(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã lê lai – huyện thạch an – tỉnh cao bằng

102 6 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã lê lai – huyện thạch an – tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoang Quy Nhan ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG QÚY NHÂN Tên đề tài ĐÁNH GIÁ TH ỰC TRẠNG PHÁT TRI ỂN KINH T Ế NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÊ LAI, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LU ẬN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG QÚY NHÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÊ LAI, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nơng thơn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG QÚY NHÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÊ LAI, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thơn Khóa học : 2010 - 2014 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Đỗ Hoàng Sơn K hoa K inh tế & Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn với tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Đỗ Hồng Sơn, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ Uỷ ban nhân dân xã Lê Lai hộ dân giúp đỡ trình thu thập số liệu kiểm nghiệm kết nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Lê Lai – huyện Thạch An – tỉnh Cao Bằng” Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Quý Nhân n MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Bố cục khoá luận Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hộ kinh tế nông hộ 1.1.2 Vai trò kinh tế nông hộ 1.1.3 Đặc trưng kinh tế nông hộ 1.1.4 Phân loại hộ nông dân 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ 11 1.2 Cơ sở thực tiến 14 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ số nước giới 14 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ số địa phương Việt Nam 17 1.2.3 Các học kinh nghiệm rút phát triển kinh tế nơng hộ Việt Nam nói chung cho xã Lê Lai nói riêng 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 n 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 24 2.4.1 Hệ thống tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh nông hộ 24 2.4.2 Các tiêu phản ánh đời sống thu chi nông hộ 25 2.4.3 Các tiêu phản ánh kết sản xuất cơng thức tính 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Khái quát địa bàn xã Lê Lai 27 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Điều kiện hạ tầng sở 36 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện xã Lê Lai 40 3.2 Khái quát phát triển kinh tế nông hộ xã Lê Lai 42 3.2.1 Các sách, chương trình dự án có liên quan đến phát triển kinh tế 42 3.2.2 Đặc điểm nhóm kinh tế nơng hộ địa bàn xã Lê Lai 43 3.2.3 Các dạng mơ hình kinh tế nơng hộ chủ yếu địa phương 44 3.2.4 Những tồn phát triển kinh tế nông hộ địa phương 48 3.3 Thực trạng tình hình sản xuất hộ điều tra 49 3.3.1 Khái quát chung nhóm hộ điều tra 49 3.3.2 Phân tích điều kiện nguồn lực nhóm hộ điều tra 51 3.3.3 Phân tích mơ hình phát triển kinh tế hộ chủ yếu 56 3.4 Kết nghiên cứu số mơ điển hình 60 3.4.1 Mơ hình trồng lúa 60 3.4.2 Mơ hình trồng ngơ 62 3.4.3 Mơ hình chăn ni lợn 64 3.4.4 Mơ hình chăn ni gà 67 3.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ xã Lê Lai 70 n 3.5.1 Trình độ văn hố chủ hộ 70 3.5.2 Vốn đầu tư cho sản xuất 71 3.5.3 Đất đai 72 3.5.4 Lao động 72 3.5.5 Về thị trường 73 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÊ LAI 74 4.1 Định hướng phát triển kinh tế hộ xã Lê lai 74 4.1.1 Định hướng quy hoạch đất 74 4.1.2 Định hướng phát triển kinh tế hộ theo hệ thống 74 4.1.3 Tổ chức sản xuất có hiệu 75 4.2 Một số giải pháp cho phát triển kinh tế nông hộ 76 4.2.1 Những giải pháp chung 76 4.2.2 Những giải pháp cụ thể 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHIẾU ĐIỀU TRA 35 n DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Lê Lai qua năm 2011 – 2013 31 Bảng 3.2: Phân bố dân số theo thành phần dân tộc 32 Bảng 3.3: Tình hình dân số lao động xã Lê Lai qua năm 2011 - 2013 .34 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất kinh doanh xã Lê Lai qua năm 2011 - 2013 35 Bảng 3.5: Bảng diện tích, suất, sản lượng số trồng xã qua năm 2011 - 2013 45 Bảng 3.6: Số lượng vật nuôi địa bàn xã qua năm 2011 – 2013 46 Bảng 3.7: Những tồn phát triển kinh tế nông hộ địa phương .48 Bảng 3.8: Một số thông tin chung hộ điều tra 49 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng đất đai nhóm hộ điều tra năm 2013 51 Bảng 3.10: Tình hình lao động nhân nhóm hộ điều tra năm 2013 53 Bảng 3.11: Bảng tình hình vốn nhóm hộ điều tra năm 2013 54 Bảng 3.12: Bảng tư liệu sản xuất chủ yếu bình quân hộ năm 2013 55 Bảng 3.13: Diện tích, suất, sản lượng số trồng nhóm hộ điều tra năm 2013 56 Bảng 3.14: Kết sản xuất số trồng nhóm hộ điều tra năm 2013 57 Bảng 3.15: Kết sản xuất số vật ni nhóm hộ điều tra năm 2013 59 Bảng 3.16 : Chi phí cho sào lúa chủ hộ năm 2013 60 Bảng 3.17: Bảng chi phí cho sào ngô chủ hộ năm 2013 62 Bảng 3.18 : Chi phí cho chăn nuôi lợn đến xuất chuồng 64 Bảng 3.19: Chi phí chăn ni gà hộ năm 2013 68 n DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ thể giá trị sản xuất kinh doanh xã qua năm 2011- 2013 36 Hình 3.2: Biểu đồ thể số lao động nhân bình quân hộ năm 2013 50 Hình 3.3: Biểu đồ thể tình hình sử dụng đất đai nhóm hộ điều tra năm 2013 52 Hình 3.4: Biểu đồ thể tình hình sử dụng vốn nhóm hộ điều tra năm 2013 54 Hình 3.5: Biểu đồ thể kết sản xuất ngành trồng trọt nhóm hộ điều tra năm 2013 58 Hình 3.6: Biểu đồ thể kết sản xuất ngành chăn ni nhóm hộ điều tra năm 2013 59 n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BQC Bình qn chung CC Cơ cấu CN Cơng nghiệp CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CP Chính phủ ĐVT Đơn vị tính Ha Hecta KHKT Khoa học kỹ thuật KH Kế hoạch KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động NQ Nghị NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QL Quốc lộ TH – THCS Tiểu học – Trung học sở SX - KD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Nó trở nên quan trọng quốc gia với gần 80% dân số sống nông thôn gần 70% lao động làm việc ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp đất nước Việt Nam ta [2] Từ nước thường xuyên thiếu đói, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, thập niên qua trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới (sau Thái Lan) GDP lĩnh vực nơng nghiệp bình qn hàng năm tăng 3,3%; thu nhập đời sống nhân dân ngày cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo nơng thơn giảm bình qn 1,5% năm; mặt nơng thơn thay đổi theo hướng văn minh, trình độ văn hố, khoa học, kỹ thuật nhiều nơng dân nâng lên cao trước Cao Bằng có diện tích tự nhiên 6.690,72 km², chiếm 2,12% diện tích nước Phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có đường biên giới dài 311 km, phía Tây giáp tỉnh Hà Giang Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn, phía Đơng Nam giáp tỉnh Lạng Sơn Là tỉnh miền núi vùng cao biên giới, xa trung tâm kinh tế lớn vùng Đông Bắc nước Cao Bằng lại có ba cửa Tà Lùng, Hùng Quốc Sóc Hà Đây lợi quan trọng, tạo điều kiện cho tỉnh giao lưu kinh tế với bên ngoài, Trung Quốc Địa hình Cao Bằng chia cắt mạnh phức tạp, hình thành tiểu vùng kinh tế sinh thái: Tiểu vùng núi đá vơi phía bắc đơng bắc chiếm 32%, tiểu vùng núi đất phía tây tây nam chiếm 18% tiểu vùng núi đất thuộc thượng nguồn sông Hiến chiếm 38%, tiểu vùng bồn địa thị xã Cao Bằng huyện Hồ An dọc sơng Bằng chiếm 12% diện tích tự nhiên tỉnh, giao thơng huyện tỉnh bị hạn chế Cao Bằng có gần 95.000 (chiếm 14,12% đất tự nhiên tồn tỉnh) đất dành cho sản xuất nông nghiệp, 534.000 (trên 80% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh) đất lâm nghiệp có rừng 400 đất nuôi trồng thủy sản [15] n ... Uỷ ban nhân dân xã Lê Lai hộ dân giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu kiểm nghiệm kết nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Lê Lai – huyện Thạch An – tỉnh. .. nhằm phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Lê Lai – Huyện Thạch An – Tỉnh Cao Bằng n Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hộ kinh tế nông hộ 1.1.1.1 Khái niệm hộ. .. lái ép giá, thị trường không ổn định Xuất phát từ thực trạng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã Lê Lai - huyện Thạch An - tỉnh Cao Bằng? ??

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan