(Luận văn thạc sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của đà điểu từ mới nở 6 tháng tuổi nuôi tại công ty tnhh hoàng giang, xã mỹ thanh, huyện bạch thông tỉnh bắc kạn

60 11 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của đà điểu từ mới nở   6 tháng tuổi nuôi tại công ty tnhh hoàng giang, xã mỹ thanh, huyện bạch thông   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀ ĐIỂU TỪ MỚI NỞ ĐẾN THÁNG TUỔI NI TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG GIANG, XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni Thú y Khoa : CNTY Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀ ĐIỂU TỪ MỚI NỞ ĐẾN THÁNG TUỔI NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH HỒNG GIANG, XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni Thú y Lớp : K42 - CNTY Khoa : CNTY Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS Cù Thị Thúy Nga Bộ môn : Cơ sở Thái Nguyên, năm 2014 n LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, cô giáo hướng dẫn trí Cơng ty TNHH Hồng Giang tại, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn em thực nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả sinh trưởng phát triển Đà điểu từ nở - tháng tuổi nuôi công ty TNHH Hồng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thơng - tỉnh Bắc Kạn” Trong trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài em nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo trại, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn bạn đồng nghiệp Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Ban lãnh đạo công ty TNHH Hoàng Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Cù Thị Thúy Nga tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin kính chúc thầy lãnh đạo nhà trường, trại, Khoa tồn thể thầy giáo khoa Chăn nuôi - Thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe, học tập tốt thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Hùng n LỜI NÓI ĐẦU Song song với giảng bổ ích mà sinh viên thầy tận tình truyền đạt giảng đường với buổi thực hành, đợt thực tập giáo trình giúp sinh viên dần hồn thiện kỹ nghề nghiệp cịn nhiều hạn chế Đối với sinh viên trước trường giai đoạn thực tập tốt nghiệp đóng vai trò quan trọng Đây thời gian giúp sinh viên làm quen tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, hệ thống lại kiến thức, củng cố lại tay nghề, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn Bên cạnh đó, cịn giúp sinh viên nắm phương pháp tổ chức sản xuất quản lý phân công lao động, đồng thời tạo cho tự lập, tự tin vào thân, lịng yêu nghề, có phong cách làm việc đắn có lối sống lành mạnh để trở thành kỹ sư có trình độ chun mơn vững vàng đạo đức nghề nghiệp tốt Hơn nữa, sinh viên tiến hành công tác nghiên cứu, đưa tiến khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Được đồng ý Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, giáo hướng dẫn trí Cơng ty TNHH Hồng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn, em thực tập trại từ tháng 12 đến tháng năm 2014, thực đề tài: "Đánh giá khả sinh trưởng phát triển Đà điểu từ nở - tháng tuổi ni cơng ty TNHH Hồng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn” Trong thời gian thực tập trại, giúp đỡ tận tình cán bộ, cơng nhân viên trại, hướng dẫn tận tình thầy giáo khoa, với cố gắng nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều thời gian ngắn, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy giáo đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện n MỤC LỤC PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 1.1.1.3 Địa hình, đất đai 1.1.1.4 Giao thông, thủy lợi 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư xung quanh trại 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trại 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành chăn ni 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.1.5 Phương hướng sản xuất 1.1.5.1 Ngành chăn nuôi 1.1.5.2 Ngành trồng trọt 1.2 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương pháp tiến hành 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 1.2.3.2 Công tác thú y 12 1.2.3.3 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh 13 1.2.3.4 Công tác khác 15 n 1.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 1.3.1 Kết luận 15 1.3.2 Kiến nghị 16 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 17 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 17 2.1.2 Mục tiêu đề tài 18 2.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 18 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 18 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 18 2.2.1.1 Nguồn gốc phân loại đà điểu 18 2.2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển đà điểu 20 2.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 24 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 26 2.3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 29 2.3.3.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.3.2 Các tiêu theo dõi 29 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.4.2 Phương pháp tính tiêu 30 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 32 2.4.1 Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống đà điểu 32 2.4.2 Sinh trưởng tích lũy đà điểu từ nở - tháng tuổi 33 2.4.3 Sinh trưởng tuyệt đối đà điểu từ nở - tháng tuổi 35 2.4.4 Sinh trưởng tương đối đà điểu từ nở - tháng tuổi 37 n 2.4.5 Lượng thức ăn thu nhận đà điểu 39 2.4.6 Tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối lượng 41 2.4.7 Tình hình cảm nhiễm số bệnh thường gặp đà điểu 42 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 43 2.5.1 Kết luận 43 2.5.2 Tồn 43 2.5.3 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 44 II TÀI LIỆU DỊCH 45 III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 45 n DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ tiêu chuẩn ẩm độ thích hợp cho đà điểu .10 Bảng 1.2 Lịch tiêm phòng cho đà điểu .13 Bảng 1.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 15 Bảng 2.1: Số lượng đà điểu nuôi giới qua giai đoạn 26 Bảng 2.2 : Số lượng đà điểu số nước giới năm 1996 .27 Bảng 2.3 Hàm lượng dinh dưỡng phần ăn 30 Bảng 2.4 Tỷ lệ nuôi sống đà điểu từ nở – tháng tuổi .32 Bảng 2.5 Sinh trưởng tích lũy đà điểu từ nở - tháng tuổi .34 Bảng 2.6 Sinh trưởng tuyệt đối đà điểu từ nở - tháng tuổi 36 Bảng 2.7 Sinh trưởng tương đối đà điểu từ nở - tháng tuổi 38 Bảng 2.8 Lượng thức ăn thu nhận đà điểu 40 Bảng 2.9 Tiêu tốn thức ăn đà điểu 41 Bảng 2.10 Một số bệnh thường gặp đà điểu 42 n DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ đà điểu thí nghiệm 35 Hình 2.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối đà điểu thí nghiệm .37 Hình 2.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối đà điểu thí nghiệm 39 n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS ĐVT KG KL UBND PTNT : Cộng : Đơn vị tính : Kilogam : Khối lượng : Uỷ ban nhân dân : Phát triển nông thôn TNHH TĂ T.C.V.N TTTĂ SS : Trách nhiệm hữu hạn : Thức ăn : Tiêu chuẩn Việt Nam : Tiêu tốn thức ăn : Sơ sinh n 36 Bảng 2.6 Sinh trưởng tuyệt đối đà điểu từ nở - tháng tuổi (n = 20 con) (Đvt: gam/con/ngày) Sinh trưởng tuyệt đối Tháng tuổi X ss - 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 ± mx 156,17 ± 2,70 236,67 ± 4,40 279,17 ± 4,45 326,67 ± 5,02 440,83 ± 6,01 458,33 ± 6,85 Cv (%) 7,53 8,11 6,95 6,70 5,94 6,52 Qua bảng 2.6 cho thấy, tốc độ sinh trưởng đà điểu qua tháng tuổi có tăng trưởng khối lượng phù hợp với quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn đà điểu Đạt đỉnh cao tháng thứ – 440,83 g/con/ngày đến – tháng tuổi sinh trưởng tuyệt đối tăng không đáng kể thời gian thay đổi thời tiết khí hậu trời rét mưa nhiều, điều cho thấy thời tiết khí hậu ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi đà điểu Kết nghiên cứu Cilliers (1995) [26] cho thấy, tăng trọng đà điểu lúc tháng tuổi 105g , tháng tuổi 283g tăng dần đạt cao tháng tuổi 420g Theo Hicks K cs (1993) [29] cho biết, sinh trưởng tuyệt đối đà điểu tăng dần từ 35 – 98 ngày tuổi (288,6 – 454,8g) sau giảm dần, 10 tháng tuổi đạt 196,4g Tác giả Trần Công Xuân cs (2002) [12], nghiên cứu khả sinh trưởng đà điểu Châu Phi hệ cho biết tăng trọng tuyệt đối/ngày đà điểu tháng tuổi đà điểu trống 189,50g, mái 162,09g Đặng Quang Huy (2001) [1], nghiên cứu khả sinh trưởng đà điểu Châu Phi nuôi Việt Nam hệ cho biết tăng trọng đà điểu đến tháng tuổi 162 – 482g/ngày Như vậy, kết nghiên cứu đạt tương đương với tác giả phù hợp với quy luật sinh trưởng chung gia cầm n 37 Để biểu diễn tốc độ sinh trưởng đà điểu từ nở đến tháng tuổi chúng tơi biểu diễn qua hình 2.2: g/con/ngày 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 ss - 1-2 2-3 3-4 4-5 Tháng tuổi 5-6 Hình 2.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối đà điểu thí nghiệm Nhìn vào biểu đồ ta thấy sinh trưởng tuyệt giai đoạn tháng -5 đạt đỉnh cao so với tháng khác 2.4.4 Sinh trưởng tương đối đà điểu từ nở - tháng tuổi Sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm tăng lên khối lượng thể đà điểu Tỷ lệ nói lên mức độ tăng khối lượng thể sau thời gian nuôi dưỡng Qua đó, người chăn ni biết nên tác động thời điểm phù hợp để có tăng khối lượng đà điểu tốt với lượng thức ăn Qua theo dõi sinh trưởng đà điểu giai đoạn, thu kết sinh trưởng tương đối Kết thể bảng 2.7 n 38 Bảng 2.7 Sinh trưởng tương đối đà điểu từ nở - tháng tuổi ( %)( n = 20 con) Sinh trưởng tương đối Tháng tuổi ss - 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 X ± mx 147,24 ± 1,10 78,27 ± 1,49 49,82 ± 0,79 37,84 ± 0,56 35,35 ± 0,48 27,00 ± 0,36 Cv (%) 3,25 8,32 6,87 6,44 5,96 5,74 Kết bảng 2.7 cho thấy, sinh trưởng tương đối đà điểu đạt cao tháng tuổi đầu, sau giảm dần tháng tuổi tiếp theo, cụ thể giai đoạn sơ sinh - tháng tuổi, sinh trưởng tương đối đà điểu 147,24%, giai đoạn - tháng tuổi, sinh trưởng tương đối đà điểu 27,00% Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển gia cầm, gia cầm non sinh trưởng nhanh, sau giảm dần theo tuổi Nghiên cứu Phùng Đức Tiến cs (2004) [9], đà điểu – tháng tuổi cho biết sinh trưởng tương đối đà điểu đến tháng tuổi đạt từ 181 – 182,4% Tác giả Trần Công Xuân cs (2002) [12], nghiên cứu khả sinh trưởng đà điểu Châu Phi hệ cho biết tăng trọng tuyệt đối/ngày đà điểu lúc tháng tuổi đạt đỉnh cao 422g, sau giảm đến 10 tháng tuổi đà điểu trống đạt 246,94g, mái đạt 230,13g Diễn biến sinh trưởng tương đôi đà điểu sinh trưởng tốt Để thấy rõ diễn biến sinh trưởng tương đối đà điểu, chúng tơi thể qua hình 2.3 n 39 (%) 160.00 140.00 120.00 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 ss - 1-2 2-3 3-4 4-5 - Tháng tuổi Hình 2.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối đà điểu thí nghiệm Qua hình 2.3: Cho thấy sinh trưởng tuyệt đối đà điểu giảm dần từ nở đến tháng tuổi Điều cho thấy sinh trưởng tương đối đà điểu sơ sinh cao đà điểu tháng tuổi 2.4.5 Lượng thức ăn thu nhận đà điểu Khả thu nhận thức ăn lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe đàn đà điểu, chất lượng thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng Bên cạnh đó, cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng suất giống Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày liên quan với mức lượng protein phần, từ ảnh hưởng tới sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Ngoài lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối nhiều yếu tố khác như: khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khỏe Kết khối lượng tiêu thụ thức ăn đà điểu thể bảng 2.8 n 40 Bảng 2.8 Lượng thức ăn thu nhận đà điểu TĂ tinh Tháng Kg/con/ ngày 0,30 0,63 0,78 0,92 1,28 1,45 Kg/con/ tháng 9,00 18,90 23,40 27,60 38,40 43,50 TĂ xanh Cộng dồn 9,00 27,90 51,30 78,90 117,30 160,80 Kg/con/ ngày 0,28 0,68 0,83 0,98 1,34 1,44 Kg/con/ tháng K 8,40 20,40 24,90 29,40 40,20 43,20 Cộng dồn 8,40 28,80 53,70 83,10 123,30 166,50 Kết bảng 2.8 cho thấy, lượng thức ăn tiêu thụ đà điểu tăng dần qua tháng tuổi Tỷ lệ thức ăn tinh gần ngang với thức ăn xanh điều cho biết trong giai đoạn cần phát triển mạnh đà điểu Ở tháng tuổi lượng thức ăn tinh 0,30 g/con/ngày thức ăn xanh 0,28 g/con/ngày lượng thức ăn tinh thu nhận nhiều thức ăn xanh, lúc tháng tuổi lượng thức ăn tinh đạt mức 0,78 g/con/ngày lượng thức ăn tinh 0,83 g/con.ngày, tháng tuổi lượng thức ăn tinh đạt mức 1,45g/con/ngày lượng thức ăn xanh 1,44 g/con/ngày Theo khuyến cáo hãng sản xuất thức ăn đà điểu Celtral Soya (Ba Lan) lượng thức ăn hàng ngày cho non 3-3,5% khối lượng thể, trưởng thành 2% (dẫn theo Horbanczuk J, 2002) [31], lượng thức ăn cho đà điểu từ 5-9 tuần tuổi 300-450 gam, từ 10-16 tuần tuổi 700-1000 gam, từ 16-20 tuần tuổi 1,2-1,4 kg, 5-9 tháng tuổi 1,5-2 kg (Shanawany M M John Dingle, 1999) [17] Các tác giả Trần Công Xuân cs (1999) [10], nghiên cứu đàn đà điểu ấp nở nhập từ Zimbabwe cho biết lượng thức ăn thu nhận hàng ngày tăng dần Kết thúc giai đoạn đà điểu (3 tháng tuổi) trung bình đà đểu sử dụng hết 35,9 kg thức ăn tinh 52,341 kg thức ăn xanh Nghiên cứu Niekerk Muller (1996) [33] cho biết, tiêu tốn thức ăn tinh theo giai đoạn tuổi tháng tuổi 2,10 kg,2,4 kg Tác giả cho biết hậu chuyển hóa thức ăn giảm nhanh n 41 Theo Niekerk B.D Muller U.T (1996) [33], đà điểu 1-24 ngày tiêu tốn 1,62 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, giai đoạn 25-91 ngày tiêu tốn 2,56 kg Kết nghiên cứu Trần Công Xuân cs (1999) [10] cho biết, đến tháng tuổi tiêu tốn thức ăn tinh 1,596 kg/kg tăng khối lượng, thức ăn xanh 3,33 kg/kg tăng khối lượng 2.4.6 Tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng qua tháng tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, tiêu kinh tế quan trọng chăn nuôi Trong chăn nuôi gia cầm lấy thịt chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng tiêu định đến hiệu kinh tế, chi phí thức ăn chiếm 70 - 75% giá thành sản phẩm Trong chăn ni gia cầm giảm chi phí thức ăn biện pháp nâng cao hiệu kinh tế Kết tiêu tốn thức ăn thể qua bảng 2.9 Bảng 2.9 Tiêu tốn thức ăn đà điểu (Đvt: Kg) TĂ Tinh TĂ Xanh Tháng tuổi FCR Giai đoạn Cộng dồn Giai đoạn Cộng dồn 1,92 2,66 2,79 2,82 2,90 3,16 16,25 1,92 4,58 7,37 10,19 13,09 16,25 53,40 1,79 2,87 2,97 3,00 3,04 3,14 16,81 1,79 4,66 7,63 10,63 13,67 16,81 55,19 Qua bảng 2.9 cho thấy, đà điểu tháng tuổi, tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 1,92 kg Từ tháng tuổi trở chuyển hoá thức ăn qua tháng tuổi có biến đổi nhiều Tiêu tốn thức ăn lứa tuổi phụ thuộc nhiều vào tốc độ sinh trưởng tích lũy (khối lượng sống) yếu tố tình hình sức khỏe như: điều kiện môi trường chi phối nhiều, tháng tuổi tháng tuổi tiêu tốn thức ăn tăng lên tương ứng 2,90 đến 3,16 kg tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng, đà điểu lớn nhu cầu trì thể lớn, thêm n 42 vào thời điểm vào mùa rét mưa phùn, khơng khí ẩm ướt, làm cho đà điểu ăn với lượng thức ăn lớn để chống rét Lượng thức ăn phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, lứa tuổi với mức độ ăn khác lượng thức ăn cho vào phù hợp với độ tuổi Kết tương đương với kết nghiên cứu Niekerk Muller (1996) [33] cho biết, tiêu tốn thức ăn tinh giai đoạn tháng tuổi 3,55 kg thức ăn tinh/kg tăng khối lượng Smith cs (1963) [35] cho biết, hiệu chuyển hóa thức ăn (FCR) giai đoạn đầu sinh trưởng 2:1, đến khối lượng thể đạt 70kg/con FCR 5:1 từ 10 tháng tuổi trở FCR 10:1 Như vậy, đạt 10 tháng tuổi, đà điểu có khối lượng khoảng 90-110 kg/con, hiệu suất chuyển hóa thức ăn giảm nhanh Kết nghiên cức Trần Công Xuân cs (1999) [10] cho biết, tháng tuổi tiêu tốn thức ăn tinh thức ăn xanh/1kg tăng khối lượng tương ứng 2,35 kg 3,1 kg Lúc 10 tháng tuổi tiêu tốn thức ăn tinh xanh là: 3,71 4,75 kg 2.4.7 Tình hình cảm nhiễm số bệnh thường gặp đà điểu Kết theo dõi tình hình cảm nhiễm số bệnh thường gặp đà điểu thể qua bảng 2.10: Bảng 2.10 Một số bệnh thường gặp đà điểu Chỉ tiêu Số theo dõi Tên bệnh (con) Bệnh chấn thương 20 Bệnh Newcastle 20 Số nhiễm bệnh (con) Tỷ lệ (%) 20,00 5,00 Qua bảng 2.10 cho thấy bệnh chấn thương có tỷ lệ mắc cao, 20 theo dõi có bị chấn thương chiếm 20,00%, nguyên nhân trời mưa trơn dẫn đến có bị què hay trật khớp Khi đà điểu chạy nhảy, nguyên nhân dó làm chúng sợ hãi, chúng chạy toán loạn; giẫm đạp lên cửa vào không đủ rộng Những vấn đề gây nên chân đà điểu khơng bình thường tai nạn chiếm 90% Qua theo dõi 20 đà điểu thấy có bị bệnh Newcastle chiếm 5,00% Bệnh gây chủng virut Newcastle cường độc Thường n 43 chủng virut thải từ ổ dịch Newcastle gà, tồn phân tán môi trường tự nhiên Đà điểu ăn thức ăn, uống nước có virut Newcastle bị nhiễm virut phát bệnh 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận Qua thời gian theo dõi khả sinh trưởng phát triển đà điểu nở – tháng tuổi trại chăn nuôi đà điểu xã Mỹ Thanh huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn, rút kết luận sau: - Tỷ lệ nuôi sống đà điểu từ sơ sinh đến tháng tuổi đạt tỷ lệ 100% điều cho ta thấy điều kiện chăm sóc ni dưỡng trại tốt đà điểu thích nghi với khí hậu Bắc Kạn - Sinh trưởng tích lũy khối lượng thể tăng dần theo lứa tuổi hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển đà điểu - Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đà điểu đạt đỉnh cao – tháng tuổi 440,83 g/con/ngày đến – tháng tuổi tăng không đáng kể 458,33 g/con/ngày - Sinh trưởng tương đối đà điểu đạt cao tháng đầu 147,24% giảm dần đến – tháng tuổi 27,00% - Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng đà điểu giai đoạn tháng tuổi 3,16 kg thức ăn tinh 3,14 kg thức ăn xanh - Đà điểu lồi bị nhiễm bệnh Qua theo dõi 20 đà điểu, chúng tơi thấy có bị bệnh Newcastle chiếm 5,00% bị bệnh chấn thương chiếm 20% 2.5.2 Tồn Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp, phạm vi nghiên cứu chưa rộng, kết nghiên cứu bước đầu 2.5.3 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng đề đánh giá khả sinh trưởng phát triển đà điểu khách quan toàn diện n 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Quang Huy (2001), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng cho thịt đà điểu Châu Phi hệ I ni Ba Vì”, Luận văn thạc sỹ, Đại học nông lâm Thái Nguyên, tr 86 - 87 Lý Hồng Đức, Lâm Triết Huy (1995), Phương pháp nuôi dưỡng đà điểu, Tài liệu dịch, tr – Nguyễn Thị Hoà (2006), "Nghiên cứu mức protein số axit amin quan trọng phần nuôi đà điểu sinh sản", Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr 56 – 90 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ, Đào Văn Khanh, Nguyễn Quang Tun (1998), Chăn ni gia cầm, giáo trình thực hành, Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên, tr 20 - 23 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Di truyền học, Nxb giáo dục, Hà Nội, tr 178 - 180 Nguyễn Khắc Thịnh (2005), “Nghiên cứu khả sản xuất số cơng thức lai dịng đà điểu Châu Phi”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr 99 - 100 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt giống Ross-208 Hybro HV 8, luận án PTS khoa học Nông nghiệp, 1996, tr 28-112 Phùng Đức Tiến, Hồng Văn Lộc,Trần Cơng Xn (2003), “ Nghiên cứu khả sản xuất dòng đà điểu nhập nội thăm dị số cơng thức lai dòng Zim, Black, Bue mái dòng Auts”, Báo cáo khoa học hàng năm viện chăn nuôi Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Bạch Mạnh Điều (2004) Kỹ thuật chăn nuôi đà điểu Ostrich, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Đức Vực, Nguyễn Khắc Thịnh, Đặng Quang Huy, Nguyễn Đức Toàn, Đỗ Văn Hoan (1999), “Kết ni thử nghiệm thích nghi đà điểu Châu Phi trung du phía Bắc Việt Nam"; “Kết bước đầu nghiên cứu nuôi dưỡng n 45 đà điểu nhập từ Australia”; Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 263-248 11 Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện (1999), Đà điểu, vật nuôi kỷ XXI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Đức Vực, Bạch Thị Thanh Dân, Đặng Quang Huy, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Khắc Thịnh, Nguyễn Qúy Khiêm, Đỗ Văn Hoan, (2002), “ Kết nghiên cứu khả sinh trưởng sinh sản đà điểu Châu Phi (Ostrich) nhập nội nuôi Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn ni đà điểu, chim câu cá sấu, tr, 65-71 II TÀI LIỆU DỊCH 13 Brandsch Biichel (1978), "Cơ sở sinh học nuôi dưỡng nhân giống gia cầm", Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 129 - 191 14 Horbanczuk J O., Sales J., 1998, Hiệu ấp nhân tạo trứng ostrich, World Poultry 14 (7), pp 21- 22 15 Kushner K F (1974), Các sở di truyền học chọn lọc giống gia cầm, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, số (141), tr 222 - 227 16 Ley D H., Morris R E., Smallwood J E., Loomis M R., (1986), Tỷ lệ chết non tỷ lệ phôi tỷ lệ nở giảm trứng ostrich nuôi nhốt Nhật báo hiệp hội thú y Hoa Kỳ, số 189, pp 1124 - 1126 17 .Shanawany M M., John Dingle (1999), Kỹ thuật nuôi đà điểu, Người dịch: Trương Tố Trinh, Nxb Hà Nội, 2002 18 Reiner G, Dorau H.P, Drapo V (1995), Hàm lượng Cholesterol, chất dinh dưỡng thành phần axit béo trứng Ostrich (Struthio camelus), Archiv furgelkunde, pp 59- 68 III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 19 Angel C R., (1993), Research update, Age changes in the digestibility of nutrients in ostrich esandnutrient profiles of the henand the chick, Proceedings of the Association of Avian Veterinarians, pp 275 - 281 20 Angel C.R, (1994), Ostrich nurtition research, Ostrich Update1, pp 41- 46 21 Angel C R., Scheideles S and Sell J (1995), Ostrich nutrition, in ostrich odyssey Proc, OfFifth Aust, Ost Assoc Conf., 4-6 Aug., pp 15-24 n 46 22 Bertram B C and Burger A E (1981), Aspects of incubation in ostriches, Ostrich 52, pp 36 - 43 23 Chamber J R (1990), Genetic of growth meat production in chicken, Poultrybreedingandgenetics R.D Cawford, Amsterdam, Holland, pp 589-643 24 Chris Tuckwell (1997), “Cost an a lysis of ostrich farming, crucial budgeting criteria”, proceeding, Look beond our Shores, Australia 25 Cilliers S C and Van Schlkwyk S J (1994), Volstruis produksie [ ostrich Production] Technical Booklet, Little Karoo Agricultural Development Cetre, Oudtshoorn Experimental Farm, P.O Box 313, Oudtshoorn 6620 South Africa 26 Cilliers S C and Hayes J P (1995), Feedstuff evaluation and metabolisable an daminoacid requirements for mainten anceand growth In:Deeming, D.C (ed.) Improvingour Understanding of Ratitesina Farming Environment Ratite Conference, Oxford 27 Du Preez, (1992), Look beyond our shores, Breeding birds their feeding and nutrient requirements Australia, August, 1997 28 Godfrey E F and Joap R G (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chickens hatched from eggs similar weight, Poultry Science, pp 31 29 Hicks, K (1993), In: Research Round-upL ostrich chick survival presents chellenge, JAVMA 203, pp 637-643 30 Horbanczuk J O, (2000), Dane nieopublikowane 31 Horbanczuk J O, (2002), The Ostrich – Warsaw 32 Jaap and Morris, (1937), Genetic differences in eight weeks of weight, Poultry Science 16, pp.44-48 33 Niekerk B D Muller U T, (1996), aximising growth of the ostrich for slaughter Proceedings of the world ostrich congress Hengelo, The Netherlands November 1416, pp 523-60 34 Peters, L.J (1989), An Overview of the 1989 Hatch, The ostrich News, Annual Edition, pp 99-100 35 Smith, D.J (1963), Ostrich Farming in the Little Karoo, Printed in the Republic of South Africa by Heer Printing Co (Pty) Ltd, Pretoria, South Africa n MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình Trộn thức ăn Hình 2: Thu hoạch cỏ voi n Hình Đà điểu ngày tuổi Hình Đà điểu ngày tuổi n Hình Đà điểu tháng tuổi Hình Đà điểu tháng tuổi n Hình Đà điểu tháng tuổi Hình Đàn đà điểu tháng tuổi n ... triển đà điểu từ nở - tháng tuổi nuôi cơng ty TNHH Hồng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn" 2.1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sinh trưởng phát triển đà điểu từ sơ sinh - tháng tuổi. .. LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÀ ĐIỂU TỪ MỚI NỞ ĐẾN THÁNG TUỔI NI TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG GIANG, XÃ MỸ THANH, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ... - tỉnh Bắc Kạn, em thực tập trại từ tháng 12 đến tháng năm 2014, thực đề tài: "Đánh giá khả sinh trưởng phát triển Đà điểu từ nở - tháng tuổi ni cơng ty TNHH Hồng Giang, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan