDSH VQG Xuân Thủy 42 4.3 Hiện trạng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH VQG 46 4.3.1 Hiện trạng tiếp nhận thông tin thường xuyên ĐDSH người dân vùng đệm 46 4.3.2 Mức độ hiểu biết liên quan đến vấn đề môi trường người dân vùng đệm 48 4.4 Nhận thức người dân vùng đệm ĐDSH 50 4.5 Nhu cầu đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH 54 4.6 Đề xuất số giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn VQG Xuân Thủy 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Mở đầu Việt Nam công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với hệ sinh thái rừng, đất ngập nước, sông suối, biển, rạn san hô,… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Hệ sinh thái Việt Nam phong phú, đa dạng, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật khoảng 3.000 loài vi sinh vật, có nhiều lồi sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền có giá trị đặc biệt thuốc, loài hoa, cảnh nhiệt đới,… Tuy nhiên, ĐDSH nước ta bị đe dọa ngày suy thối nhanh Diện tích khu vực hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp dần Số loài số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh bị bị đe dọa tuyệt chủng mức cao Các nguồn gen quý đà suy thoái nhanh thất thoát nhiều Suy thoái ĐDSH dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững đất nước Để bảo tồn ĐDSH trì hệ sinh thái này, năm qua, Việt Nam tăng cường đầu tư cho chương trình, dự án bảo tồn sinh học [4] Vườn quốc gia Xuân Thủy khu rừng ngập mặn thuộc khu dự trữ sinh châu thổ sơng Hồng, khu vực có hệ sinh thái đất ngập nước cửa sơng ven biển điển hình Việt Nam Đây rừng ngập mặn Việt Nam quốc tế công nhận theo công ước Ramsar rừng ngập mặn thứ 50 giới Vườn quốc gia Xuân Thủy nâng cấp từ Khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thủy theo định số 01/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày tháng năm 2003 [6] Vườn Quốc gia Xuân Thủy bãi bồi rộng lớn nằm phía đơng nam huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, cửa Ba Lạt sông Hồng Phù sa màu mỡ sông Hồng biển tạo dựng nên khu đất ngập nước với nhiều loài động thực vật hoang dã, loài chim di cư quý n Diện tích tồn vườn khoảng 7.100 ha, gồm: 3.100 diện tích đất có rừng 4.000 đất rừng ngập mặn Khu vực vùng lõi vườn diện tích đất ngập mặn ba cồn cát cửa sông cồn Ngạn, cồn Lu cồn Xanh thuộc xã Giao Thiện Toàn vùng đệm vùng lõi vườn nằm địa phận xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải [6] Hàng năm có tới khoảng 100 lồi chim di cư chọn nơi điểm lưu trú đường di cư phương Nam trú đơng, có tới 1/5 số lượng cị mỏ thìa tồn giới Tại vườn ước tính có 219 lồi chim nước sinh sống, nhiều lồi gần tuyệt chủng có tên sách đỏ giới, như: rẽ mỏ thìa, bồ nơng, cị thìa, choi choi mỏ thìa, mịng biển, diệc đầu đỏ Trên vùng đất ngập mặn này, nước thủy triều có khoảng 167 lồi động thực vật 154 loài động vật đáy Về thực vật, vườn có 192 lồi thực vật bậc cao có mạch, có nhiều lồi rong tảo có giá trị kinh tế cao.Vườn có vị trí quan trọng đến môi trường sinh thái cảnh quan đời sống người dân khu vực vùng đệm vùng lõi Hiện nay, tác động tiêu cực từ thiên nhiên bão, lũ lụt, biến đổi khí hậu,… hoạt động người làm suy thoái hệ sinh thái làm giảm tính đa dạng sinh học khu bảo tồn vườn quốc gia Xuân Thủy Đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định’’ thực nhằm đánh giá đầy đủ trạng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH địa phương, từ đánh giá, đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH địa phương 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Hiện trạng công tác quản lý khu bảo tồn vườn quốc gia Xuân Thủy - Xác định số yếu tố gây suy giảm đa dạng sinh học - Đánh giá nhận thức của cộng đồng: người dân xã vùng đệm, khách du lịch, cán khu bảo tồn vườn quốc gia - Đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, tạo cân phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân n bảo vệ môi trường sinh thái đa dạng sinh học 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Phản ánh thực trạng nhận thức người dân vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy - Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, xác, khách quan - Đảm bảo kiến nghị, đề xuất phải mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương quan quản lý khu bảo tồn vườn quốc gia Xuân Thủy 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho nghiên cứu sau - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Là sở, tài liệu cho nghiên cứu khoa học sau - Nâng cao khả học tập, nghiên cứu tìm tài liệu tham khảo 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá trạng đa dạng sinh học công tác quản lý khu bảo tồn - Đề xuất số giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao chất lượng sống người dân khu vực n ... tính đa dạng sinh học khu bảo tồn vườn quốc gia Xuân Thủy Đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy - Nam Định? ??’... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định? ?? Đến em hoàn thành thời gian thực tập tốt... tạo, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH 54 4.6 Đề xuất số giải pháp truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn VQG Xuân Thủy 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan